Hệ thống ôn tập
Chia sẻ bởi Lộc Thị Huyền |
Ngày 16/10/2018 |
18
Chia sẻ tài liệu: hệ thống ôn tập thuộc Tin học 6
Nội dung tài liệu:
HỆ THỐNG CÂU HỎI, BÀI TẬP VÀ ĐỀ KIỂM
TRA MÔN MÔN ĐỊA LÍ LỚP 6.7.8.9
LƠP 6: CHỦ ĐỀ: TRÁI ĐẤT.
A/ CÂU HỎI NHẬN BIẾT.
Câu 1. Kể tên các hành tinh trong Hệ Mặt Trời theo thứ tự từ trong ra ngoài.
TL: Các hành tinh trong HMT theo thứ tự: Sao Thuỷ, Sao Kim, Trái Đất, Sao Hoả, Sao Mộc, Sao Thổ, Sao Thiên Vương và Sao Hải Vương.
Câu 2. Cho biết độ dài của bán kính và đường xích đạo của TĐ.
TL: Bán kính TĐ: 6370 Km
Đường xích đạo: 40076 km
Câu 3. Nối từ cực Bắc xuống cực Nam là đường gì?
TL: Đường kinh tuyến
Câu 4. Kinh tuyến đối diện với kinh tuyến gốc là kinh tuyến bao nhiêu độ
TL: Kinh tuyến 1800
Câu 5. Phương hướng trên bản đồ gồm mấy hướng chính?
TL: Gồmh 8 hướng chính: Bắc, Nam, Đông, Tây; TB,ĐN,ĐB,TN.
Câu 6. Trái Đất đồng thời có bao nhiêu chuyển động?
TL: Có hai chuyển động: quanh trục và quanh Mặt Trời.
Câu 7. TĐ chuyển động quanh trục sinh ra hiện tượng gì?
TL: Sinh ra hiện tượng ngày và đêm lần lượt ở khắp mọi nơi trên TĐ.
Câu 8. Các ngày: 22/6, 22/12, 21/3, 23/9 là những ngày gì?
TL: Ngày 22/6 ngày Hạ chí
Ngày 22/12 ngày Đông chí
Ngày 21/3 ngày Xuân phân
Ngày 22/12 ngày Đông chí
Câu 9. Kể tên các lớp cấu tạo nên TĐ?
TL: Lớp vỏ, lớp trung gian, lớp lõi
Câu 10. Trong 3 lớp cấu tạo nên TĐ, lớp nào mỏng nhất?
TL: Lớp vỏ mỏng nhất ( độ dày từ 5 km đến 70 km)
B/ CÂU HỎI THÔNG HIỂU
Câu 1. Trong trí tưởng tượng của người xưa, TĐ có hình dạng như thế nào qua phong tục Bánh chưng bánh giày? Quan điểm đó đúng hai sai? Theo em TĐ hình gì?
TL: Trong trí tưởng tượng của người xưa, TĐ có hình dạng là hình vuông. Quan điểm đó là sai. TĐ có dạng hình cầu.
Câu 2. Nếu cách 10 ở tâm thì trên bề mặt địa cầu từ cực Bắc xuống cực Nam có bao nhiêu vĩ tuyến.
TL: Có 180 vĩ tuyến
Câu 3. Tại sao độ dài các đường vĩ tuyến không giống nhau?
TL: Vì TĐ hình cầu, ở giữa là nơi phình ra to nhất của TĐ và nhỏ dần về phía hai cực.
Câu 4. Tại sao phải chọn một kinh tuyến gốc, một vĩ tuyến gốc?
TL: Để căn cứ tính số trị của các kinh, vĩ tuyến khác.
Để làm ranh giới bán cầu Đông, bán cầu Tây, nửa cầu Bắc, nửa cầu Nam.
Câu 5. Cho biết công dụng các đường kinh, vĩ tuyến .
TL: Để xác định phương hướng trên bản đồ, xác định toạ độ địa lí của một điểm trên bản đồ hay trên quả Địa cầu.
Câu 6. Cùng một lúc trên TĐ có bao nhiêu giờ khác nhau?
TL: 24 giờ khác nhau - 24 khu vực giờ (24 múi giờ)
Câu 7. Gìơ phía Đông và giờ phía Tây chênh nhau bao nhiêu giờ.
TL: 1 giờ, (giờ phía Đông sớm hơn giờ phía Tây 1 giờ)
Câu 8. Khi nửa cầu Bắc, ngày Hạ chí (22/6 - mùa nóng), thì ở nửa cầu Nam là ngày gì, mùa gì?
TL: Nửa cầu Nam là ngày 22/12, mùa lạnh.
Câu 9. Sự phân bố ánh sáng, lượng nhiệt và cách tính mùa ở hai nửa cầu như thế nào?
TL: Trái ngược nhau
Câu 10. Tại sao nói lớp vỏ TĐ rất quan trọng ?
TL: Vì lớp vỏ TĐ tồn tại các thành phần tự nhiên như đất, nước, không khí, sinh vật và xã hội loài người.
C/ CÂU HỎI VẬN DỤNG CẤP ĐỘ THẤP.
Câu 1. Hãy vẽ một số kí hiệu bản đồ mà em thích.
(HS vẽ)
Câu 2. Quan sát bản đồ Tự nhiên Việt Nam hãy giải thích một số kí hiệu mà em biết.
(HS tự nhận biết)
Câu 3. Để biểu hiện độ cao dịa hình người ta làm như thế nào?
TL: Bằng thang màu hoặc đường đồng mức:
Quy ước trong bản đồ giáo khoa địa hình Việt Nam:
+ Từ 0m – 200m màu xanh lá cây.
+ Từ 200m – 500m vàng hay hồng nhạt.
+ Từ 500m – 1000m màu đỏ.
+ Từ 2000m trở lên màu nâu.
Câu 4
TRA MÔN MÔN ĐỊA LÍ LỚP 6.7.8.9
LƠP 6: CHỦ ĐỀ: TRÁI ĐẤT.
A/ CÂU HỎI NHẬN BIẾT.
Câu 1. Kể tên các hành tinh trong Hệ Mặt Trời theo thứ tự từ trong ra ngoài.
TL: Các hành tinh trong HMT theo thứ tự: Sao Thuỷ, Sao Kim, Trái Đất, Sao Hoả, Sao Mộc, Sao Thổ, Sao Thiên Vương và Sao Hải Vương.
Câu 2. Cho biết độ dài của bán kính và đường xích đạo của TĐ.
TL: Bán kính TĐ: 6370 Km
Đường xích đạo: 40076 km
Câu 3. Nối từ cực Bắc xuống cực Nam là đường gì?
TL: Đường kinh tuyến
Câu 4. Kinh tuyến đối diện với kinh tuyến gốc là kinh tuyến bao nhiêu độ
TL: Kinh tuyến 1800
Câu 5. Phương hướng trên bản đồ gồm mấy hướng chính?
TL: Gồmh 8 hướng chính: Bắc, Nam, Đông, Tây; TB,ĐN,ĐB,TN.
Câu 6. Trái Đất đồng thời có bao nhiêu chuyển động?
TL: Có hai chuyển động: quanh trục và quanh Mặt Trời.
Câu 7. TĐ chuyển động quanh trục sinh ra hiện tượng gì?
TL: Sinh ra hiện tượng ngày và đêm lần lượt ở khắp mọi nơi trên TĐ.
Câu 8. Các ngày: 22/6, 22/12, 21/3, 23/9 là những ngày gì?
TL: Ngày 22/6 ngày Hạ chí
Ngày 22/12 ngày Đông chí
Ngày 21/3 ngày Xuân phân
Ngày 22/12 ngày Đông chí
Câu 9. Kể tên các lớp cấu tạo nên TĐ?
TL: Lớp vỏ, lớp trung gian, lớp lõi
Câu 10. Trong 3 lớp cấu tạo nên TĐ, lớp nào mỏng nhất?
TL: Lớp vỏ mỏng nhất ( độ dày từ 5 km đến 70 km)
B/ CÂU HỎI THÔNG HIỂU
Câu 1. Trong trí tưởng tượng của người xưa, TĐ có hình dạng như thế nào qua phong tục Bánh chưng bánh giày? Quan điểm đó đúng hai sai? Theo em TĐ hình gì?
TL: Trong trí tưởng tượng của người xưa, TĐ có hình dạng là hình vuông. Quan điểm đó là sai. TĐ có dạng hình cầu.
Câu 2. Nếu cách 10 ở tâm thì trên bề mặt địa cầu từ cực Bắc xuống cực Nam có bao nhiêu vĩ tuyến.
TL: Có 180 vĩ tuyến
Câu 3. Tại sao độ dài các đường vĩ tuyến không giống nhau?
TL: Vì TĐ hình cầu, ở giữa là nơi phình ra to nhất của TĐ và nhỏ dần về phía hai cực.
Câu 4. Tại sao phải chọn một kinh tuyến gốc, một vĩ tuyến gốc?
TL: Để căn cứ tính số trị của các kinh, vĩ tuyến khác.
Để làm ranh giới bán cầu Đông, bán cầu Tây, nửa cầu Bắc, nửa cầu Nam.
Câu 5. Cho biết công dụng các đường kinh, vĩ tuyến .
TL: Để xác định phương hướng trên bản đồ, xác định toạ độ địa lí của một điểm trên bản đồ hay trên quả Địa cầu.
Câu 6. Cùng một lúc trên TĐ có bao nhiêu giờ khác nhau?
TL: 24 giờ khác nhau - 24 khu vực giờ (24 múi giờ)
Câu 7. Gìơ phía Đông và giờ phía Tây chênh nhau bao nhiêu giờ.
TL: 1 giờ, (giờ phía Đông sớm hơn giờ phía Tây 1 giờ)
Câu 8. Khi nửa cầu Bắc, ngày Hạ chí (22/6 - mùa nóng), thì ở nửa cầu Nam là ngày gì, mùa gì?
TL: Nửa cầu Nam là ngày 22/12, mùa lạnh.
Câu 9. Sự phân bố ánh sáng, lượng nhiệt và cách tính mùa ở hai nửa cầu như thế nào?
TL: Trái ngược nhau
Câu 10. Tại sao nói lớp vỏ TĐ rất quan trọng ?
TL: Vì lớp vỏ TĐ tồn tại các thành phần tự nhiên như đất, nước, không khí, sinh vật và xã hội loài người.
C/ CÂU HỎI VẬN DỤNG CẤP ĐỘ THẤP.
Câu 1. Hãy vẽ một số kí hiệu bản đồ mà em thích.
(HS vẽ)
Câu 2. Quan sát bản đồ Tự nhiên Việt Nam hãy giải thích một số kí hiệu mà em biết.
(HS tự nhận biết)
Câu 3. Để biểu hiện độ cao dịa hình người ta làm như thế nào?
TL: Bằng thang màu hoặc đường đồng mức:
Quy ước trong bản đồ giáo khoa địa hình Việt Nam:
+ Từ 0m – 200m màu xanh lá cây.
+ Từ 200m – 500m vàng hay hồng nhạt.
+ Từ 500m – 1000m màu đỏ.
+ Từ 2000m trở lên màu nâu.
Câu 4
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lộc Thị Huyền
Dung lượng: 152,22KB|
Lượt tài: 0
Loại file: docx
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)