HK 1 Hay
Chia sẻ bởi Nguyễn Đình Khang |
Ngày 14/10/2018 |
34
Chia sẻ tài liệu: HK 1 Hay thuộc Vật lí 6
Nội dung tài liệu:
Trường thcs đại áng Năm học 2010 - 2011
Họ và tên: ............................
Lớp...........
Đề kiểm tra học kì i
Môn : Vật lý 6
Thời gian: 45 phút
I. Trắc nghiệm (4đ)Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước đáp án mà em cho là đúng nhất
Câu 1: Sách giáo khoa Vật lý 6 dày khoảng 0,5cm. Dùng thước nào sau đây có thể đo chính xác nhất chiều dày của sách ?
A. Thước có GHĐ 1m và ĐCNN 1cm B. Thước có GHĐ 1m và ĐCNN 1mm.
C. Thước có GHĐ 10cm và ĐCNN 1cm D. Thước có GHĐ 10cm và ĐCNN 1mm.
Câu 2: Dụng cụ dùng để đo thể tích chất lỏng và thể tích vật rắn không thấm nước có hình dạng bất kì là:
A. Bình chia độ, bình tràn C. Thước thẳng
B. Lực kế D. Tất cả các dụng cụ trên
Câu 3: Trong các câu phát biểu sau, câu phát biểu nào là đúng?
A. Lực kế là dụng cụ dùng để đo độ dài
B. Cân Rôbecvan là dụng cụ để đo trọng lượng
C. Lực kế là dụng cụ dùng để đo lực, còn cân Rôbecvan dùng để đo khối lượng.
D. Lực kế dùng để đo thể tích.
Câu 4: Cái tủ nằm yên trên sàn nhà vì :
A. Chịu lực nâng của sàn nhà. B. Chịu tác dụng của hai lực cân bằng.
C. Không chịu tác dụng của lực nào D. Cả ba đáp án trên đều đúng.
Câu 5: Vật nào sau đây không có tính chất đàn hồi ?
A. Lò xo B. Quả bóng cao su C. Đất lặn D. Dây chun
Câu 6: Công thức tính và đơn vị của khối lượng riêng là:
A. D= m.V và N/m3 C. D = m/V và kg/m3
B. D = m.V và kg/m3 D. D = V/m và kg/m3
Câu 7: Những dụng cụ nào dưới đây là máy cơ đơn giản?
A. Mặt phẳng nghiêng, đòn bẩy, lò xo B. Đòn bẩy, lò xo, ròng rọc
C. Mặt phẳng nghiêng, đòn bẩy, ròng rọc. D. Mặt phẳng nghiêng, đòn bẩy, đồng hồ.
Câu 8: Một học sinh đá vào quả bóng, có những hiện tượng gì xảy ra với quả bóng?
A. Quả bóng bị biến dạng.
B. Chuyển động của quả bóng bị biến đổi.
C. Quả bóng bị biến dạng đồng thời chuyển động của quả bóng bị biến đổi.
D. Không có sự biến đổi nào xảy ra.
II. Bài tập: (6đ)
Bài 1: ( 1,5 đ) Khi buông tay giữ 1 viên phấn, viên phấn rơi xuống, lực nào đã tác dụng lên viên phấn? Lực đó có phương và chiều như thế nào?
Bài 2: (2đ)
a) Một chiếc xe tải có khối lượng 3 tấn . Tính trọng lượng của xe tải đó .
b)Tính khối lượng của một bao xi măng biết trọng lượng của bao xi măng là 1000 N
Bài 2: (2,5 đ) Biết 3 m3 cát có khối lượng 4500 kg.
`a) Tính khối lượng riêng của cát.
b) Tính trọng lượng của một đống cát có thể tích 0,5 m3
Họ và tên: ............................
Lớp...........
Đề kiểm tra học kì i
Môn : Vật lý 6
Thời gian: 45 phút
I. Trắc nghiệm (4đ)Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước đáp án mà em cho là đúng nhất
Câu 1: Sách giáo khoa Vật lý 6 dày khoảng 0,5cm. Dùng thước nào sau đây có thể đo chính xác nhất chiều dày của sách ?
A. Thước có GHĐ 1m và ĐCNN 1cm B. Thước có GHĐ 1m và ĐCNN 1mm.
C. Thước có GHĐ 10cm và ĐCNN 1cm D. Thước có GHĐ 10cm và ĐCNN 1mm.
Câu 2: Dụng cụ dùng để đo thể tích chất lỏng và thể tích vật rắn không thấm nước có hình dạng bất kì là:
A. Bình chia độ, bình tràn C. Thước thẳng
B. Lực kế D. Tất cả các dụng cụ trên
Câu 3: Trong các câu phát biểu sau, câu phát biểu nào là đúng?
A. Lực kế là dụng cụ dùng để đo độ dài
B. Cân Rôbecvan là dụng cụ để đo trọng lượng
C. Lực kế là dụng cụ dùng để đo lực, còn cân Rôbecvan dùng để đo khối lượng.
D. Lực kế dùng để đo thể tích.
Câu 4: Cái tủ nằm yên trên sàn nhà vì :
A. Chịu lực nâng của sàn nhà. B. Chịu tác dụng của hai lực cân bằng.
C. Không chịu tác dụng của lực nào D. Cả ba đáp án trên đều đúng.
Câu 5: Vật nào sau đây không có tính chất đàn hồi ?
A. Lò xo B. Quả bóng cao su C. Đất lặn D. Dây chun
Câu 6: Công thức tính và đơn vị của khối lượng riêng là:
A. D= m.V và N/m3 C. D = m/V và kg/m3
B. D = m.V và kg/m3 D. D = V/m và kg/m3
Câu 7: Những dụng cụ nào dưới đây là máy cơ đơn giản?
A. Mặt phẳng nghiêng, đòn bẩy, lò xo B. Đòn bẩy, lò xo, ròng rọc
C. Mặt phẳng nghiêng, đòn bẩy, ròng rọc. D. Mặt phẳng nghiêng, đòn bẩy, đồng hồ.
Câu 8: Một học sinh đá vào quả bóng, có những hiện tượng gì xảy ra với quả bóng?
A. Quả bóng bị biến dạng.
B. Chuyển động của quả bóng bị biến đổi.
C. Quả bóng bị biến dạng đồng thời chuyển động của quả bóng bị biến đổi.
D. Không có sự biến đổi nào xảy ra.
II. Bài tập: (6đ)
Bài 1: ( 1,5 đ) Khi buông tay giữ 1 viên phấn, viên phấn rơi xuống, lực nào đã tác dụng lên viên phấn? Lực đó có phương và chiều như thế nào?
Bài 2: (2đ)
a) Một chiếc xe tải có khối lượng 3 tấn . Tính trọng lượng của xe tải đó .
b)Tính khối lượng của một bao xi măng biết trọng lượng của bao xi măng là 1000 N
Bài 2: (2,5 đ) Biết 3 m3 cát có khối lượng 4500 kg.
`a) Tính khối lượng riêng của cát.
b) Tính trọng lượng của một đống cát có thể tích 0,5 m3
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Đình Khang
Dung lượng: 57,50KB|
Lượt tài: 4
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)