Hiện tượng thủy triều
Chia sẻ bởi Kiên Sa Oan |
Ngày 24/10/2018 |
51
Chia sẻ tài liệu: hiện tượng thủy triều thuộc Địa lí 8
Nội dung tài liệu:
HIỆN TƯỢNG THỦY TRIỀU
TIẾN,TRÍ,TRIỀU,HỒNG NHUNG,VI,KIM YẾN,QUYÊN,TRINH,CẦM NHUNG,NHI
1.Thủy triều:
Thủy triều là hiện tượng dao động thường xuyên,có chu kì của các khối nước biển và đại dương.
Trong âm Hán-Việt, thủy có nghĩa là nước, còn triều là cuờng độ nuớc dâng lên và rút xuống. Sự thay đổi lực hấp dẫn từ Mặt Trăng (phần chủ yếu) và từ các thiên thể khác như Mặt Trời (phần nhỏ) tại một điểm bất kỳ trên bề mặt Trái Đất trong khi Trái Đất quay đã tạo nên hiện tượng nước lên (triều lên) và nước rút (triều xuống) vào những khoảng thời gian nhất định trong một ngày.
THỦY TRIỀU LÊN LÚC BÌNH MINH
2.Nguyên nhân và đặc điểm:
- Nguyên nhân: do sức hút của Mặt Trăng, Mặt Trời với Trái Đất
- D?c di?m:
+ Khi M?t Trang,Trỏi D?t,M?t Tr?i th?ng hng,t?c l ngy súc(khụng trang) v v?ng(trang r?m) th?y tri?u s? d?t d? l?n c?c d?i(tri?u cu?ng).
+ Khi M?t Trang,Trỏi D?t,M?t Tr?i vuụng gúc,t?c l ngy huy?n(thu?ng,h? huy?n)th?y tri?u s? d?t d? l?n nh? nh?t(tri?u kộm).
Cổng đền khi thủy triều xuống
3. Một số hình ảnh của thủy triều:
Cổng đền khi thủy triều lên
Thủy triều xuống,len
Thủy triều đỏ
Thủy triều đen
Sóng do thủy triều dâng ở sông Tiền Đường
3. Nhật triều và bán nhật triều
Có hai loại thủy triều: nhật triều và bán nhật triều.
-Nhật triều là trong một chu kỳ triều hay một ngày (khoảng 24 giờ 50 phút) có một lần triều lên và một lần triều xuống.
-Bán nhật triều là trong một chu kỳ triều có 2 lần triều lên và 2 lần triều xuống, những vùng chịu ảnh hưởng của loại triều này thường nằm ở vĩ tuyến gần xích đạo. Đôi khi, người ta còn phân biệt chế độ bán nhật triều đều và bán nhật triều không đều
Bờ biển có nhật triều và bán nhật triều
4. Vì sao có hiện tượng lên xuống của thủy triều?
- Nước biển được giữ lại trên Trái đất là nhờ lực hấp dẫn, Mặt trăng và Mặt trời cũng có lực hấp dẫn đối với trái đất. Đặc biệt, Mặt trăng hút một khối lượng nước trên bề mặt đại dương.
- Hàng ngày, có 2 lần thủy triều lên và 2 lần thủy triều xuống. Mỗi ngày thủy triều lại xuất hiện muộn hơn khoảng 1 giờ so với ngày hôm trước. Bởi mỗi ngày, Mặt trăng phải thực hiện một phần vòng quay luân chuyển xung quanh Trái đất nên Mặt trăng bị chênh 1 giờ mới trở lại đúng cùng một điểm cũ.
5. Ứng dụng của thủy triều:
a) Các nhà khoa học đã ứng dụng hiện tượng thủy triều để chạy tuabin máy phát điện tạo ra nguồn cung cấp năng lượng sạch, giảm sự phụ thuộc vào dầu mỏ đảm bảo an ninh năng lượng thế giới.
Tuabin chạy máy phát điện nhờ thủy triều
b) Sự lên xuống của thủy triều lâu ngày sẽ làm bào mòn, thay đổi địa hình bờ biển tạo nên tạo ra các cảnh quan đẹp ven biển
VÙNG BIểN CAPE KIWANDA có dang giống mũi tàu
VÙNG BIểN ĐảO RUGEN ISLAND trong như tranh vẽ
c) Thủy triều còn đóng góp một phần lớn là làm nên các chiến thắng trên sông Bạch Đằng vào năm 938 của quân Ngô Quyền trước quân Nam Hán vào năm 1288 của nhà Trần trước quân Nguyên-Mông.
Cuộc chiến trên sông Bạch Đằng
Cuộc chiến trên sông Bạch Đằng
d) Cho đến ngày nay thì con người đã biết sử dụng thủy triều để phục vụ ngư nghiệp,như trong đánh bắt hải sản,trong hàng hải và khoa học,như nghiên cứu thủy văn,và nhiều ứng dụng khác,…
Cổng đền khi thủy triều lên
Thủy triều xuống
Tàu,bè vào cảng
6. Các mặt trái của thủy triều:
a) Làm vỡ đê điều gây ngập úng,khi triều cường lên sẽ gây nhiễm mặn ở một số vùng trũng ven biển:
TRIỀU CƯỜNG LÊN CAO GÂY NGẬP LỤT
b) Khi thủy triều lên kết hợp với bão sẽ làm vỡ đê và đe đọa tính mạn của người dân gây nhiều tổn thất lớn:
Triều cường lớn nhất ở mumbai
TIẾN,TRÍ,TRIỀU,HỒNG NHUNG,VI,KIM YẾN,QUYÊN,TRINH,CẦM NHUNG,NHI
1.Thủy triều:
Thủy triều là hiện tượng dao động thường xuyên,có chu kì của các khối nước biển và đại dương.
Trong âm Hán-Việt, thủy có nghĩa là nước, còn triều là cuờng độ nuớc dâng lên và rút xuống. Sự thay đổi lực hấp dẫn từ Mặt Trăng (phần chủ yếu) và từ các thiên thể khác như Mặt Trời (phần nhỏ) tại một điểm bất kỳ trên bề mặt Trái Đất trong khi Trái Đất quay đã tạo nên hiện tượng nước lên (triều lên) và nước rút (triều xuống) vào những khoảng thời gian nhất định trong một ngày.
THỦY TRIỀU LÊN LÚC BÌNH MINH
2.Nguyên nhân và đặc điểm:
- Nguyên nhân: do sức hút của Mặt Trăng, Mặt Trời với Trái Đất
- D?c di?m:
+ Khi M?t Trang,Trỏi D?t,M?t Tr?i th?ng hng,t?c l ngy súc(khụng trang) v v?ng(trang r?m) th?y tri?u s? d?t d? l?n c?c d?i(tri?u cu?ng).
+ Khi M?t Trang,Trỏi D?t,M?t Tr?i vuụng gúc,t?c l ngy huy?n(thu?ng,h? huy?n)th?y tri?u s? d?t d? l?n nh? nh?t(tri?u kộm).
Cổng đền khi thủy triều xuống
3. Một số hình ảnh của thủy triều:
Cổng đền khi thủy triều lên
Thủy triều xuống,len
Thủy triều đỏ
Thủy triều đen
Sóng do thủy triều dâng ở sông Tiền Đường
3. Nhật triều và bán nhật triều
Có hai loại thủy triều: nhật triều và bán nhật triều.
-Nhật triều là trong một chu kỳ triều hay một ngày (khoảng 24 giờ 50 phút) có một lần triều lên và một lần triều xuống.
-Bán nhật triều là trong một chu kỳ triều có 2 lần triều lên và 2 lần triều xuống, những vùng chịu ảnh hưởng của loại triều này thường nằm ở vĩ tuyến gần xích đạo. Đôi khi, người ta còn phân biệt chế độ bán nhật triều đều và bán nhật triều không đều
Bờ biển có nhật triều và bán nhật triều
4. Vì sao có hiện tượng lên xuống của thủy triều?
- Nước biển được giữ lại trên Trái đất là nhờ lực hấp dẫn, Mặt trăng và Mặt trời cũng có lực hấp dẫn đối với trái đất. Đặc biệt, Mặt trăng hút một khối lượng nước trên bề mặt đại dương.
- Hàng ngày, có 2 lần thủy triều lên và 2 lần thủy triều xuống. Mỗi ngày thủy triều lại xuất hiện muộn hơn khoảng 1 giờ so với ngày hôm trước. Bởi mỗi ngày, Mặt trăng phải thực hiện một phần vòng quay luân chuyển xung quanh Trái đất nên Mặt trăng bị chênh 1 giờ mới trở lại đúng cùng một điểm cũ.
5. Ứng dụng của thủy triều:
a) Các nhà khoa học đã ứng dụng hiện tượng thủy triều để chạy tuabin máy phát điện tạo ra nguồn cung cấp năng lượng sạch, giảm sự phụ thuộc vào dầu mỏ đảm bảo an ninh năng lượng thế giới.
Tuabin chạy máy phát điện nhờ thủy triều
b) Sự lên xuống của thủy triều lâu ngày sẽ làm bào mòn, thay đổi địa hình bờ biển tạo nên tạo ra các cảnh quan đẹp ven biển
VÙNG BIểN CAPE KIWANDA có dang giống mũi tàu
VÙNG BIểN ĐảO RUGEN ISLAND trong như tranh vẽ
c) Thủy triều còn đóng góp một phần lớn là làm nên các chiến thắng trên sông Bạch Đằng vào năm 938 của quân Ngô Quyền trước quân Nam Hán vào năm 1288 của nhà Trần trước quân Nguyên-Mông.
Cuộc chiến trên sông Bạch Đằng
Cuộc chiến trên sông Bạch Đằng
d) Cho đến ngày nay thì con người đã biết sử dụng thủy triều để phục vụ ngư nghiệp,như trong đánh bắt hải sản,trong hàng hải và khoa học,như nghiên cứu thủy văn,và nhiều ứng dụng khác,…
Cổng đền khi thủy triều lên
Thủy triều xuống
Tàu,bè vào cảng
6. Các mặt trái của thủy triều:
a) Làm vỡ đê điều gây ngập úng,khi triều cường lên sẽ gây nhiễm mặn ở một số vùng trũng ven biển:
TRIỀU CƯỜNG LÊN CAO GÂY NGẬP LỤT
b) Khi thủy triều lên kết hợp với bão sẽ làm vỡ đê và đe đọa tính mạn của người dân gây nhiều tổn thất lớn:
Triều cường lớn nhất ở mumbai
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Kiên Sa Oan
Dung lượng: |
Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)