Hình tròn, tâm, đường kính, bán kính
Chia sẻ bởi Huỳnh Nhật Nam |
Ngày 10/10/2018 |
24
Chia sẻ tài liệu: Hình tròn, tâm, đường kính, bán kính thuộc Toán học 3
Nội dung tài liệu:
Phòng Giáo dục và Đào tạo Long Khánh
Trường tiểu học Lê Văn Tám
Người thực hiện: Hoàng Thị Thu Hương
TOÁN 3
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ
ĐẾN DỰ GIỜ THĂM LỚP
Bài tập trắc nghiệm
Chọn chữ cái có nội dung phù hợp, điền vào chỗ chấm:
Ngày 29 tháng tư năm 2017 là ngày thứ bảy, vậy ngày 1 tháng 5 cùng năm là ......
a. Chủ nhật
b. Thứ hai
c. Thứ ba
d. Thứ tư
Kiểm tra bài cũ
Mặt trống đồng
Dĩa
Mặt bàn
Thớt
O
Giao việc
Việc 1: Em hãy lấy 2 hoặc 3 điểm bất kỳ trên đường tròn, đặt tên cho các điểm đó.
Việc 2: Nối tâm O với từng điểm đó.
Việc 3: Đo và nêu nhận xét về độ dài của các đoạn thẳng.
O
A
B
M
3cm
3cm
3cm
Bán kính: OM = OB = OA = 3cm
6cm
Đường kính: AB = 6cm
Đường kính gấp hai lần bán kính
Bài 1: Nêu tên các bán kính, đường kính có trong mỗi hình tròn:
M
N
P
Q
O
a)
A
B
D
O
I
C
b)
Việc 1: Cá nhân nêu tên các bán kính, đường kính có trong mỗi hình
Việc 2: Trao đổi nhóm đôi
Việc 3: Trình bày trước lớp
Vẽ hình tròn có:
Việc 1: Cá nhân tự đo và vẽ hình tròn bán kính 2cm
Việc 2: Trao đổi nhóm đôi (đo, xác định tâm, bán kính)
Việc 3: Trình bày trước lớp
Cách vẽ: Muốn vẽ một hình tròn có số đo cụ thể ta thực hiện các bước sau:
+ Xác định tâm
+ Mở compa, xác định độ dài của bán kính
+ Vẽ hình tròn
- Bán kính 2cm
Vẽ hình tròn có:
b) Tâm I, bán kính 3cm
Bài 2:
Vẽ bán kính OM, đường kính CD
Bài 3:
O
M
D
C
a)
O
M
D
C
O
M
D
C
O
M
D
C
- Độ dài đoạn thẳng OC dài hơn độ dài đoạn thẳng OD.
- Độ dài đoạn thẳng OC ngắn hơn độ dài đoạn thẳng OM.
- Độ dài đoạn thẳng OC bằng một phần hai độ dài đoạn thẳng CD
Bài 3:
b)
Bài tập trắc nghiệm: Đưa thẻ S hoặc Đ phù hợp với nội dung sau:
O
M
D
C
Trường tiểu học Lê Văn Tám
Người thực hiện: Hoàng Thị Thu Hương
TOÁN 3
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ
ĐẾN DỰ GIỜ THĂM LỚP
Bài tập trắc nghiệm
Chọn chữ cái có nội dung phù hợp, điền vào chỗ chấm:
Ngày 29 tháng tư năm 2017 là ngày thứ bảy, vậy ngày 1 tháng 5 cùng năm là ......
a. Chủ nhật
b. Thứ hai
c. Thứ ba
d. Thứ tư
Kiểm tra bài cũ
Mặt trống đồng
Dĩa
Mặt bàn
Thớt
O
Giao việc
Việc 1: Em hãy lấy 2 hoặc 3 điểm bất kỳ trên đường tròn, đặt tên cho các điểm đó.
Việc 2: Nối tâm O với từng điểm đó.
Việc 3: Đo và nêu nhận xét về độ dài của các đoạn thẳng.
O
A
B
M
3cm
3cm
3cm
Bán kính: OM = OB = OA = 3cm
6cm
Đường kính: AB = 6cm
Đường kính gấp hai lần bán kính
Bài 1: Nêu tên các bán kính, đường kính có trong mỗi hình tròn:
M
N
P
Q
O
a)
A
B
D
O
I
C
b)
Việc 1: Cá nhân nêu tên các bán kính, đường kính có trong mỗi hình
Việc 2: Trao đổi nhóm đôi
Việc 3: Trình bày trước lớp
Vẽ hình tròn có:
Việc 1: Cá nhân tự đo và vẽ hình tròn bán kính 2cm
Việc 2: Trao đổi nhóm đôi (đo, xác định tâm, bán kính)
Việc 3: Trình bày trước lớp
Cách vẽ: Muốn vẽ một hình tròn có số đo cụ thể ta thực hiện các bước sau:
+ Xác định tâm
+ Mở compa, xác định độ dài của bán kính
+ Vẽ hình tròn
- Bán kính 2cm
Vẽ hình tròn có:
b) Tâm I, bán kính 3cm
Bài 2:
Vẽ bán kính OM, đường kính CD
Bài 3:
O
M
D
C
a)
O
M
D
C
O
M
D
C
O
M
D
C
- Độ dài đoạn thẳng OC dài hơn độ dài đoạn thẳng OD.
- Độ dài đoạn thẳng OC ngắn hơn độ dài đoạn thẳng OM.
- Độ dài đoạn thẳng OC bằng một phần hai độ dài đoạn thẳng CD
Bài 3:
b)
Bài tập trắc nghiệm: Đưa thẻ S hoặc Đ phù hợp với nội dung sau:
O
M
D
C
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Huỳnh Nhật Nam
Dung lượng: 6,89MB|
Lượt tài: 0
Loại file: ppt
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)