Hdc đề thi hsg tỉnh vòng 2

Chia sẻ bởi Lê Thị Thúy Hằng | Ngày 15/10/2018 | 32

Chia sẻ tài liệu: hdc đề thi hsg tỉnh vòng 2 thuộc Sinh học 9

Nội dung tài liệu:

SÅÍ GIAÏO DUÛC - ÂAÌO TAÛO HÆÅÏNG DÁÙN CHÁÚM
QUAÍNG TRË ÂÃÖ THI CHOÜN HOÜC SINH GIOÍI TÈNH
Khoïa ngaìy: 24/ 02 / 2004
MÄN: SINH HOÜC LÅÏP 9


Câu 1: (1 điểm) Sự biến đổi về mặt hoá học của thức ăn gluxit ở ruột non:
- Men amilaza của dịch tuỵ và dịch ruột bieens đổi tinh bột thành đường mantô
0,25

- Men mantaza của dịch tuỵ và dịch ruột biến đổi mantô thành glucô
0,25

- Men saccaraza cuar dịch ruột biến đổi saccaroo thành glucô và lêvulô
0,25

- Men lactaza của dịch ruột biến đổi lactoo thành glucoo và galactô
0,25


Câu 2: (1 điểm) Phân tích những đặc điểm cấu tạo phù hợp với chức phận của đ ường dẫn khí vào phổi.
- Thành trong khoang mũi dưói lớp biểu bì có mạng lưới mao mạch dày, nhờ vậy không khí đi qua được sưởi ấm, làm ấm trước khi vào phổi
0,25

- Thanh quản và khí quản được cấu tạo bởi các thành sụn có tính đàn hồi.
0,25

- Có sụn thanh thiệt đậy thanh quản lại khi ta nuốt thức ăn, không cho thức ăn lọt vào khí quản.
0,25

- Mặt trong toàn bộ đường hô hấp được lót bởi tế bào biểu bì có lông rung động và nhiều tuyến nhầy xen kẻ, có nhiệm vụ bảo vệ đường hô hấp, chống bụi bặm, vi khuẩn
0,25


Câu 3 (1 điểm)Phân tích những đặc điểm phù hợp giữa cấu tạo và chức phận của hồng cầu
- Về hình dạng: Là hình dĩa, lõm 2 mặt để tăng diện tích tiếp xúc với ôxy và cácbônic, tạo điều kiện thuận lợi cho việc kết hợp với các chất khí nói trên
0,50

- Về cấu tạo:


 + Hồng cầu không có nhân : giảm bớt sự tiêu tốn năng lượng cho hồng cầu trong quá trình làm nhiệm vụ
0,25

 + Hêmôglôbin của hồng cầu có thể kết hợp lỏng lẻo và dễ nhường oxy và cácbônic. Khi qua phổi Hb nhã cácbônic và kết hợp với oxy, khi đến tế bào phổi Hb nhã oxy và kết hợp với cácbônic
0,25


Câu 4: (1 điểm) Cơ sở khoa học để phân loại nhóm máu hệ ABO? Sơ đồ truyền máu?

a. Cơ sở khoa học để phân loại nhóm máu hệ ABO: Dựa vào sự có mặt của kháng nguyên trên bề mặt hồng cầu và sự có mặt của kháng thể trong huyết tương.
Nhóm máu
Kháng nguyên
Kháng thể


A
A
Bêta


0,50

B
B
Anpha


AB
AB
Không có


O
Không có
Anpha và bêta



b. Sơ đồ truyền máu:
- Tuân theo sơ đồ sau: A

O AB

B


0,50



Câu 5: (2điểm) ) Những điểm khác nhau cơ bản giữa giảm phân lần thứ nhất và giảm phân lần thứ hai?


Giảm phân lần thứ nhất
Giảm phân lần thứ hai
Điểm


- Sợi nhiễm sắc đóng xoắn hình thành croomatit
- Sợi nhiễm sắc không đóng xoắn giử nguyên hình dạng như kỳ cuối I

0,25

Kỳ trước
- Nhiễm sắc thể tồn tại dưới dạng 2n kép
- Nhiễm sắc thể tồn tại dưới dạng n kép

0,25


- Có hiện tượng tiếp hợp trao đổi chéo giửa 2 crômatit có nguồn gốc bố mẹ khác nhau trong cùng một cặp đồng dạng
- Không có hiện tượng tiếp hợp trao đổi chéo giửa 2 crômatit

0,25


Kỳ giửa
- Tập trung thành hàng hai tại mặt phẳng xích đạo của thoi vô sắc
- Tập trung thành hàng một tại mặt phẳng xích đạo của thoi vô sắc

0,25


Kỳ sau
- Các NST kép trong từng cặp đồng dạng tách rời nhau tiến về 2 cực TB, diễn ra sự PLĐL tổ hợp tự do
- Hai crômatit trong cùng 1 NST kép tách rời nhau khỏi tâm động tiến về 2 cực TB, diễn ra sự phân ly đồng đều

0,25


Tâm động không phân chia, sự phân ly không đồng đều
Tâm động phân chia, sự phân ly đồng đều

0,25


Kỳ cuối
Từ 1 tế bào 2n cho 2 tế bào con có bộ NST 2n kép, các tế bào con khác nhau về bản chất di truyền
Từ 1 tế bào n kép cho 2 tế bào con có bộ NST n , các tế bào con giống nhau về bản chất di truyền

0,25

Bản chất
Giảm nhiễm
Nguyên nhiễm
0,
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Lê Thị Thúy Hằng
Dung lượng: 81,50KB| Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)