HIỆN TƯỢNG TỰ NHIÊN
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Huyền My |
Ngày 05/10/2018 |
33
Chia sẻ tài liệu: HIỆN TƯỢNG TỰ NHIÊN thuộc Lớp 4 tuổi
Nội dung tài liệu:
CHỦ ĐIỂM: NƯỚC VÀ CÁC HIỆN TƯỢNG TỰ NHIÊN
MỤC TIÊU
I. PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT
1. Dinh dưỡng – Sức khỏe:
- Trẻ biết kể tên một số thức ăn cần có trong bữa ăn hằng ngày (CS 19)
- Trẻ biết sử dụng các trang phục phù hợp với thời tiết để bảo vệ sức khỏe.
- Trẻ biết không chơi ở những nơi mất vệ sinh, nguy hiểm (CS 23)
2. Phát triển vận động:
- Chạy liên tục 150m không hạn chế thời gian (CS 13)
- Trẻ biết chơi các trò chơi vận động và dân gian.
II. PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC:
1. Khám phá khoa học:
- Trẻ biết được các nguồn nước trong môi trường sống, một số đặc điểm, tính chất, trạng thái của nước; ích lợi của nước đối với con người, con vật, cây cối.
- Trẻ biết được tên gọi một số hiện tượng trong thiên nhiên: nắng, mưa, sấp , chớp, bão , lụt….
- Trẻ biết dự đoán một số hiện tượng tự nhiên đơn giản sắp xảy ra (CS 95)
- Trẻ biết phân biệt được hôm qua, hôm nay, ngày mai qua các sự kiện hằng ngày (CS 110);
- Trẻ biết cách đong do dung tích và nói kết quả đo.
III. PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ:
- Trẻ nghe hiểu nội dung câu chuyện, thơ, đồng dao, ca dao dành cho lứa tuổi của trẻ (CS 64)
- Trẻ biết kể chuyện theo tranh (CS 85)
- Nhận dạng được chữ cái trong bảng chữ cái tiếng việt (CS 91)
- Bắt chước hành vi viết và sao chép chữ cái (CS 88)
IV. PHÁT TRIỂN THẨM MĨ:
- Hát đúng giai điệu bài hát trẻ em ( CS 100)
- Thể hiện cảm xúc và vận động phù hợp với nhịp điệu của bài hát hoặ bản nhạc (CS 101)
- Biết sử dụng các nguyên liệu khác nhau để làm một sản phẩm (CS 102)
- Nói được ý tưởng thể hiện trong sản phẩm tạo hình của mình (CS 103)
V. PHÁT TRIỂN TÌNH CẢM-KĨ NĂNG XÃ HỘI.
- Trẻ biết được một số hành vi đúng hoặc sai của con người đối với môi trường (CS 56);
- Trẻ có hành vi bảo vệ môi trường trong sinh hoạt hằng ngày (CS 57)
NỘI DUNG GIÁO DỤC
I. PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT
1. Dinh dưỡng – Sức khỏe:
- Tên gọi các thực phẩm và các món ăn phù hợp trong mùa hè.
- Cách chế biến: nước giải khát mùa hè
- Phân biệt được 4 nhóm thực phẩm chính (chất béo, bột đường, chất đạm, vitamin)
- Tên gọi một số chất liệu vải: vải lụa, vải thun,...
- Sử dụng các trang phục phù hợp thời tiết để bảo vệ sức khỏe.
- Dạy trẻ phân biệt được nước bẩn, nước sạch.
- Dạy trẻ phân biệt được nơi nguy hiểm (Gần ao, hồ, sông, suối, vực, ổ điện...), chơi ở nơi sạch và an toàn.
2. Phát triển vận động:
- Chạy vượt qua chướng ngại vật.
- Chạy liên tục 150m không hạn chế thời gian.
- Trò chơi dân gian: ô ăn quan, rồng rắn;
- Trò chơi vận động: ai nhanh nhất, trời nắng trời mưa.
II. PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC:
1. Khám phá khoa học:
- Các nguồn nước trong môi trường sống: nước máy, sông, ao, hồ, biển, nước mưa...
- Các trạng thái của nước và đặc điểm, tính chất của nước.
- Ích lợi của nước đối với đời sống con người. Nguyên nhân gây ô nhiễm nguồn nước.
- Tên gọi một số hiện tượng trong tự nhiên: không khí, ánh sáng, mưa, nắng, sấm chớp, bão lụt, sống thần, động đất...
- Dạy trẻ dự đoán hiện tượng thời tiết có thể xảy ra tiếp theo.
- Dạy trẻ tên gọi các ngày trong tuần: thứ hai, ba, tư, năm, sáu, bảy, chủ nhật.
- Dạy trẻ biết ngày đầu tuần và ngày cuối tuần.
- Dạy trẻ nói tên thứ các ngày hôm qua, hôm nay, ngày mai.
- Dạy trẻ đong do nước bằng các vật có kích thước khác nhau và nói kết quả đo.
III. PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ:
- Truyện kể: giọt nước tí xíu, sơn tinh thủy tinh, con gái út của ông mặt trời; bài thơ: gió, cầu vồng
MỤC TIÊU
I. PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT
1. Dinh dưỡng – Sức khỏe:
- Trẻ biết kể tên một số thức ăn cần có trong bữa ăn hằng ngày (CS 19)
- Trẻ biết sử dụng các trang phục phù hợp với thời tiết để bảo vệ sức khỏe.
- Trẻ biết không chơi ở những nơi mất vệ sinh, nguy hiểm (CS 23)
2. Phát triển vận động:
- Chạy liên tục 150m không hạn chế thời gian (CS 13)
- Trẻ biết chơi các trò chơi vận động và dân gian.
II. PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC:
1. Khám phá khoa học:
- Trẻ biết được các nguồn nước trong môi trường sống, một số đặc điểm, tính chất, trạng thái của nước; ích lợi của nước đối với con người, con vật, cây cối.
- Trẻ biết được tên gọi một số hiện tượng trong thiên nhiên: nắng, mưa, sấp , chớp, bão , lụt….
- Trẻ biết dự đoán một số hiện tượng tự nhiên đơn giản sắp xảy ra (CS 95)
- Trẻ biết phân biệt được hôm qua, hôm nay, ngày mai qua các sự kiện hằng ngày (CS 110);
- Trẻ biết cách đong do dung tích và nói kết quả đo.
III. PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ:
- Trẻ nghe hiểu nội dung câu chuyện, thơ, đồng dao, ca dao dành cho lứa tuổi của trẻ (CS 64)
- Trẻ biết kể chuyện theo tranh (CS 85)
- Nhận dạng được chữ cái trong bảng chữ cái tiếng việt (CS 91)
- Bắt chước hành vi viết và sao chép chữ cái (CS 88)
IV. PHÁT TRIỂN THẨM MĨ:
- Hát đúng giai điệu bài hát trẻ em ( CS 100)
- Thể hiện cảm xúc và vận động phù hợp với nhịp điệu của bài hát hoặ bản nhạc (CS 101)
- Biết sử dụng các nguyên liệu khác nhau để làm một sản phẩm (CS 102)
- Nói được ý tưởng thể hiện trong sản phẩm tạo hình của mình (CS 103)
V. PHÁT TRIỂN TÌNH CẢM-KĨ NĂNG XÃ HỘI.
- Trẻ biết được một số hành vi đúng hoặc sai của con người đối với môi trường (CS 56);
- Trẻ có hành vi bảo vệ môi trường trong sinh hoạt hằng ngày (CS 57)
NỘI DUNG GIÁO DỤC
I. PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT
1. Dinh dưỡng – Sức khỏe:
- Tên gọi các thực phẩm và các món ăn phù hợp trong mùa hè.
- Cách chế biến: nước giải khát mùa hè
- Phân biệt được 4 nhóm thực phẩm chính (chất béo, bột đường, chất đạm, vitamin)
- Tên gọi một số chất liệu vải: vải lụa, vải thun,...
- Sử dụng các trang phục phù hợp thời tiết để bảo vệ sức khỏe.
- Dạy trẻ phân biệt được nước bẩn, nước sạch.
- Dạy trẻ phân biệt được nơi nguy hiểm (Gần ao, hồ, sông, suối, vực, ổ điện...), chơi ở nơi sạch và an toàn.
2. Phát triển vận động:
- Chạy vượt qua chướng ngại vật.
- Chạy liên tục 150m không hạn chế thời gian.
- Trò chơi dân gian: ô ăn quan, rồng rắn;
- Trò chơi vận động: ai nhanh nhất, trời nắng trời mưa.
II. PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC:
1. Khám phá khoa học:
- Các nguồn nước trong môi trường sống: nước máy, sông, ao, hồ, biển, nước mưa...
- Các trạng thái của nước và đặc điểm, tính chất của nước.
- Ích lợi của nước đối với đời sống con người. Nguyên nhân gây ô nhiễm nguồn nước.
- Tên gọi một số hiện tượng trong tự nhiên: không khí, ánh sáng, mưa, nắng, sấm chớp, bão lụt, sống thần, động đất...
- Dạy trẻ dự đoán hiện tượng thời tiết có thể xảy ra tiếp theo.
- Dạy trẻ tên gọi các ngày trong tuần: thứ hai, ba, tư, năm, sáu, bảy, chủ nhật.
- Dạy trẻ biết ngày đầu tuần và ngày cuối tuần.
- Dạy trẻ nói tên thứ các ngày hôm qua, hôm nay, ngày mai.
- Dạy trẻ đong do nước bằng các vật có kích thước khác nhau và nói kết quả đo.
III. PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ:
- Truyện kể: giọt nước tí xíu, sơn tinh thủy tinh, con gái út của ông mặt trời; bài thơ: gió, cầu vồng
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Huyền My
Dung lượng: 366,50KB|
Lượt tài: 1
Loại file: DOC
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)