Hinh học 6
Chia sẻ bởi Bùi Thị Chảnh |
Ngày 14/10/2018 |
45
Chia sẻ tài liệu: hinh học 6 thuộc Tin học 6
Nội dung tài liệu:
Ngày soạn : 10/8/2009
Ngày giảng: 6a : ; 6b :21/08/2009;
: 1
§1: ĐIỂM. ĐƯỜNG THẲNG
A,Mục tiêu bài hoc:
– Kiến thức : -Hiểu hình ảnh của điểm, hình ảnh của đường thẳng là gì?
-Hiểu quan hệ(thuộc, không thuộc của điểm và đường thẳng.
– Kỹ năng : - Biết vẽ điểm , đường thẳng.
- Biết đặt tên cho điểm, đường thẳng.
- Biết ký hiệu điểm, đường thẳng.
- Biết sử dụng ký hiệu :
- Quan sát các hình ảnh thực tế.
B,chuẩn bị bài giảng:
_GV: Sgk, thước thẳng, bảng phụ, phấn màu.
_ HS: Sgk, thước thẳng.
C,các hoạt động dạy học:
I,Ôn định tổ chức: : (1 ,)
6a : 6b:
II,kiểm tra bài cũ: (0 ,)
III.Bài mới : (37 ,)
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung chính
Hoạt động1: Giới thiệu hình ảnh của điểm trên bảng .(7’)
–GV : Giới thiệu hai điểm phân biệt, trùng nhau.
–Hình là tập hợp điểm
–HS : Vẽ hình và đọc tên một số điểm . Chú ý xác định hai điểm trùng nhau và cách đặt tên cho điểm .
I . Điểm:
– Dấu chấm nhỏ trên trang giấy là hình ảnh của điểm .
– Người ta dùng các chữ cái in hoa A,B,C… để đặt tên cho điểm .
Vd : . A . B
. M
– Bất cứ hình nào cũng là tập hợp các điểm . Mỗi điểm cũng là một hình .
Hoạt động2: GV nêu hình ảnh của đường thẳng . .(15’)
GV : Hãy tìm hình ảnh của đường thẳng trong thực tế ?
HS : Quan sát hình vẽ , đọc và viết tên đường thẳng .
Hoạt động3: : Giới thiệu các cách nói khác nhau với hình ảnh cho trước . .(15’)
– Với một đường thẳng bất kỳ, có những điểm thuộc đường thẳng và những điểm không thuộc đường thẳng.
GV: Kiểm tra mức độ nắm các khái niệm vừa nêu.
HS: Quan sát H.4( sgk)
HS: Đọc tên đường
thẳng
II . Đường thẳng :
– Sợi chỉ căng thẳng, mép bảng,… cho ta hình ảnh của đường thẳng .
– Đường thẳng không bị giới hạn về hai phía .
– Người ta dùng các chữ cái thường a,b,c,…,m,p,….để đặt tên cho đường thẳng .
a
b
III.Điểm thuộc đường thẳng . Điểm không thuộc đường thẳng :
° B
A
°
d
–Điểm A thuộc đường thẳng d và K/h : A d, còn gọi : điểm A nằm trên đường thẳng d , hoặc đường thẳng d đi qua điểm A hoặc đường thẳng d chứa điểm A.
–Tương tự với điểm Bd.
IV,Củng cố : (5 ,)
– BT 1 ( sgk : tr 104) : Đặt tên cho điểm, đường thẳng .
– BT 3 ( sgk : tr 104) : Nhận biết điểm thuộc ( không thuộc) đường thẳng.
– Sử dụng các k/h :.
– BT 4 ( sgk: tr 104) : Vẽ điểm thuộc (không thuộc) đường thẳng .
– BT 7 ( sgk : tr 104) : Gấp giấy để có được hình ảnh của đường thẳng
V,Hướng dẫn học ở nhà: (2,)
– Học lý thuyết như phần ghi tập .
– Làm các bài tập 2,5,6 (sgk). SBT: 2;3(tr 95).
Rút kinh nghiệm giờ dạy:
.......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................
Ngày soạn :18/8/2009
Ngày giảng: 6a 6b
: 2
BA ĐIỂM THẲNG HÀNG
A,Mục tiêu bài hoc:
./ Kiến thức cơ bản :
- Ba điểm thẳng hàng.
- Điểm nằm giữa hai điểm .
- Trong ba điểm thẳng hàng có một và chỉ một điểm nằm giữa hai điểm còn lại .
2./ Kỹ năng cơ bản :
- Biết vẽ ba điểm thẳng hàng , ba điểm không thẳng hàng .
- Sử dụng được các thuật ngữ : nằm cùng phía , nằm khác phía , nằm giữa .
3./ Thái độ :
- Yêu cầu sử dụng được thước thẳng để vẽ và kiểm tra
Ngày giảng: 6a : ; 6b :21/08/2009;
: 1
§1: ĐIỂM. ĐƯỜNG THẲNG
A,Mục tiêu bài hoc:
– Kiến thức : -Hiểu hình ảnh của điểm, hình ảnh của đường thẳng là gì?
-Hiểu quan hệ(thuộc, không thuộc của điểm và đường thẳng.
– Kỹ năng : - Biết vẽ điểm , đường thẳng.
- Biết đặt tên cho điểm, đường thẳng.
- Biết ký hiệu điểm, đường thẳng.
- Biết sử dụng ký hiệu :
- Quan sát các hình ảnh thực tế.
B,chuẩn bị bài giảng:
_GV: Sgk, thước thẳng, bảng phụ, phấn màu.
_ HS: Sgk, thước thẳng.
C,các hoạt động dạy học:
I,Ôn định tổ chức: : (1 ,)
6a : 6b:
II,kiểm tra bài cũ: (0 ,)
III.Bài mới : (37 ,)
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung chính
Hoạt động1: Giới thiệu hình ảnh của điểm trên bảng .(7’)
–GV : Giới thiệu hai điểm phân biệt, trùng nhau.
–Hình là tập hợp điểm
–HS : Vẽ hình và đọc tên một số điểm . Chú ý xác định hai điểm trùng nhau và cách đặt tên cho điểm .
I . Điểm:
– Dấu chấm nhỏ trên trang giấy là hình ảnh của điểm .
– Người ta dùng các chữ cái in hoa A,B,C… để đặt tên cho điểm .
Vd : . A . B
. M
– Bất cứ hình nào cũng là tập hợp các điểm . Mỗi điểm cũng là một hình .
Hoạt động2: GV nêu hình ảnh của đường thẳng . .(15’)
GV : Hãy tìm hình ảnh của đường thẳng trong thực tế ?
HS : Quan sát hình vẽ , đọc và viết tên đường thẳng .
Hoạt động3: : Giới thiệu các cách nói khác nhau với hình ảnh cho trước . .(15’)
– Với một đường thẳng bất kỳ, có những điểm thuộc đường thẳng và những điểm không thuộc đường thẳng.
GV: Kiểm tra mức độ nắm các khái niệm vừa nêu.
HS: Quan sát H.4( sgk)
HS: Đọc tên đường
thẳng
II . Đường thẳng :
– Sợi chỉ căng thẳng, mép bảng,… cho ta hình ảnh của đường thẳng .
– Đường thẳng không bị giới hạn về hai phía .
– Người ta dùng các chữ cái thường a,b,c,…,m,p,….để đặt tên cho đường thẳng .
a
b
III.Điểm thuộc đường thẳng . Điểm không thuộc đường thẳng :
° B
A
°
d
–Điểm A thuộc đường thẳng d và K/h : A d, còn gọi : điểm A nằm trên đường thẳng d , hoặc đường thẳng d đi qua điểm A hoặc đường thẳng d chứa điểm A.
–Tương tự với điểm Bd.
IV,Củng cố : (5 ,)
– BT 1 ( sgk : tr 104) : Đặt tên cho điểm, đường thẳng .
– BT 3 ( sgk : tr 104) : Nhận biết điểm thuộc ( không thuộc) đường thẳng.
– Sử dụng các k/h :.
– BT 4 ( sgk: tr 104) : Vẽ điểm thuộc (không thuộc) đường thẳng .
– BT 7 ( sgk : tr 104) : Gấp giấy để có được hình ảnh của đường thẳng
V,Hướng dẫn học ở nhà: (2,)
– Học lý thuyết như phần ghi tập .
– Làm các bài tập 2,5,6 (sgk). SBT: 2;3(tr 95).
Rút kinh nghiệm giờ dạy:
.......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................
Ngày soạn :18/8/2009
Ngày giảng: 6a 6b
: 2
BA ĐIỂM THẲNG HÀNG
A,Mục tiêu bài hoc:
./ Kiến thức cơ bản :
- Ba điểm thẳng hàng.
- Điểm nằm giữa hai điểm .
- Trong ba điểm thẳng hàng có một và chỉ một điểm nằm giữa hai điểm còn lại .
2./ Kỹ năng cơ bản :
- Biết vẽ ba điểm thẳng hàng , ba điểm không thẳng hàng .
- Sử dụng được các thuật ngữ : nằm cùng phía , nằm khác phía , nằm giữa .
3./ Thái độ :
- Yêu cầu sử dụng được thước thẳng để vẽ và kiểm tra
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Bùi Thị Chảnh
Dung lượng: 288,50KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)