Hình tròn, tâm, đường kính, bán kính
Chia sẻ bởi Nguyễn Tường An |
Ngày 10/10/2018 |
19
Chia sẻ tài liệu: Hình tròn, tâm, đường kính, bán kính thuộc Toán học 3
Nội dung tài liệu:
TRƯỜNG TIỂU HỌC TRẦN PHƯỚC
Môn: Toán Lớp 3
Giáo viên: Nguyễn Thị Lệ
Hình tam giác ABC
Hình tứ giác MNPQ
Hình chữ nhật EGHI
Hình vuông IKLM
Hình tròn
Thứ ba ngày 24 tháng 1 năm 2008
HÌNH TRÒN, TÂM, ĐƯỜNG KÍNH, BÁN KÍNH
Toán:
Hình tròn tâm O
Bán kính OM
Đường kính AB
O
HÌNH TRÒN, TÂM, ĐƯỜNG KÍNH, BÁN KÍNH
Toán:
Trong hình tròn Đường kính và Bán kính có quan hệ như sau:
Tâm O là trung điểm của đường kính AB
O
OA = ½ AB
OB= ½ AB
Độ dài của đường kính gấp hai lần độ dài bán kính.
OM = OA = OB = ½ AB
OA = OB = ½ AB
Độ dài của bán kính bằng ½ độ dài đường kính .
Hay
HÌNH TRÒN, TÂM, ĐƯỜNG KÍNH, BÁN KÍNH
Toán:
Luyện tập
b. Hình tròn tâm O
Bài 1: Nêu tên bán kính, đường kính có trong mỗi hình vẽ
Đường kính:
a. Hình tròn tâm O
Bán kính:
OM
OM=ON=OP=OQ
PQ
PQ = MN
Bán kính:
Đường kính
ON
OP
OQ
MN
OA
OB
AB
HÌNH TRÒN, TÂM, ĐƯỜNG KÍNH, BÁN KÍNH
Toán:
Bài 2: Vẽ hình tròn
a. Giới thiệu dụng cụ vẽ hình tròn: Compa
Luyện tập
HÌNH TRÒN, TÂM, ĐƯỜNG KÍNH, BÁN KÍNH
Toán:
c. Thực hành vẽ đường tròn tâm O bán kính 3cm (HS vẽ)
Bài 2: Vẽ hình tròn
+ Mở rộng compa và đo trên thước kẻ khoảng cách là 2cm
b. Mô tả cách vẽ hình tròn bán kính = 2cm
+ Đánh dấu tâm O
+ Đặt đầu có đỉnh nhọn vào đúng tâm O, quay đầu bút chì
Luyện tập
HÌNH TRÒN, TÂM, ĐƯỜNG KÍNH, BÁN KÍNH
Toán:
OC = ½ CD
Bài 4: Chữa bài
OC > OD
OC < OM
S
S
Đ
Luyện tập
HÌNH TRÒN, TÂM, ĐƯỜNG KÍNH, BÁN KÍNH
Toán:
Kết luận chung:
+ Các đường kính thì bằng nhau
Cho hình tròn tâm O đường kính CD, bán kính OM
+ Tâm O là trung điểm của đường kính CD
+ Độ dài đường kính gấp 2 lần độ dài bán kính.
+ Độ dài bán kính = ½ độ dài đường kính.
+ Các bán kính thì bằng nhau.
HÌNH TRÒN, TÂM, ĐƯỜNG KÍNH, BÁN KÍNH
Toán:
Môn: Toán Lớp 3
Giáo viên: Nguyễn Thị Lệ
Hình tam giác ABC
Hình tứ giác MNPQ
Hình chữ nhật EGHI
Hình vuông IKLM
Hình tròn
Thứ ba ngày 24 tháng 1 năm 2008
HÌNH TRÒN, TÂM, ĐƯỜNG KÍNH, BÁN KÍNH
Toán:
Hình tròn tâm O
Bán kính OM
Đường kính AB
O
HÌNH TRÒN, TÂM, ĐƯỜNG KÍNH, BÁN KÍNH
Toán:
Trong hình tròn Đường kính và Bán kính có quan hệ như sau:
Tâm O là trung điểm của đường kính AB
O
OA = ½ AB
OB= ½ AB
Độ dài của đường kính gấp hai lần độ dài bán kính.
OM = OA = OB = ½ AB
OA = OB = ½ AB
Độ dài của bán kính bằng ½ độ dài đường kính .
Hay
HÌNH TRÒN, TÂM, ĐƯỜNG KÍNH, BÁN KÍNH
Toán:
Luyện tập
b. Hình tròn tâm O
Bài 1: Nêu tên bán kính, đường kính có trong mỗi hình vẽ
Đường kính:
a. Hình tròn tâm O
Bán kính:
OM
OM=ON=OP=OQ
PQ
PQ = MN
Bán kính:
Đường kính
ON
OP
OQ
MN
OA
OB
AB
HÌNH TRÒN, TÂM, ĐƯỜNG KÍNH, BÁN KÍNH
Toán:
Bài 2: Vẽ hình tròn
a. Giới thiệu dụng cụ vẽ hình tròn: Compa
Luyện tập
HÌNH TRÒN, TÂM, ĐƯỜNG KÍNH, BÁN KÍNH
Toán:
c. Thực hành vẽ đường tròn tâm O bán kính 3cm (HS vẽ)
Bài 2: Vẽ hình tròn
+ Mở rộng compa và đo trên thước kẻ khoảng cách là 2cm
b. Mô tả cách vẽ hình tròn bán kính = 2cm
+ Đánh dấu tâm O
+ Đặt đầu có đỉnh nhọn vào đúng tâm O, quay đầu bút chì
Luyện tập
HÌNH TRÒN, TÂM, ĐƯỜNG KÍNH, BÁN KÍNH
Toán:
OC = ½ CD
Bài 4: Chữa bài
OC > OD
OC < OM
S
S
Đ
Luyện tập
HÌNH TRÒN, TÂM, ĐƯỜNG KÍNH, BÁN KÍNH
Toán:
Kết luận chung:
+ Các đường kính thì bằng nhau
Cho hình tròn tâm O đường kính CD, bán kính OM
+ Tâm O là trung điểm của đường kính CD
+ Độ dài đường kính gấp 2 lần độ dài bán kính.
+ Độ dài bán kính = ½ độ dài đường kính.
+ Các bán kính thì bằng nhau.
HÌNH TRÒN, TÂM, ĐƯỜNG KÍNH, BÁN KÍNH
Toán:
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Tường An
Dung lượng: 88,01KB|
Lượt tài: 0
Loại file: rar
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)