HĐ góc
Chia sẻ bởi Nguyễn Ngọc Kim Anh |
Ngày 05/10/2018 |
36
Chia sẻ tài liệu: HĐ góc thuộc Lớp 4 tuổi
Nội dung tài liệu:
Trường MG Định Hiệp KẾ HOẠCH THI GV DẠY GIỎI CẤP TRƯỜNG
Giáo viên: Hồ Thị Bình MÔN: HOẠT ĐỘNG VUI CHƠI
Lớp: chồi 1 Chủ đề: Gia Đình
Ngày soạn: 11/12/2013 Chủ đề nhánh: gia đình là nơi vui vẽ hạnh phúc
Ngày Dạy : 13/12/2013
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
- Nhận thức: Trẻ thể hiện được vai chơi, biết được mối quan hệ trong khi chơi, phát triển trí tưởng tượng, khả năng giao tiếp, có ý thức giữ gìn bảo vệ đồ chơi, đoàn kết trong khi chơi.
- Ngôn ngữ: Biết sử dụng đúng một số từ để trao đổi, giao tiếp cùng nhau trong nhóm chơi, từ đó phát triển ngôn ngữ, làm giàu vốn từ cho trẻ.
- Thẩm mĩ: Trẻ cảm nhận được những hành vi đẹp trong khi chơi: biết chơi cùng nhau, không tranh giành đồ chơi với bạn.
- Thể lực: Phát triển trí tưởng tượng, óc sáng tạo, sự phối hợp nhịp nhàng giữa các vận động của cơ thể.
- Tình cảm xã hội: Giáo dục trẻ biết chơi cùng nhau, không tranh giành đồ chơi với bạn, yêu thiên nhiên và bảo vệ cây trồng. sắp xếp đồ dùng đồ chơi gọn gàng sau khi chơi xong.
II. CHUẨN BỊ
- Giáo án
- Bài hát “ cháu yêu bà”, “cả nhà thương nhau”
- Đồ dùng đồ chơi ở các góc
- Trò chơi vận động “tập tầm vông”
III. TIẾN HÀNH
1/ Ổn định
- Cô và trẻ cùng hát bài “ cả nhà thương nhau”
- Các con vừa hát bài hát gì?
- Trong gia đình có ai?
+ Các thành viên trong gia đình như thế nào với nhau?
GD trẻ biết yêu thương mọi người trong gia đình
-Cô đố, cô đố! đố gì,đố gì?
- Tuần này lớp thực hiện chủ đềgì?
- Ai phát hiện điều gì mới trong góc chơi ngày hôm nay?( Trẻ phát hiện đồ chơi mới, góc trong tâm)
- Cô giới thiệu nội dung của buổi chơi.
2/ Cô giới thiệu các góc chơi:
+Góc xây dựng : nhà của béTT)
+ Góc phân vai : bán rau, củ, hoa, cay, lá …
+ Góc nghệ thuật : nặn một số đồ dùng trong gia đình
+ Góc học tập: lô tô , Đômi nô, ghép tranh
+ Góc thiên nhiên : làm dây chuyền, đồng hồ, nhẩn
Tên trò chơi
Mục đích yêu cầu
Chuẩn bị
Gợi ý thực hiện
*Góc xây dựng
-Nhà của bé(trọng tâm)
- Trẻ biết sử dụng các nguyên vật liệu khác nhau để sắp xêp, bố trí “nhà của bé”.
- Rèn kỹ năng kéo léo, óc sáng, bố cục công trình hợp lý.
- Biết giữ vệ sinh môi trường, biết thu dọn khi chơi xong.
- Nhà, làm hàng rào, cây xanh, cỏ, cổng,nhà ,hoa, …
Trẻ về góc cùng nhau thoả thuận vai chơi, cô gợi ý cháu cách xây và cùng nhau sắp xếp bố trí để nhà của bé thêm đẹp.
* Góc phân vai
bán rau củ….
- Trẻ biết phân vai trong nhóm chơi. Cô giáo phân công các bạn chuẩn bị đồ dùng.
- Rèn cho trẻ khả năng giao tiếp thực hiện được công việc mua và bán hàng và thể hiện được vai chơi.
- Giáo dục trẻ nói năng lịch sự,vui vẻ, không chen lấn xô đẩy.
-Rau, củ ,lá, cây…
Cháu cùng nhau về góc và thoả thuận vai chơi,
- Cháu làm người bán hàng,mẹ đi chợ mua thức ăn về nấu các món ăn gia đình của mình.
* Góc nghệ thuật:Nặn một số đồ dùng trong gia đình
- Trẻ biết nặn một số đồ dùng trong gia đình.
- Rèn kỹ năng sử dụng các đồ vật, thao tác nặn phối hợp các kỹ năng tạo hình để tạo ra sản phẩm.
- Giáo dục trẻ biết giữ gìn sản phẩm.
- Đất sét, bảng, dĩa…
Cháu về góc chơi theo y thích muốn tạo ra sản phẩm mà cháu biết.
* Góc học tập: lô tô, đôminô, ghép tranh
- Trẻ biết chơi lô tô, đôminô, trẻ biết ghép tranh
- Giúp phát triển trí thông minh cho trẻ.
- Giáo dục trẻ chơi ngoan không tranh giành đồ dùng với bạn.
- Lô tô một số đồ dùng của bé
- Tranh ghép
Cháu về góc kê dọn ĐDĐC và cùng ghép tranh,lô tô và đôminô
* Góc thiên nhiên:Làm dây chuyền, đồng hồ, nhẫn
- Trẻ làm được dây chuyền, đồng hồ, con trâu.
Giáo viên: Hồ Thị Bình MÔN: HOẠT ĐỘNG VUI CHƠI
Lớp: chồi 1 Chủ đề: Gia Đình
Ngày soạn: 11/12/2013 Chủ đề nhánh: gia đình là nơi vui vẽ hạnh phúc
Ngày Dạy : 13/12/2013
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
- Nhận thức: Trẻ thể hiện được vai chơi, biết được mối quan hệ trong khi chơi, phát triển trí tưởng tượng, khả năng giao tiếp, có ý thức giữ gìn bảo vệ đồ chơi, đoàn kết trong khi chơi.
- Ngôn ngữ: Biết sử dụng đúng một số từ để trao đổi, giao tiếp cùng nhau trong nhóm chơi, từ đó phát triển ngôn ngữ, làm giàu vốn từ cho trẻ.
- Thẩm mĩ: Trẻ cảm nhận được những hành vi đẹp trong khi chơi: biết chơi cùng nhau, không tranh giành đồ chơi với bạn.
- Thể lực: Phát triển trí tưởng tượng, óc sáng tạo, sự phối hợp nhịp nhàng giữa các vận động của cơ thể.
- Tình cảm xã hội: Giáo dục trẻ biết chơi cùng nhau, không tranh giành đồ chơi với bạn, yêu thiên nhiên và bảo vệ cây trồng. sắp xếp đồ dùng đồ chơi gọn gàng sau khi chơi xong.
II. CHUẨN BỊ
- Giáo án
- Bài hát “ cháu yêu bà”, “cả nhà thương nhau”
- Đồ dùng đồ chơi ở các góc
- Trò chơi vận động “tập tầm vông”
III. TIẾN HÀNH
1/ Ổn định
- Cô và trẻ cùng hát bài “ cả nhà thương nhau”
- Các con vừa hát bài hát gì?
- Trong gia đình có ai?
+ Các thành viên trong gia đình như thế nào với nhau?
GD trẻ biết yêu thương mọi người trong gia đình
-Cô đố, cô đố! đố gì,đố gì?
- Tuần này lớp thực hiện chủ đềgì?
- Ai phát hiện điều gì mới trong góc chơi ngày hôm nay?( Trẻ phát hiện đồ chơi mới, góc trong tâm)
- Cô giới thiệu nội dung của buổi chơi.
2/ Cô giới thiệu các góc chơi:
+Góc xây dựng : nhà của béTT)
+ Góc phân vai : bán rau, củ, hoa, cay, lá …
+ Góc nghệ thuật : nặn một số đồ dùng trong gia đình
+ Góc học tập: lô tô , Đômi nô, ghép tranh
+ Góc thiên nhiên : làm dây chuyền, đồng hồ, nhẩn
Tên trò chơi
Mục đích yêu cầu
Chuẩn bị
Gợi ý thực hiện
*Góc xây dựng
-Nhà của bé(trọng tâm)
- Trẻ biết sử dụng các nguyên vật liệu khác nhau để sắp xêp, bố trí “nhà của bé”.
- Rèn kỹ năng kéo léo, óc sáng, bố cục công trình hợp lý.
- Biết giữ vệ sinh môi trường, biết thu dọn khi chơi xong.
- Nhà, làm hàng rào, cây xanh, cỏ, cổng,nhà ,hoa, …
Trẻ về góc cùng nhau thoả thuận vai chơi, cô gợi ý cháu cách xây và cùng nhau sắp xếp bố trí để nhà của bé thêm đẹp.
* Góc phân vai
bán rau củ….
- Trẻ biết phân vai trong nhóm chơi. Cô giáo phân công các bạn chuẩn bị đồ dùng.
- Rèn cho trẻ khả năng giao tiếp thực hiện được công việc mua và bán hàng và thể hiện được vai chơi.
- Giáo dục trẻ nói năng lịch sự,vui vẻ, không chen lấn xô đẩy.
-Rau, củ ,lá, cây…
Cháu cùng nhau về góc và thoả thuận vai chơi,
- Cháu làm người bán hàng,mẹ đi chợ mua thức ăn về nấu các món ăn gia đình của mình.
* Góc nghệ thuật:Nặn một số đồ dùng trong gia đình
- Trẻ biết nặn một số đồ dùng trong gia đình.
- Rèn kỹ năng sử dụng các đồ vật, thao tác nặn phối hợp các kỹ năng tạo hình để tạo ra sản phẩm.
- Giáo dục trẻ biết giữ gìn sản phẩm.
- Đất sét, bảng, dĩa…
Cháu về góc chơi theo y thích muốn tạo ra sản phẩm mà cháu biết.
* Góc học tập: lô tô, đôminô, ghép tranh
- Trẻ biết chơi lô tô, đôminô, trẻ biết ghép tranh
- Giúp phát triển trí thông minh cho trẻ.
- Giáo dục trẻ chơi ngoan không tranh giành đồ dùng với bạn.
- Lô tô một số đồ dùng của bé
- Tranh ghép
Cháu về góc kê dọn ĐDĐC và cùng ghép tranh,lô tô và đôminô
* Góc thiên nhiên:Làm dây chuyền, đồng hồ, nhẫn
- Trẻ làm được dây chuyền, đồng hồ, con trâu.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Ngọc Kim Anh
Dung lượng: 50,50KB|
Lượt tài: 3
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)