Hình tròn, tâm, đường kính, bán kính
Chia sẻ bởi Lê Minh Hiền |
Ngày 10/10/2018 |
25
Chia sẻ tài liệu: Hình tròn, tâm, đường kính, bán kính thuộc Toán học 3
Nội dung tài liệu:
Môn: Toán
Lớp: 3A1
Người thực hiện: Lê Minh Hiền
Nhiệt liệt chào mừng các thầy cô về dự giờ
Kiểm tra bài cũ
Quan sát hình vẽ dưới đây và trả lời câu hỏi
.
4cm
4cm
A
O
B
1. Điểm nào là điểm nằm giữa 2 điểm còn lại?
=> O là điểm nằm giữa 2 điểm A và B
=> O là trung điểm của AB vì O là điểm nằm giữa và cách đều 2 điểm A, B hay nói cách khác OA = OB = 4cm
2. O có là trung điểm của AB hay không? Vì sao con biết?
Hình chữ nhật
Hình tứ giác
Hình tam giác
Hình vuông
Hình tròn
Bài 60: Hình tròn, tâm, đường kính, bán kính. (tiết 1)
Mục tiêu:
- Em có biểu tượng về hình tròn. Biết được tâm, bán kính, đường kính của hình tròn.
- Bước đầu biết dung com pa để vẽ được hình tròn có tâm và bán kính cho trước
A. Hoạt động cơ bản:
Trò chơi:
Kể tên các vật có dạng hình tròn.
Một số đồ vật có dạng hình tròn
Giới thiệu tâm, đường kính, bán kính của hình tròn:
a) Quan sát hình vẽ và nghe cô hướng dẫn:
O
A
B
M
Hình tròn:
+ Tâm O
+ Đường kính AB
+ Bán kính OM
Nhận xét: Trong một hình tròn:
+ Tâm O là trung điểm của đường kính AB
+ Độ dài đường kính gấp hai lần độ dài bán kính.
Ta có: OA = OB = OM
O là trung điểm của AB
b) Đúng ghi Đ, sai ghi S:
.
A
G
B
G
C
D
E
G
M
N
- AB là đường kính của hình tròn tâm G.
- GC, GD, GE là các bán kính của hình tròn tâm G.
Đ
S
Đ
Câu chuyện:
Nào mình cùng khám phá!
Đây là cái gì vậy? Nó được dùng để làm gì? Và làm sao để sử dụng nó bây giờ?
A! Mình biết, mình biết nhé! Đây là cái com pa. Mình thường dung nó để vẽ hình tròn đó các bạn ạ!
Hãy đến lớp học và cùng chúng mình “Tập làm họa sĩ” để khám phá tác dụng của chiếc com pa “thần kì” này nhé:
1
0
2
3
4
5
6
Đầu tiên, bạn hãy đặt thước kẻ lên mặt bàn
Tiếp sau đó, bạn đặt đầu nhọn của com pa trùng với vạch số 0 trên thước, sau đó mở đầu com pa cho đến khi đầu bút chì của com pa chạm vào vạch chỉ 2cm của thước
Bây giờ, bạn đặt đầu nhọn của com pa xuống vị trí bạn muốn vẽ. Tay cầm giữ nguyên vị trí đầu nhọn và quay bút chì đi 1 vòng giống mình nhé.
Vậy là chúng ta đã vẽ được 1 hình tròn thật đẹp đúng không nào?
.
O
Vẽ hình tròn tâm I bán kính 3cm
Xin chân thành cảm ơn và kính chúc sức khỏe quý thầy cô!
Lớp: 3A1
Người thực hiện: Lê Minh Hiền
Nhiệt liệt chào mừng các thầy cô về dự giờ
Kiểm tra bài cũ
Quan sát hình vẽ dưới đây và trả lời câu hỏi
.
4cm
4cm
A
O
B
1. Điểm nào là điểm nằm giữa 2 điểm còn lại?
=> O là điểm nằm giữa 2 điểm A và B
=> O là trung điểm của AB vì O là điểm nằm giữa và cách đều 2 điểm A, B hay nói cách khác OA = OB = 4cm
2. O có là trung điểm của AB hay không? Vì sao con biết?
Hình chữ nhật
Hình tứ giác
Hình tam giác
Hình vuông
Hình tròn
Bài 60: Hình tròn, tâm, đường kính, bán kính. (tiết 1)
Mục tiêu:
- Em có biểu tượng về hình tròn. Biết được tâm, bán kính, đường kính của hình tròn.
- Bước đầu biết dung com pa để vẽ được hình tròn có tâm và bán kính cho trước
A. Hoạt động cơ bản:
Trò chơi:
Kể tên các vật có dạng hình tròn.
Một số đồ vật có dạng hình tròn
Giới thiệu tâm, đường kính, bán kính của hình tròn:
a) Quan sát hình vẽ và nghe cô hướng dẫn:
O
A
B
M
Hình tròn:
+ Tâm O
+ Đường kính AB
+ Bán kính OM
Nhận xét: Trong một hình tròn:
+ Tâm O là trung điểm của đường kính AB
+ Độ dài đường kính gấp hai lần độ dài bán kính.
Ta có: OA = OB = OM
O là trung điểm của AB
b) Đúng ghi Đ, sai ghi S:
.
A
G
B
G
C
D
E
G
M
N
- AB là đường kính của hình tròn tâm G.
- GC, GD, GE là các bán kính của hình tròn tâm G.
Đ
S
Đ
Câu chuyện:
Nào mình cùng khám phá!
Đây là cái gì vậy? Nó được dùng để làm gì? Và làm sao để sử dụng nó bây giờ?
A! Mình biết, mình biết nhé! Đây là cái com pa. Mình thường dung nó để vẽ hình tròn đó các bạn ạ!
Hãy đến lớp học và cùng chúng mình “Tập làm họa sĩ” để khám phá tác dụng của chiếc com pa “thần kì” này nhé:
1
0
2
3
4
5
6
Đầu tiên, bạn hãy đặt thước kẻ lên mặt bàn
Tiếp sau đó, bạn đặt đầu nhọn của com pa trùng với vạch số 0 trên thước, sau đó mở đầu com pa cho đến khi đầu bút chì của com pa chạm vào vạch chỉ 2cm của thước
Bây giờ, bạn đặt đầu nhọn của com pa xuống vị trí bạn muốn vẽ. Tay cầm giữ nguyên vị trí đầu nhọn và quay bút chì đi 1 vòng giống mình nhé.
Vậy là chúng ta đã vẽ được 1 hình tròn thật đẹp đúng không nào?
.
O
Vẽ hình tròn tâm I bán kính 3cm
Xin chân thành cảm ơn và kính chúc sức khỏe quý thầy cô!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Minh Hiền
Dung lượng: 4,76MB|
Lượt tài: 0
Loại file: pptx
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)