Hình 8
Chia sẻ bởi Nguyễn Đình Quang |
Ngày 14/10/2018 |
39
Chia sẻ tài liệu: Hình 8 thuộc Tin học 6
Nội dung tài liệu:
Chương I : TỨ GIÁC
Tuần 1 Ngày soạn: 19/8/2010
Tiết 1 Ngày giảng: 20/8/2010
TỨ GIÁC
I. MỤC TIÊU
( Học sinh nắm được định nghĩa tứ giác, tứ giác lồi, tổng các góc của tứ giác lồi.
( Biết vẽ , gọi tên các yếu tố, biết tính số đo các góc của một tứ giác lồi.
( Biết vận dụng các kiến thức trong bài vào các tình huống thực tiễn đơn giản
( Cẩn thận trong hình vẽ, kiên trì trong suy luận
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên : ( Các dụng cụ vẽ ( đo đoạn thẳng và góc.
( Bảng phụ vẽ các hình 1, 2, 3, 4, 5 và hình 6
2. Học sinh : ( Xem bài mới ( thước thẳng
( Các dụng cụ vẽ ; đo đoạn thẳng và góc
III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY
1. Ổn định lớp:(1’)
2. Kiểm tra bài cũ (7’)
( Nhắc lại sơ lược chương trình hình học 7
( Giới thiệu sơ lược về nội dung chương I, vào bài mới
3. Bài mới:
Hoạt động của GV - HS
Nội dung
Hoạt động 1: (12’)
GV cho HS nhắc lại định nghĩa tam giác
HS : nhắc lại
GV treo bảng phụ hình 1
Hỏi : Tìm sự giống nhau của các hình trên.
HS:( Hình tạo thành bởi bốn đoạn thẳng AB, BC, CD, DA
GV giới thiệu : Mỗi hình a ; b ; c của hình 1 là một tứ giác.
Hỏi: Các hình a ; b ; c của hình 1 còn có gì giống nhau?
( Bất kỳ hai đoạn thẳng nào cũng không nằm trên một đường thẳng
GV treo bảng phụ hình 2 và giới thiệu không phải là tứ giác, vì sao ?
HS: Hình 2, hai đoạn thẳng BC, CD cùng nằm trên 1 đường thẳng
Hỏi : Vậy thế nào là một tứ giác ?
HS: nêu định nghĩa như SGK
GV giới thiệu cách gọi tên tứ giác và các yếu tố
đỉnh ; cạnh ; góc.
HS : nghe giảng
GV cho HS làm bài ?1
GV giới thiệu hình 1a là hình tứ giác lồi.
Hỏi : Vậy tứ giác lồi là tứ giác như thế nào ?
HS: Nêu định nghĩa (SGK)
GV : (chốt lại vấn đề bằng định nghĩa và nhấn mạnh) : Khi nói đến tứ giác mà không nói gì thêm, ta hiểu đó là tứ giác lồi
GV cho HS làm bài ?2 SGK
GV treo bảng phụ hình 3 cho HS suy đoán và trả lời
HS : quan sát hình 3 suy đoán và trả lời.
GV ghi kết quả lên bảng
GV Chốt lại : Qua ?2 các em biết được các khái niệm 2 đỉnh kề, 2 cạnh kề, 2 đỉnh đối, 2 cạnh đối, góc kề, góc đối, đường chéo, điểm trong, điểm ngoài của tứ giác.
Hoạt động 2: (8’)
GV : Ta đã biết tổng số đo 3 góc của một ( ; bây giờ để tìm hiểu về số đo 4 góc của một tứ giác ta hãy làm bài ?3
a) Nhắc lại định lý về tổng ba góc của một tam giác ?
HS:Tổng số đo 3 góc của 1 tam giác bằng 1800
b) Hãy tính tổng :
 + = ?
Hỏi : Vì sao
 + = 3600
HS: vẽ đường chéo AC ta có :
BÂC + = 1800
CÂD + = 1800
( (BÂC + CÂD) + + +( + ) + = 3600
GV : Tóm lại để có được kết luận trên ta phải vẽ thêm một đường chéo của tứ giác rồi sử dụng định lý tổng ba góc trong tam giác để chứng minh như các bạn đã giải
1. Định nghĩa :
a/ Tứ giác :
Tứ giác ABCD là hình gồm bốn đoạn thẳng AB, BC, CD, DA. Trong đó bất kỳ hai đoạn thẳng nào cũng không nằm trên một đường thẳng.
Tứ giác ABCD (BDCA, CDAB ...) có :
( Các điểm : A ; B ; C ; D là các
đỉnh.
( Các đoạn thẳng AB ; BC ; CD ; DA là các cạnh
b) Tứ giác lồi : Là tứ giác luôn nằm trong một nửa mặt phẳng có bờ là đường thẳng chứa bất kỳ cạnh nào của tứ giác.
Chú ý : (xem SGK)
2. Tổng các góc của tứ giác :
Tứ giác ABCD có :
 + = 3600
Định lý :
Tổng các góc
Tuần 1 Ngày soạn: 19/8/2010
Tiết 1 Ngày giảng: 20/8/2010
TỨ GIÁC
I. MỤC TIÊU
( Học sinh nắm được định nghĩa tứ giác, tứ giác lồi, tổng các góc của tứ giác lồi.
( Biết vẽ , gọi tên các yếu tố, biết tính số đo các góc của một tứ giác lồi.
( Biết vận dụng các kiến thức trong bài vào các tình huống thực tiễn đơn giản
( Cẩn thận trong hình vẽ, kiên trì trong suy luận
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên : ( Các dụng cụ vẽ ( đo đoạn thẳng và góc.
( Bảng phụ vẽ các hình 1, 2, 3, 4, 5 và hình 6
2. Học sinh : ( Xem bài mới ( thước thẳng
( Các dụng cụ vẽ ; đo đoạn thẳng và góc
III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY
1. Ổn định lớp:(1’)
2. Kiểm tra bài cũ (7’)
( Nhắc lại sơ lược chương trình hình học 7
( Giới thiệu sơ lược về nội dung chương I, vào bài mới
3. Bài mới:
Hoạt động của GV - HS
Nội dung
Hoạt động 1: (12’)
GV cho HS nhắc lại định nghĩa tam giác
HS : nhắc lại
GV treo bảng phụ hình 1
Hỏi : Tìm sự giống nhau của các hình trên.
HS:( Hình tạo thành bởi bốn đoạn thẳng AB, BC, CD, DA
GV giới thiệu : Mỗi hình a ; b ; c của hình 1 là một tứ giác.
Hỏi: Các hình a ; b ; c của hình 1 còn có gì giống nhau?
( Bất kỳ hai đoạn thẳng nào cũng không nằm trên một đường thẳng
GV treo bảng phụ hình 2 và giới thiệu không phải là tứ giác, vì sao ?
HS: Hình 2, hai đoạn thẳng BC, CD cùng nằm trên 1 đường thẳng
Hỏi : Vậy thế nào là một tứ giác ?
HS: nêu định nghĩa như SGK
GV giới thiệu cách gọi tên tứ giác và các yếu tố
đỉnh ; cạnh ; góc.
HS : nghe giảng
GV cho HS làm bài ?1
GV giới thiệu hình 1a là hình tứ giác lồi.
Hỏi : Vậy tứ giác lồi là tứ giác như thế nào ?
HS: Nêu định nghĩa (SGK)
GV : (chốt lại vấn đề bằng định nghĩa và nhấn mạnh) : Khi nói đến tứ giác mà không nói gì thêm, ta hiểu đó là tứ giác lồi
GV cho HS làm bài ?2 SGK
GV treo bảng phụ hình 3 cho HS suy đoán và trả lời
HS : quan sát hình 3 suy đoán và trả lời.
GV ghi kết quả lên bảng
GV Chốt lại : Qua ?2 các em biết được các khái niệm 2 đỉnh kề, 2 cạnh kề, 2 đỉnh đối, 2 cạnh đối, góc kề, góc đối, đường chéo, điểm trong, điểm ngoài của tứ giác.
Hoạt động 2: (8’)
GV : Ta đã biết tổng số đo 3 góc của một ( ; bây giờ để tìm hiểu về số đo 4 góc của một tứ giác ta hãy làm bài ?3
a) Nhắc lại định lý về tổng ba góc của một tam giác ?
HS:Tổng số đo 3 góc của 1 tam giác bằng 1800
b) Hãy tính tổng :
 + = ?
Hỏi : Vì sao
 + = 3600
HS: vẽ đường chéo AC ta có :
BÂC + = 1800
CÂD + = 1800
( (BÂC + CÂD) + + +( + ) + = 3600
GV : Tóm lại để có được kết luận trên ta phải vẽ thêm một đường chéo của tứ giác rồi sử dụng định lý tổng ba góc trong tam giác để chứng minh như các bạn đã giải
1. Định nghĩa :
a/ Tứ giác :
Tứ giác ABCD là hình gồm bốn đoạn thẳng AB, BC, CD, DA. Trong đó bất kỳ hai đoạn thẳng nào cũng không nằm trên một đường thẳng.
Tứ giác ABCD (BDCA, CDAB ...) có :
( Các điểm : A ; B ; C ; D là các
đỉnh.
( Các đoạn thẳng AB ; BC ; CD ; DA là các cạnh
b) Tứ giác lồi : Là tứ giác luôn nằm trong một nửa mặt phẳng có bờ là đường thẳng chứa bất kỳ cạnh nào của tứ giác.
Chú ý : (xem SGK)
2. Tổng các góc của tứ giác :
Tứ giác ABCD có :
 + = 3600
Định lý :
Tổng các góc
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Đình Quang
Dung lượng: 833,50KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)