Hinh hoc lop 7
Chia sẻ bởi Nguyễn Văn Sanh |
Ngày 12/10/2018 |
44
Chia sẻ tài liệu: hinh hoc lop 7 thuộc Số học 6
Nội dung tài liệu:
CHƯƠNG I : ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC. ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG
Ngay3/9/2007Tiết 1 : HAI GÓC ĐỐI ĐỈNH
MỤC TIÊU:
Hiểu rõ và giải thích được thế nào là hai góc đối đỉnh.
Nắm được tính chất : Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau.
Vẽ được góc đối đỉnh với một góc cho trước.
Bước đầu tập suy luận để chứng minh
CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
Giáo viên:
Sách giáo khoa, bảng phụ, thước thẳng , thước đo góc
Học sinh:
Thước thẳng , thước đo góc , giấy rời,bảng nhóm
TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Phần ghi bảng
( HỌAT ĐỘNG 1:
Giới thiệu chương trình hình học 7( 5 phút)
Mục lục sách giáo khoa 7 chương 1
( HỌAT ĐỘNG 2:Thề nào là hai hóc đối đỉnh
Gíao viên : Cho học sinh quan sát hình vẽ trong sách (khoảng 3 phút), sau đó giáo viên vẽ lại một hình trên bảng :
Học sinh: nhìn hình trên bảng và chỉ ra các cặp góc đối đỉnh (đối đỉnh với góc ; đối đỉnh với góc )
Để giúp học sinh hiểu rõ cách định nghĩa, giáo viên có thể yêu cầu học sinh nhận xét mối liên quan giữa các cạnh của hai góc đối đỉnh.
Học sinh có thể phát biểu định nghĩa và ghi vào tập.
Giáo viên cho học sinh làm bài tập 1- 2 trang 86
Bài 1 trang 86 : HS vẽ hình vào vở , suy nghĩ và đứng tại chỗ phát biểu (Hai học sinh phát biểu đúng lên bảng sửa) :
a) hai góc xOy và góc x’Oy’ có số đo là 450. Vì là hai góc đối đỉnh .
b) Vì góc x’Oy kề bù với góc xOy nên x’Ôy = 1800 – 450 = 1350. Và góc y’Ox đối đỉnh với góc x’Oy nên cũng bằng 1350.
Bài 2 trang 86 : Cho học sinh đứng tại chổ phát biểu để điền vào ô trống:
Hai góc có mỗi cạnh của góc này là tia đối của một cạnh góc kia được gọi là hai góc ....
Hai đường thẳng cắt nhau tạo thành hai cặp góc ...
( HỌAT ĐỘNG 3: Tính cất hai góc đối đỉnh: ( 15 phút)
Giáo viên có thể nhận xét hai góc đối đỉnh này như thế náo? Cho học sinh lên bảng dùng thước đo góc xác định số đo của hai góc.
Gíáo viện có kết quả của việc xác định số đo của hai góc O1 và O4 và dưa ra kết luận của tính chất . Từ đó nhận xét hai góc O3 và O2
( Học sinh ghi tính chất vào vở :
( HỌAT ĐỘNG 4: Củng cố ( 8 phút):
Giáo viên cho học sinh phát biểu định nghĩa và tính chất hai góc đối đỉnh.
Gíao viên cho học sinh làm bài số 4 trang 86 sách giáo khoa.
Gíao viên : Lưu ý học sinh dùng thước đo góc vẽ đúng số đo sao cho hai đường thẳng cắt nhau và trong các góc tạo thành có một góc bằnh 450.( một học sinh lên bảng vẽ hình và đặt tên các góc)
Học sinh chỉ ra góc nào có số đo bằng 450 ? giáo viên yêu cầu học sinh giải thích thêm vì sao góc thứ hai cũng bằng 450?
Học sinh chỉ ra góc nào có số đo bằng 1350 ? giáo viên yêu cầu học sinh trả lời các câu hỏi : Dựa vào đâu ta biết được bằng 1350 ? và vì sao góc còn lại cũng bằng 1350 ? (HS : Tính chất hai góc kề bù và tính chất hai góc đối đỉnh).
I. Thế nào là hai góc đối đỉnh :
x y’
1
2 o 3
4
x’ y
Hai góc O1 và O4 đối đỉnh nhau
Tương tự hai góc O3 và O2
Đối đỉnh nhau.
Định nghĩa: ( sách giáo khoa trang 81)
II. Tính chất hai góc đối đỉnh :
Hai góc đối đỉnh thi bằng nhau
( HỌAT ĐỘNG 5:HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ (2 ph)
Học thuộc định nghĩ và tính chất hai góc đối đỉnh
Bài tập : 3, 5 trang 83 sách giáo khoa.
Bài tập :1,2,3 trang 73 Sách bài tập
Ngay 3/9/07.Tiế 2 : LUYỆN TẬP
MỤC TIÊU:
Học sinh nắm chắc định nghĩa và tính chất hai góc đối đỉnh.
Nhận biết hai góc đối đỉnh trong một hình.
Vẽ được góc đối đỉnh với một góc cho trước.
Bước đầu tập suy luận và biết cách trình bày một bài hình
CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
Giáo viên:
Sách giáo khoa, bảng phụ, thước thẳng , thước đo góc
Học sinh:
Thước thẳng , thước đo góc , giấy rời
Ngay3/9/2007Tiết 1 : HAI GÓC ĐỐI ĐỈNH
MỤC TIÊU:
Hiểu rõ và giải thích được thế nào là hai góc đối đỉnh.
Nắm được tính chất : Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau.
Vẽ được góc đối đỉnh với một góc cho trước.
Bước đầu tập suy luận để chứng minh
CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
Giáo viên:
Sách giáo khoa, bảng phụ, thước thẳng , thước đo góc
Học sinh:
Thước thẳng , thước đo góc , giấy rời,bảng nhóm
TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Phần ghi bảng
( HỌAT ĐỘNG 1:
Giới thiệu chương trình hình học 7( 5 phút)
Mục lục sách giáo khoa 7 chương 1
( HỌAT ĐỘNG 2:Thề nào là hai hóc đối đỉnh
Gíao viên : Cho học sinh quan sát hình vẽ trong sách (khoảng 3 phút), sau đó giáo viên vẽ lại một hình trên bảng :
Học sinh: nhìn hình trên bảng và chỉ ra các cặp góc đối đỉnh (đối đỉnh với góc ; đối đỉnh với góc )
Để giúp học sinh hiểu rõ cách định nghĩa, giáo viên có thể yêu cầu học sinh nhận xét mối liên quan giữa các cạnh của hai góc đối đỉnh.
Học sinh có thể phát biểu định nghĩa và ghi vào tập.
Giáo viên cho học sinh làm bài tập 1- 2 trang 86
Bài 1 trang 86 : HS vẽ hình vào vở , suy nghĩ và đứng tại chỗ phát biểu (Hai học sinh phát biểu đúng lên bảng sửa) :
a) hai góc xOy và góc x’Oy’ có số đo là 450. Vì là hai góc đối đỉnh .
b) Vì góc x’Oy kề bù với góc xOy nên x’Ôy = 1800 – 450 = 1350. Và góc y’Ox đối đỉnh với góc x’Oy nên cũng bằng 1350.
Bài 2 trang 86 : Cho học sinh đứng tại chổ phát biểu để điền vào ô trống:
Hai góc có mỗi cạnh của góc này là tia đối của một cạnh góc kia được gọi là hai góc ....
Hai đường thẳng cắt nhau tạo thành hai cặp góc ...
( HỌAT ĐỘNG 3: Tính cất hai góc đối đỉnh: ( 15 phút)
Giáo viên có thể nhận xét hai góc đối đỉnh này như thế náo? Cho học sinh lên bảng dùng thước đo góc xác định số đo của hai góc.
Gíáo viện có kết quả của việc xác định số đo của hai góc O1 và O4 và dưa ra kết luận của tính chất . Từ đó nhận xét hai góc O3 và O2
( Học sinh ghi tính chất vào vở :
( HỌAT ĐỘNG 4: Củng cố ( 8 phút):
Giáo viên cho học sinh phát biểu định nghĩa và tính chất hai góc đối đỉnh.
Gíao viên cho học sinh làm bài số 4 trang 86 sách giáo khoa.
Gíao viên : Lưu ý học sinh dùng thước đo góc vẽ đúng số đo sao cho hai đường thẳng cắt nhau và trong các góc tạo thành có một góc bằnh 450.( một học sinh lên bảng vẽ hình và đặt tên các góc)
Học sinh chỉ ra góc nào có số đo bằng 450 ? giáo viên yêu cầu học sinh giải thích thêm vì sao góc thứ hai cũng bằng 450?
Học sinh chỉ ra góc nào có số đo bằng 1350 ? giáo viên yêu cầu học sinh trả lời các câu hỏi : Dựa vào đâu ta biết được bằng 1350 ? và vì sao góc còn lại cũng bằng 1350 ? (HS : Tính chất hai góc kề bù và tính chất hai góc đối đỉnh).
I. Thế nào là hai góc đối đỉnh :
x y’
1
2 o 3
4
x’ y
Hai góc O1 và O4 đối đỉnh nhau
Tương tự hai góc O3 và O2
Đối đỉnh nhau.
Định nghĩa: ( sách giáo khoa trang 81)
II. Tính chất hai góc đối đỉnh :
Hai góc đối đỉnh thi bằng nhau
( HỌAT ĐỘNG 5:HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ (2 ph)
Học thuộc định nghĩ và tính chất hai góc đối đỉnh
Bài tập : 3, 5 trang 83 sách giáo khoa.
Bài tập :1,2,3 trang 73 Sách bài tập
Ngay 3/9/07.Tiế 2 : LUYỆN TẬP
MỤC TIÊU:
Học sinh nắm chắc định nghĩa và tính chất hai góc đối đỉnh.
Nhận biết hai góc đối đỉnh trong một hình.
Vẽ được góc đối đỉnh với một góc cho trước.
Bước đầu tập suy luận và biết cách trình bày một bài hình
CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
Giáo viên:
Sách giáo khoa, bảng phụ, thước thẳng , thước đo góc
Học sinh:
Thước thẳng , thước đo góc , giấy rời
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Văn Sanh
Dung lượng: 1,27MB|
Lượt tài: 0
Loại file: DOC
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)