Hình chữ nhật

Chia sẻ bởi Trần Quang Duy | Ngày 10/10/2018 | 24

Chia sẻ tài liệu: Hình chữ nhật thuộc Toán học 3

Nội dung tài liệu:

Kính ch�o qu� th?y cơ d?n d? gi? tham l?p
P
N
M
Q
70o
110o
70o
G
F
H
E
O
S
K
T
L
C
B
A
D
Trong các hình sau :
a. Hình nào là hình bình hành ?

Hình 1
Hình 2
Hình 3
Hình 4
KIỂM TRA BÀI CŨ
KIỂM TRA BÀI CŨ
P
N
M
Q
70o
110o
70o
G
F
H
E
O
S
K
T
L
C
B
A
D
Trong các hình sau :
a. Hình nào là hình bình hành ?
b. Hình nào là hình thang cân ?
Hình 1
Hình 2
Hình 3
Hình 4
NỘI DUNG BÀI HỌC
1. Định nghĩa:
1. Định nghĩa:
Định nghĩa: (sgk)
Tứ giác ABCD là HCN
?1
Chứng minh hình chữ nhật cũng là một hình bình hành? Hình thang cân?
Chứng minh:
Hình chữ nhật ABCD là hình bình hành
( vì có các góc đối bằng nhau)
1. Định nghĩa:
Tứ giác ABCD là HCN
THANG CÂN
BÌNH HÀNH
Nhận xét: Hình chữ nhật cũng là một hình bình hành, cũng là một hình thang cân.
C
B
A
D
VẼ HÌNH CHỮ NHẬT BẰNG ÊKE
VẼ HÌNH CHỮ NHẬT BẰNG ÊKE
VẼ HÌNH CHỮ NHẬT BẰNG ÊKE
VẼ HÌNH CHỮ NHẬT BẰNG ÊKE
1. Định nghĩa:
Tứ giác ABCD là HCN
2. Tính chất:
2. Tính chất:
? Hãy nêu các tính chất của hình bình hành và hình thang cân ?
THẢO LUẬN NHÓM
a) HCN có tất cả các tính chất của hbh, của hình thang cân.
b) Trong hcn 2 đường chéo bằng nhau và cắt nhau tại trung điểm mỗi đường.
Hai đường chéo bằng nhau và cắt nhau tại
trung điểm mỗi đường
TÍNH CHẤT
1. Định nghĩa:
Tứ giác ABCD là HCN
2. Tính chất:
a) HCN có tất cả các tính chất của hbh, của hình thang cân.
b) Trong hcn 2 đường chéo bằng nhau và cắt nhau tại trung điểm mỗi đường.
3. Dấu hiệu nhận biết:
3. Dấu hiệu nhận biết:
Hình
thang cân
Hình bình
hành
3 góc vuông
1 góc vuông
1 góc vuông
2 đường chéo bằng nhau
Hình chữ
nhật
1.Tg có 3 góc vuông .
2. Hình thang cân có 1 góc vuông
3. HBH có 1 góc vuông
4. HBH có 2 đường chéo bằng nhau .
Tứ giác
Với một chiếc compa, ta có thể kiểm tra xem 2 đoạn thẳng có bằng nhau hay không ?
?2
Bằng compa, ta có thể kiểm tra xem 1 tứ giác có phải là hình chữ nhật hay không ?
AB = CD
AD = BC
ABCD hình bình hành
Hình bình hành ABCD có AC = BD nên là hình chữ nhật.
C
D
A
B
O
Cách khác
Tứ giác ABCD có AC cắt BD tại O
Nếu OA=OB=OC=OD thì ABCD là hình chữ nhật.
C
D
A
B
O
B
C
A
D
M
Tứ giác ABCD là
hình gì? Vì sao ?
b) So sánh các độ dài AM và BC ?
c) T.giác vuông ABC có AM là đường trung tuyến ứng với canh huyền. Hãy phát biểu tính chất tìm được ở câu (b) dưới dạng một định lý
Giải :
a) ABCD là hình chữ nhật ( vì hình bình hành có 1 góc vuông).
b)
1. Định nghĩa:
Tứ giác ABCD là HCN
2. Tính chất:
a) HCN có tất cả các tính chất của hbh, của hình thang cân.
b) Trong hcn 2 đường chéo bằng nhau và cắt nhau tại trung điểm mỗi đường.
3. Dấu hiệu nhận biết:
1.Tg có 3 góc vuông .
2. Hình thang cân có 1 góc vuông
3. HBH có 1 góc vuông
4. HBH có 2 đường chéo bằng nhau .
4. Áp dụng vào tam giác:
Định lí1: Trong tam giác vuông, đường trung tuyến ứng với cạnh huyền bằng nửa cạnh huyền.
1. Định nghĩa:
Tứ giác ABCD là HCN
2. Tính chất:
a) HCN có tất cả các tính chất của hbh, của hình thang cân.
b) Trong hcn 2 đường chéo bằng nhau và cắt nhau tại trung điểm mỗi đường.
3. Dấu hiệu nhận biết:
1.Tg có 3 góc vuông .
2. Hình thang cân có 1 góc vuông
3. HBH có 1 góc vuông
4. HBH có 2 đường chéo bằng nhau .
4. Áp dụng vào tam giác:
B
C
A
D
M
Tứ giác ABCD là
hình gì? Vì sao ?
b) Tam giác ABC là tam giác gì ?
c) Tam giác ABC có đường trung tuyến AM bằng nửa canh BC. Hãy phát biểu tính chất tìm được ở câu (b) dưới dạng một định lý ?
Giải :
a) ABCD là hình chữ nhật.( vì hình bình hành có hai đường chéo bằng nhau)
b) Tam giác ABC vuông tại A.
Định lí 2: Nếu một tam giác có đường trung tuyến ứng với 1 cạnh bằng nửa cạnh ấy thì tam giác đó là tam giác vuông.
1. Định nghĩa:
Tứ giác ABCD là HCN
2. Tính chất:
a) HCN có tất cả các tính chất của hbh, của hình thang cân.
b) Trong hcn 2 đường chéo bằng nhau và cắt nhau tại trung điểm mỗi đường.
3. Dấu hiệu nhận biết:
1.Tg có 3 góc vuông .
2. Hình thang cân có 1 góc vuông
3. HBH có 1 góc vuông
4. HBH có 2 đường chéo bằng nhau .
4. Áp dụng vào tam giác:
Định lí 2: Nếu một tam giác có đường trung tuyến ứng với 1 cạnh bằng nửa cạnh ấy thì tam giác đó là tam giác vuông.
Định lí1: Trong tam giác vuông, đường trung tuyến ứng với cạnh huyền bằng nửa cạnh huyền.
1. Định nghĩa:
Tứ giác ABCD là HCN
2. Tính chất:
a) HCN có tất cả các tính chất của hbh, của hình thang cân.
b) Trong hcn 2 đường chéo bằng nhau và cắt nhau tại trung điểm mỗi đường.
3. Dấu hiệu nhận biết:
1.Tg có 3 góc vuông .
2. Hình thang cân có 1 góc vuông
3. HBH có 1 góc vuông
4. HBH có 2 đường chéo bằng nhau .
4. Áp dụng vào tam giác:
Định lí 2: Nếu một tam giác có đường trung tuyến ứng với 1 cạnh bằng nửa cạnh ấy thì tam giác đó là tam giác vuông.
Định lí1: Trong tam giác vuông, đường trung tuyến ứng với cạnh huyền bằng nửa cạnh huyền.
Bài tập: Cho tam giácABCnhư hình vẽ.Biết AM = 7cm. Tính BC.

Hướng dẫn về nhà
Học thuộc định nghĩa, tính chất,
dấu hiệu nhận biết và 2 định lí.
Bài tập về nhà: 58 -> 66 sgk/99.
Giờ sau: Luyện tập.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trần Quang Duy
Dung lượng: 1,86MB| Lượt tài: 0
Loại file: rar
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)