HD_VIẾT SKKN_HH
Chia sẻ bởi Ung Thị Trang |
Ngày 23/10/2018 |
27
Chia sẻ tài liệu: HD_VIẾT SKKN_HH thuộc Hóa học 8
Nội dung tài liệu:
CÁCH ViẾT SÁNG KiẾN KINH NGHIỆM
“ sáng kiến kinh nghiệm “ là những tri thức, kỹ năng, kỹ xảo mà người viết tích lũy được trong thực tiễn công tác giảng dạy và giáo dục, bằng những họat động cụ thể đã khắc phục được những khó khăn mà với những biện pháp thông thường không thể giải quyết được , góp phần nâng cao hiệu quả rõ rệt trong công tác của người giáo viên.
YÊU CẦU SKKN
Tính mục đích
Tính thực tiễn
Tính sáng tạo khoa học
Khả năng vận dụng và mở rộng SKKN
CÁCH TRÌNH BÀY SKKN
Bìa
Trang phụ bìa
Mục lục
Danh mục chữ cái viết tắt ( nếu có )
1.Đặt vấn đề ( Lý do chọn đề tài )
2.Giải quyết vấn đề ( Nội dung SKKN)
2.1 Cơ sở lý luận của vấn đề
2.2 Thực trạng của vấn đề
2.3 Các biện pháp đã tiến hành để giải quyết vấn đề
2.4 Hiệu quả của SKKN
3. Kết luận
Tài liệu tham khảo
Phụ lục (nếu có)
GỢI Ý
Tên đề tài: đúng ngữ pháp, đủ ý, rõ nghĩa, xác định được phạm vi, nội dung nghiên cứu của đề tài
TD: “Tìm hiểu nguyên nhân, thực trạng và hiệu quả của việc dạy thêm, học thêm hiện nay”
Cấp học nào ? Ở đâu ?
Đề tài quá rộng
GỢI Ý
Mục đích của đề tài: bản thân tên đề tài đã ngầm chứa mục đích nghiên cứu, trong đó có mục đích chủ yếu và mục đích thứ yếu. Mục đích đề tài có tác dụng định hướng cho người nghiên cứu (tránh lạc đề)
Nhiệm vụ của đề tài: những công việc cụ thể mà người nghiên cứu phải làm nhằm đạt được mục đích nghiên cứu
Cơ sở lý luận của vấn đề
Trong mục này tác giả cần trình bày tóm tắt những lý luận, lý thuyết đã được tổng kết ,bao gồm những khái niệm, những kiến thức cơ bản về vấn đề được chọn để viết SKKN. Đó chính là những cơ sở lý luận có tác dụng định hướng cho việc nghiên cứu, tìm kiếm những giải pháp, biện pháp nhằm khắc phục những mâu thuẫn, khó khăn tác giả đã trình bày trong phần đặt vấn đề.
Thực trạng của vấn đề
Tác giả trình bày những thuận lợi, khó khăn mà tác giả đã gặp phải trong vấn đề mà tác giả đã chọn để viết SKKN. Điều quan trọng trong phần này là mô tả,làm nổi bật những khó khăn ,những mâu thuẫn mà tác giả đang tìm cách giải quyết, cải tiến.
Các biện pháp đã tiến hành để giải quyết vấn đề
Trình bày trình tự những biện pháp, các bước cụ thể đã tiến hành để giải quyết vấn đề, trong đó có nhận xét về vai trò, tác dụng, hiệu quả của từng biện pháp hoặc từng bước đó.
Hiệu quả của SKKN
Trong mục này cần trình bày được các ý :
- Đã áp dụng SKKN ở lớp nào,khối nào, cho đối tượng cụ thể nào ?
Trình bày rõ kết quả cụ thể khi áp dụng SKKN ( có đối chiếu so sánh với kết quả khi tiến hành công việc theo cách cũ )
Việc đặt tiêu đề cho các ý chính trên đây cần được cân nhắc, chọn lọc sao cho phù hợp với đề tài đã chọn và diễn đạt được nội dung chủ yếu mà tác giả muốn trình bày trong đề tài.
Kết luận
Ý nghĩa của SKKN đối với công việc giảng dạy, giáo dục , trong việc yiến hành các họat động Đội hoặc thực hiện các nhiệm vụ của người giáo viên, người phụ trách Đội.
Những nhận định chung của tác giả về việc áp dụng và khả năng phát triển của SKKN.
Những bài học kinh nghiệm được rút ra từ quá trình áp dụng SKKN của bản thân
Những ý kiến đề xuất ( với Bộ GD-ĐT, Sở GD-ĐT, Phòng GD-ĐT, Lãnh đạo trường… tùy theo từng đề tài ) để áp dụng SKKN có hiệu quả.
Viết đề cương chi tiết
Cần thu thập những tư liệu gì về lý thuyết và thực tiễn ,cần trình bày những số liệu ra sao…?
Xây dựng được một dàn bài chi tiết với các đề mục rõ ràng, hợp logic, chỉ ra được những ý cần viết trong từng đề mục cụ thể.Việc này cần được cân nhắc kỹ lưỡng sao cho đủ phán ánh nội dung đề tài, không thừa và cũng không thiếu.
Thiết kế các bảng thống kê số liệu phù hợp, các mẫu phiếu điều tra khảo sát, hình ảnh… phục vụ thiết thực cho việc minh họa, dẫn chứng cho đề tài.
Tiến hành thực hiện đề tài
Tác giả tìm đọc các tài liệu liên quan đến đề tài, ghi nhận những công việc đã thực hiện trong thực tiễn ( biện pháp, các bước tiến hành, kết quả cụ thể ), thu thập các số liệu để dẫn chứng.
Trong quá trình thu thập tài liệu cần tiếp tục xem xét chỉnh sửa đề cương chi tiết cho phù hợp với tình hình thực tế.
HOÀN THÀNH
Viết bản thảo SKKN theo đề cương đã chuẩn bị.Khi viết SKKN tác giả cần chú ý đây là lọai văn bản báo cáo khoa học cho nên ngôn ngữ viết cần ngắn gọn, xúc tích, chính xác. Cần tránh sử dụng ngôn ngữ nói hoặc kể lể dài dòng nhưng không diễn đạt được thông tin cần thiết.
Hòan chỉnh bản SKKN, đánh máy, in ấn.
Một số điểm cần tránh
Sai chính tả
VD: Lần lược,
Sai lỗi đánh máy
VD: ngu yên tử ,phân tử
Thiếu từ, câu không rõ nghĩa
Sai kiến thức
VD1: Cho 11,2gam Fe(chưa rõ hóa trị)
VD2:Cho 50gam dung dịch NaOH tác dụng với 36,5 gam dung dịch HCl…..
Số mol NaOH = 50/40 =1,25 mol
Số mol HCl =36,5/36,5 = 1 mol
Sai công thức, Tính toán
VD1: SiO3 , MN2 = 23, MH = 2 g
VD2: 4P +5O2 = 2P2O5
4M…..5M
0,4M…..0,531M
Xét tỉ lệ suy ra O2 dư, P phản ứng hết
“ sáng kiến kinh nghiệm “ là những tri thức, kỹ năng, kỹ xảo mà người viết tích lũy được trong thực tiễn công tác giảng dạy và giáo dục, bằng những họat động cụ thể đã khắc phục được những khó khăn mà với những biện pháp thông thường không thể giải quyết được , góp phần nâng cao hiệu quả rõ rệt trong công tác của người giáo viên.
YÊU CẦU SKKN
Tính mục đích
Tính thực tiễn
Tính sáng tạo khoa học
Khả năng vận dụng và mở rộng SKKN
CÁCH TRÌNH BÀY SKKN
Bìa
Trang phụ bìa
Mục lục
Danh mục chữ cái viết tắt ( nếu có )
1.Đặt vấn đề ( Lý do chọn đề tài )
2.Giải quyết vấn đề ( Nội dung SKKN)
2.1 Cơ sở lý luận của vấn đề
2.2 Thực trạng của vấn đề
2.3 Các biện pháp đã tiến hành để giải quyết vấn đề
2.4 Hiệu quả của SKKN
3. Kết luận
Tài liệu tham khảo
Phụ lục (nếu có)
GỢI Ý
Tên đề tài: đúng ngữ pháp, đủ ý, rõ nghĩa, xác định được phạm vi, nội dung nghiên cứu của đề tài
TD: “Tìm hiểu nguyên nhân, thực trạng và hiệu quả của việc dạy thêm, học thêm hiện nay”
Cấp học nào ? Ở đâu ?
Đề tài quá rộng
GỢI Ý
Mục đích của đề tài: bản thân tên đề tài đã ngầm chứa mục đích nghiên cứu, trong đó có mục đích chủ yếu và mục đích thứ yếu. Mục đích đề tài có tác dụng định hướng cho người nghiên cứu (tránh lạc đề)
Nhiệm vụ của đề tài: những công việc cụ thể mà người nghiên cứu phải làm nhằm đạt được mục đích nghiên cứu
Cơ sở lý luận của vấn đề
Trong mục này tác giả cần trình bày tóm tắt những lý luận, lý thuyết đã được tổng kết ,bao gồm những khái niệm, những kiến thức cơ bản về vấn đề được chọn để viết SKKN. Đó chính là những cơ sở lý luận có tác dụng định hướng cho việc nghiên cứu, tìm kiếm những giải pháp, biện pháp nhằm khắc phục những mâu thuẫn, khó khăn tác giả đã trình bày trong phần đặt vấn đề.
Thực trạng của vấn đề
Tác giả trình bày những thuận lợi, khó khăn mà tác giả đã gặp phải trong vấn đề mà tác giả đã chọn để viết SKKN. Điều quan trọng trong phần này là mô tả,làm nổi bật những khó khăn ,những mâu thuẫn mà tác giả đang tìm cách giải quyết, cải tiến.
Các biện pháp đã tiến hành để giải quyết vấn đề
Trình bày trình tự những biện pháp, các bước cụ thể đã tiến hành để giải quyết vấn đề, trong đó có nhận xét về vai trò, tác dụng, hiệu quả của từng biện pháp hoặc từng bước đó.
Hiệu quả của SKKN
Trong mục này cần trình bày được các ý :
- Đã áp dụng SKKN ở lớp nào,khối nào, cho đối tượng cụ thể nào ?
Trình bày rõ kết quả cụ thể khi áp dụng SKKN ( có đối chiếu so sánh với kết quả khi tiến hành công việc theo cách cũ )
Việc đặt tiêu đề cho các ý chính trên đây cần được cân nhắc, chọn lọc sao cho phù hợp với đề tài đã chọn và diễn đạt được nội dung chủ yếu mà tác giả muốn trình bày trong đề tài.
Kết luận
Ý nghĩa của SKKN đối với công việc giảng dạy, giáo dục , trong việc yiến hành các họat động Đội hoặc thực hiện các nhiệm vụ của người giáo viên, người phụ trách Đội.
Những nhận định chung của tác giả về việc áp dụng và khả năng phát triển của SKKN.
Những bài học kinh nghiệm được rút ra từ quá trình áp dụng SKKN của bản thân
Những ý kiến đề xuất ( với Bộ GD-ĐT, Sở GD-ĐT, Phòng GD-ĐT, Lãnh đạo trường… tùy theo từng đề tài ) để áp dụng SKKN có hiệu quả.
Viết đề cương chi tiết
Cần thu thập những tư liệu gì về lý thuyết và thực tiễn ,cần trình bày những số liệu ra sao…?
Xây dựng được một dàn bài chi tiết với các đề mục rõ ràng, hợp logic, chỉ ra được những ý cần viết trong từng đề mục cụ thể.Việc này cần được cân nhắc kỹ lưỡng sao cho đủ phán ánh nội dung đề tài, không thừa và cũng không thiếu.
Thiết kế các bảng thống kê số liệu phù hợp, các mẫu phiếu điều tra khảo sát, hình ảnh… phục vụ thiết thực cho việc minh họa, dẫn chứng cho đề tài.
Tiến hành thực hiện đề tài
Tác giả tìm đọc các tài liệu liên quan đến đề tài, ghi nhận những công việc đã thực hiện trong thực tiễn ( biện pháp, các bước tiến hành, kết quả cụ thể ), thu thập các số liệu để dẫn chứng.
Trong quá trình thu thập tài liệu cần tiếp tục xem xét chỉnh sửa đề cương chi tiết cho phù hợp với tình hình thực tế.
HOÀN THÀNH
Viết bản thảo SKKN theo đề cương đã chuẩn bị.Khi viết SKKN tác giả cần chú ý đây là lọai văn bản báo cáo khoa học cho nên ngôn ngữ viết cần ngắn gọn, xúc tích, chính xác. Cần tránh sử dụng ngôn ngữ nói hoặc kể lể dài dòng nhưng không diễn đạt được thông tin cần thiết.
Hòan chỉnh bản SKKN, đánh máy, in ấn.
Một số điểm cần tránh
Sai chính tả
VD: Lần lược,
Sai lỗi đánh máy
VD: ngu yên tử ,phân tử
Thiếu từ, câu không rõ nghĩa
Sai kiến thức
VD1: Cho 11,2gam Fe(chưa rõ hóa trị)
VD2:Cho 50gam dung dịch NaOH tác dụng với 36,5 gam dung dịch HCl…..
Số mol NaOH = 50/40 =1,25 mol
Số mol HCl =36,5/36,5 = 1 mol
Sai công thức, Tính toán
VD1: SiO3 , MN2 = 23, MH = 2 g
VD2: 4P +5O2 = 2P2O5
4M…..5M
0,4M…..0,531M
Xét tỉ lệ suy ra O2 dư, P phản ứng hết
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Ung Thị Trang
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)