HD chấm Sinh 9 - HSG tỉnh Ninh Bình 2012-2013
Chia sẻ bởi Đinh Xuân Lâm |
Ngày 15/10/2018 |
33
Chia sẻ tài liệu: HD chấm Sinh 9 - HSG tỉnh Ninh Bình 2012-2013 thuộc Sinh học 9
Nội dung tài liệu:
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TỈNH NINH BÌNH
HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 9 THCS NĂM HỌC 2012-2013
Môn: SINH HỌC
( Hướng dẫn chấm gồm 03 trang)
Câu
Nội dung
Điểm
1 (2,0 điểm)
* Các dạng biến dị di truyền và biến dị không di truyền ở sinh vật:
- Biến dị di truyền:
+ Đột biến: đột biến gen, đột biến NST.
+ Biến dị tổ hợp.
- Biến dị không di truyền: thường biến.
* Các điểm khác nhau cơ bản giữa hai loại biến dị:
Biến dị di không truyền
Biến dị di truyền
- Chỉ làm biến đổi kiểu hình.
- Làm biến đổi cả kiểu gen, kiểu hình.
- Xuất hiện đồng loạt, định hướng.
- Xuất hiện riêng lẻ, không định hướng.
- Không di truyền.
- Có khả năng di truyền.
- Là biến dị có lợi, giúp sinh vật thích nghi với môi trường sống.
- Có thể có lợi, có hại hay trung tính.
- Không phải là nguyên liệu của chọn lọc tự nhiên.
- Là nguyên liệu của chọn lọc tự nhiên và tiến hoá.
0,5
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
2 (2,0 điểm)
a) Tên gọi của 3 thể đột biến:
+ Thể đột biến A có 3n NST: thể tam bội .
+ Thể đột biến B có (2n + 1) NST: thể tam nhiễm
+ Thể đột biến C có (2n ( 1) NST: thể một nhiễm
- Đặc điểm của thể đột biến A:
+ Tế bào đa bội có số lượng NST tăng gấp bội, số lượng ADN cũng tăng tương ứng => thể đa bội có quá trình tổng hợp các chất hữu cơ diễn ra mạnh mẽ hơn => kích thước tế bào của thể đa bội lớn, cơ quan sinh dưỡng to, sinh trưởng, phát triển mạnh và chống chịu tốt.
+ Thể đa bội khá phổ biến ở thực vật.
b) Cơ chế hình thành thể đột biến C:
+ Trong giảm phân, cặp NST số I nhân đôi nhưng không phân li tạo thành loại giao tử (n – 1) NST.
+ Khi thụ tinh, giao tử (n–1) kết hợp với giao tử (n) tạo thành hợp tử (2n–1) NST => phát triển thành thể dị bội (2n – 1).
0,5
0,5
0,5
0,5
3 (2,0 điểm)
Phân biệt:
Di truyền phân li độc lập
Di truyền liên kết
- Hai cặp gen nằm trên 2 cặp NST tương đồng khác nhau.
- Hai cặp tính trạng di truyền độc lập và không phụ thuộc vào nhau.
- Các gen phân li độc lập với nhau trong quá trình tạo giao tử.
- Làm xuất hiện nhiều biến dị tổ hợp.
- Hai cặp gen cùng nằm trên cùng một cặp NST tương đồng.
- Hai cặp tính trạng di truyền không độc lập mà phụ thuộc vào nhau.
- Các gen phân li cùng nhau trong quá trình tạo giao tử.
- Hạn chế xuất hiện biến dị tổ hợp.
0,5
0,5
0,5
0,5
4 (2,0 điểm)
a) * Ở các cây giao phấn, người ta tiến hành tự thụ phấn bắt buộc liên tiếp qua nhiều thế hệ thấy xảy ra sự thoái hoá giống vì: tỷ lệ thể đồng hợp tăng, tỷ lệ thể dị hợp giảm, các gen lặn có hại gặp nhau ở thể đồng hợp gây hại, gây ra sự thoái hoá giống.
Ví dụ: Ở ngô tự thụ phấn bắt buộc qua nhiều thế hệ có hiện tượng năng suất, phẩm chất giảm => thoái hoá giống.
* Ở các cây tự thụ phấn nghiêm ngặt thì sự tự thụ phấn là phương thức sinh sản tự nhiên nên các cá thể đồng hợp trội và lặn đã được giữ lại thường ít hoặc không ảnh hưởng gây hại đến cơ thể sinh vật, không gây ra sự thoái hoá giống.
Ví dụ: Cà chua, đậu Hà Lan có khả năng tự thụ phấn nghiêm ngặt nên khi tự thụ phấn không bị thoái hoá giống vì hiện tại chúng mang các cặp gen đồng hợp không gây hại cho chúng.
b) Vai trò của tự thụ phấn bắt buộc và giao phối cận huyết trong chọn giống:
+ Duy trì và củng cố một số tính trạng mong muốn.
+ Tạo dòng thuần (có
TỈNH NINH BÌNH
HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 9 THCS NĂM HỌC 2012-2013
Môn: SINH HỌC
( Hướng dẫn chấm gồm 03 trang)
Câu
Nội dung
Điểm
1 (2,0 điểm)
* Các dạng biến dị di truyền và biến dị không di truyền ở sinh vật:
- Biến dị di truyền:
+ Đột biến: đột biến gen, đột biến NST.
+ Biến dị tổ hợp.
- Biến dị không di truyền: thường biến.
* Các điểm khác nhau cơ bản giữa hai loại biến dị:
Biến dị di không truyền
Biến dị di truyền
- Chỉ làm biến đổi kiểu hình.
- Làm biến đổi cả kiểu gen, kiểu hình.
- Xuất hiện đồng loạt, định hướng.
- Xuất hiện riêng lẻ, không định hướng.
- Không di truyền.
- Có khả năng di truyền.
- Là biến dị có lợi, giúp sinh vật thích nghi với môi trường sống.
- Có thể có lợi, có hại hay trung tính.
- Không phải là nguyên liệu của chọn lọc tự nhiên.
- Là nguyên liệu của chọn lọc tự nhiên và tiến hoá.
0,5
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
2 (2,0 điểm)
a) Tên gọi của 3 thể đột biến:
+ Thể đột biến A có 3n NST: thể tam bội .
+ Thể đột biến B có (2n + 1) NST: thể tam nhiễm
+ Thể đột biến C có (2n ( 1) NST: thể một nhiễm
- Đặc điểm của thể đột biến A:
+ Tế bào đa bội có số lượng NST tăng gấp bội, số lượng ADN cũng tăng tương ứng => thể đa bội có quá trình tổng hợp các chất hữu cơ diễn ra mạnh mẽ hơn => kích thước tế bào của thể đa bội lớn, cơ quan sinh dưỡng to, sinh trưởng, phát triển mạnh và chống chịu tốt.
+ Thể đa bội khá phổ biến ở thực vật.
b) Cơ chế hình thành thể đột biến C:
+ Trong giảm phân, cặp NST số I nhân đôi nhưng không phân li tạo thành loại giao tử (n – 1) NST.
+ Khi thụ tinh, giao tử (n–1) kết hợp với giao tử (n) tạo thành hợp tử (2n–1) NST => phát triển thành thể dị bội (2n – 1).
0,5
0,5
0,5
0,5
3 (2,0 điểm)
Phân biệt:
Di truyền phân li độc lập
Di truyền liên kết
- Hai cặp gen nằm trên 2 cặp NST tương đồng khác nhau.
- Hai cặp tính trạng di truyền độc lập và không phụ thuộc vào nhau.
- Các gen phân li độc lập với nhau trong quá trình tạo giao tử.
- Làm xuất hiện nhiều biến dị tổ hợp.
- Hai cặp gen cùng nằm trên cùng một cặp NST tương đồng.
- Hai cặp tính trạng di truyền không độc lập mà phụ thuộc vào nhau.
- Các gen phân li cùng nhau trong quá trình tạo giao tử.
- Hạn chế xuất hiện biến dị tổ hợp.
0,5
0,5
0,5
0,5
4 (2,0 điểm)
a) * Ở các cây giao phấn, người ta tiến hành tự thụ phấn bắt buộc liên tiếp qua nhiều thế hệ thấy xảy ra sự thoái hoá giống vì: tỷ lệ thể đồng hợp tăng, tỷ lệ thể dị hợp giảm, các gen lặn có hại gặp nhau ở thể đồng hợp gây hại, gây ra sự thoái hoá giống.
Ví dụ: Ở ngô tự thụ phấn bắt buộc qua nhiều thế hệ có hiện tượng năng suất, phẩm chất giảm => thoái hoá giống.
* Ở các cây tự thụ phấn nghiêm ngặt thì sự tự thụ phấn là phương thức sinh sản tự nhiên nên các cá thể đồng hợp trội và lặn đã được giữ lại thường ít hoặc không ảnh hưởng gây hại đến cơ thể sinh vật, không gây ra sự thoái hoá giống.
Ví dụ: Cà chua, đậu Hà Lan có khả năng tự thụ phấn nghiêm ngặt nên khi tự thụ phấn không bị thoái hoá giống vì hiện tại chúng mang các cặp gen đồng hợp không gây hại cho chúng.
b) Vai trò của tự thụ phấn bắt buộc và giao phối cận huyết trong chọn giống:
+ Duy trì và củng cố một số tính trạng mong muốn.
+ Tạo dòng thuần (có
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đinh Xuân Lâm
Dung lượng: 101,50KB|
Lượt tài: 0
Loại file: DOC
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)