Hinh hoc 6

Chia sẻ bởi nguyễn mỹ sáu | Ngày 12/10/2018 | 50

Chia sẻ tài liệu: hinh hoc 6 thuộc Số học 6

Nội dung tài liệu:

Ngày dạy: 6C: 25/08/2016
6B: 27/08/2016
6A: 27/08/2016
CHƯƠNG I: ĐOẠN THẲNG
TIẾT 1: BÀI 1. ĐIỂM ĐƯỜNG THẲNG

I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- HS hiểu điểm là gì ?. Đường thẳng là gì ?
- Hiểu quan hệ điểm thuộc, không thuộc đường thẳng.
2. Kỹ năng:
- Biết vẽ điểm, đường thẳng.
- Biết đặt tên cho điểm đường thẳng.
- Biết ký hiệu điểm, đường thẳng.
- Biết sử dụng ký hiệu ; .
3. Thái độ:
- Học sinh có thai độ nghiêm túc.
II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:
1. Giáo viên: Thước thẳng, bảng phụ.
2. Học sinh: Sách, vở, thước thẳng.
III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
1. Kiểm tra: Sách vở đồ dùng của HS.
2. Bài mới:

Hoạt động của thầy và trò
Nội dung

Hoạt Động 1: Điểm


- GV nêu hình ảnh của điểm, cách đặt tên cho điểm.
- HS quan sát hình 1 sgk: Đọc tên các điểm, cách vẽ điểm, nói cách viết tên điểm, cách vẽ điểm.
- HS quan sát bảng phụ: Hãy chỉ ra điểm D
. D . E
. B . C
- HS quan sát hình 2 sgk: Đọc tên điểm trong hình.
- HS nêu cách hiểu hình 2.
1. Điểm:
- Cách vẽ điểm: 1 dấu chấm nhỏ.
- Cách viết tên điểm: Dùng các chữ cái in hoa.
- Ba điểm phân biệt: A, B, C.
. A . B

. C
- Hai điểm trùng nhau: A và C.

- Bất cứ hình nào cũng là một tập hợp các điểm. Một điểm cũng là một hình.

Hoạt Động 2: Đường thẳng


- GV nêu hình ảnh của đường thẳng.
- HS quan sát hình 3 sgk: Đọc tên các đường thẳng, cách vẽ các đường thẳng, nói cách viết tên các đường thẳng, cách vẽ đường thẳng.
- GV lưu ý: Đường thẳng không bị giới hạn về hai phía, đường thẳng là một tập hợp điểm.
2. Đường thẳng:
- Vẽ đường thẳng bằng một vạch thẳng.
- Dùng các chữ cái in thường để đặt tên cho các đường thẳng.
- Hai đường thẳng a và p.


Hoạt Động 3: Điểm thuộc, không thuộc đường thẳng.


- HS quan sát hình 4 sgk:
- GV diễn đạt quan hệ giữa các điểm A, B với đường thẳng d bằng các cách khác nhau, viết ký hiệu: A  d, B  d.

- HS vẽ hình 5 sgk, trả lời các câu hỏi a, b, c trong sgk

- Câu a GV yêu cầu HS diễn đạt bằng cách khác nhau

- GV thông báo quan hệ điểm thuộc,
( không thuộc) đường thẳng bằng cách khác nhau với mức độ trừu tượng khác nhau: Với một đường thẳng bất kỳ, có những điểm thuộc đường thẳng đó và có những điểm  đường thẳng đó.







3. Điểm thuộc đường thẳng:
- Điểm không thuộc đường thẳng.
A  d, B  d.


Áp dụng:

a) + Điểm C thuộc đường a.
+ Điểm E không thuộc a.
b) C  a ; E  a
c) Hai điểm B, G  a
Hai điểm M, N  a

Cách viết thông thường
Hình vẽ
Kí hiệu

 Điểm M



Đường thẳng a





M  a


 . N a






3. Củng cố:
- GV vẽ trên bảng phụ tóm tắt gồm 3 cột, 5 dòng.
- Điền vào các ô trống.
- GV: Chia nhóm HS làm các bài tập sgk.
+ Bài 1: Đặt tên cho điểm, đường thẳng.
+ Bài 3: Nhận biết điểm thuộc ( không thuộc) đường thẳng. Sử dụng kí hiệu ; .
+ GV: Gọi đại diện các nhóm lên bảng trình bày.
+ HS nhận xét.
4. Hướng dẫn về nhà:
- Học bài theo sgk và vở ghi.
- Làm các bài tập: 2, 5, 6 /104,105 sgk.
5. Rút kinh nghiệm giờ dạy:
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
====================================
Ngày dạy: 6C: 01/09/2016
6B: 03/09/2016
6A: 03
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: nguyễn mỹ sáu
Dung lượng: 1,57MB| Lượt tài: 1
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)