HD BT cơ bản viết CTHH.doc
Chia sẻ bởi Phạm Huy Hoạt |
Ngày 17/10/2018 |
30
Chia sẻ tài liệu: HD BT cơ bản viết CTHH.doc thuộc Hóa học 8
Nội dung tài liệu:
HD GIẢI BÀI TẬP HÓA CƠ BẢN : CÔNG THỨC HÓA HỌC
A.-Dạng : Lập CTHH khi biết hóa trị
Khi viết hóa trị phải viết số La Mã, còn chỉ số phải là số tự nhiên.
Hóa trị I: K Na Ag H Br Cl
Hóa trị II: O Ba Ca Mg Zn Fe Cu
Hóa trị III: Al Fe
Đối với nguyên tố có nhiều hóa trị thì đề sẽ cho hóa trị.
Hóa trị nhóm:
Nếu hai nguyên tố cùng hóa trị thì không cần ghi chỉ số.
Phương pháp viết CTHH
Bài 1
Lập CTHH của các hợp chất với hidro của các nguyên tố sau đây:
a) N (III) b) C (IV) c) S (II) d) Cl
Chú ý: a, b viết H đứng sau nguyên tố N và C.
c, d viết H đứng trước nguyên tố và S và Cl.
ĐA: a/ NH3; b/ CH4 (Khí metan); c/ H2S ( sun fua Hyddro); d/ HCl;
Bài 2
Lập CTHH cho các hợp chất:
a. Cu(II) và Cl b. Al và NO3 c. Ca và PO4
d. NH4 (I) và SO4 e. Mg và O g. Fe( III ) và SO4
ĐA:
a/Cu Cl2; b/ Al (NO)3; c/ Ca 3 (PO4)2; d/ (NH4)2 SO4;
e/ Mg O : g/Fe2 (SO4)3
Bài 3
Lập CTHH của các hợp chất:
1. Al và PO4 2. Na và SO4 3. Fe (II) và Cl
4. K và SO3 5. Na và Cl 6. Na và PO4
7. Mg và CO3 8. Hg (II) và NO3 9. Zn và Br
10.Ba và HCO3(I) 11.K và H2PO4(I) 12.Na và HSO4(I)
ĐA
1/. AlPO4 2/. Na2SO4 3/. FeCl2
4/. K2SO3 5/. NaCl 6/. Na3PO4
7/. MgCO3 8/. Hg(NO3)2 9/. ZnBr2
10/. Ba(HCO3)2 11/. KH2PO4 12/. NaHSO4
Bài 4
Lập CTHH hợp chất.
1/Lập CTHH hợp chất tạo bởi nguyên tố Al và nhóm NO3.
Cho biết ý nghĩa CTHH trên.
2/ Lập CTHH hợp chất có phân tử gồm:Ba và SO4.
Cho biết ý nghĩa CTHH trên.
3/Lập CTHH hợp chất có phân tử gồm Mg và OH.
Cho biết ý nghĩa CTHH trên.
ĐA
1/ Al(NO3)3
- Tạo bởi 3 nguyên tố Al, N, O.
- Gồm 1Al, 3N, 9O.
- PTK = 27 + 3 . 14 + 9 . 16 = 213.
2/ BaSO4
- Tạo bởi 3 nguyên tố Ba, S và O.
- Gồm 1 Ba, 1S, 4O.
- PTK = 137 + 32 + 4 . 16 = 233.
3/ Mg(OH)2
- Tạo bởi 3 nguyên tố Mg, O, H.
- Gồm 1Mg, 2O, 2H.|
- PTK = 24 + 2 . 16 + 2 . 1 = 58.
Bài 5
Viết CTHH của các hợp chất với lưu huỳnh (II) của các nguyên tố sau đây:
a) K (I) b) Hg (II) c) Al (III) d) Fe (II)
ĐA
a) K2S b) HgS c) Al2S3 d) FeS.
Bài 6
Viết CTHH và tính phân tử khối của các hợp chất sau:
a) Điphotpho pentaoxit gồm P(V) và O.
b) Canxi photphat gồm Ca và PO4.
c) Axit sunfuric gồm H và SO4.
d) Bari cacbonat gồm Ba và CO3.
ĐA
a) P2O5 = 142.
b) Ca3(PO4)2 = 310.
c) H2SO4 = 98.
d) BaCO3 = 197.
Bài 7(*)
Cho CTHH của 2 chất XH và YO (H= Hyđro; O = o xy). Lập CTHH của X và Y.
ĐA
Muốn lập CTHH của hợp chất gồm X và Y, ta phải biết hóa trị của X và Y. Đề không cho trực tiếp hóa trị, nhưng lại cho CTHH của các hợp chất khác. Như vậy ta phải tìm hóa trị của X và Y gián tiếp thông qua CTHH của các hợp chất có sẵn.Ở bước này, không cần ghi ra cách tính, chúng ta tính hóa trị bằng cách tính nhẩm
( Vậy CTHH là X2Y
Bài 8 (*)
Xét các CTHH: X2SO4; H2Y; Z(NO3)3
A.-Dạng : Lập CTHH khi biết hóa trị
Khi viết hóa trị phải viết số La Mã, còn chỉ số phải là số tự nhiên.
Hóa trị I: K Na Ag H Br Cl
Hóa trị II: O Ba Ca Mg Zn Fe Cu
Hóa trị III: Al Fe
Đối với nguyên tố có nhiều hóa trị thì đề sẽ cho hóa trị.
Hóa trị nhóm:
Nếu hai nguyên tố cùng hóa trị thì không cần ghi chỉ số.
Phương pháp viết CTHH
Bài 1
Lập CTHH của các hợp chất với hidro của các nguyên tố sau đây:
a) N (III) b) C (IV) c) S (II) d) Cl
Chú ý: a, b viết H đứng sau nguyên tố N và C.
c, d viết H đứng trước nguyên tố và S và Cl.
ĐA: a/ NH3; b/ CH4 (Khí metan); c/ H2S ( sun fua Hyddro); d/ HCl;
Bài 2
Lập CTHH cho các hợp chất:
a. Cu(II) và Cl b. Al và NO3 c. Ca và PO4
d. NH4 (I) và SO4 e. Mg và O g. Fe( III ) và SO4
ĐA:
a/Cu Cl2; b/ Al (NO)3; c/ Ca 3 (PO4)2; d/ (NH4)2 SO4;
e/ Mg O : g/Fe2 (SO4)3
Bài 3
Lập CTHH của các hợp chất:
1. Al và PO4 2. Na và SO4 3. Fe (II) và Cl
4. K và SO3 5. Na và Cl 6. Na và PO4
7. Mg và CO3 8. Hg (II) và NO3 9. Zn và Br
10.Ba và HCO3(I) 11.K và H2PO4(I) 12.Na và HSO4(I)
ĐA
1/. AlPO4 2/. Na2SO4 3/. FeCl2
4/. K2SO3 5/. NaCl 6/. Na3PO4
7/. MgCO3 8/. Hg(NO3)2 9/. ZnBr2
10/. Ba(HCO3)2 11/. KH2PO4 12/. NaHSO4
Bài 4
Lập CTHH hợp chất.
1/Lập CTHH hợp chất tạo bởi nguyên tố Al và nhóm NO3.
Cho biết ý nghĩa CTHH trên.
2/ Lập CTHH hợp chất có phân tử gồm:Ba và SO4.
Cho biết ý nghĩa CTHH trên.
3/Lập CTHH hợp chất có phân tử gồm Mg và OH.
Cho biết ý nghĩa CTHH trên.
ĐA
1/ Al(NO3)3
- Tạo bởi 3 nguyên tố Al, N, O.
- Gồm 1Al, 3N, 9O.
- PTK = 27 + 3 . 14 + 9 . 16 = 213.
2/ BaSO4
- Tạo bởi 3 nguyên tố Ba, S và O.
- Gồm 1 Ba, 1S, 4O.
- PTK = 137 + 32 + 4 . 16 = 233.
3/ Mg(OH)2
- Tạo bởi 3 nguyên tố Mg, O, H.
- Gồm 1Mg, 2O, 2H.|
- PTK = 24 + 2 . 16 + 2 . 1 = 58.
Bài 5
Viết CTHH của các hợp chất với lưu huỳnh (II) của các nguyên tố sau đây:
a) K (I) b) Hg (II) c) Al (III) d) Fe (II)
ĐA
a) K2S b) HgS c) Al2S3 d) FeS.
Bài 6
Viết CTHH và tính phân tử khối của các hợp chất sau:
a) Điphotpho pentaoxit gồm P(V) và O.
b) Canxi photphat gồm Ca và PO4.
c) Axit sunfuric gồm H và SO4.
d) Bari cacbonat gồm Ba và CO3.
ĐA
a) P2O5 = 142.
b) Ca3(PO4)2 = 310.
c) H2SO4 = 98.
d) BaCO3 = 197.
Bài 7(*)
Cho CTHH của 2 chất XH và YO (H= Hyđro; O = o xy). Lập CTHH của X và Y.
ĐA
Muốn lập CTHH của hợp chất gồm X và Y, ta phải biết hóa trị của X và Y. Đề không cho trực tiếp hóa trị, nhưng lại cho CTHH của các hợp chất khác. Như vậy ta phải tìm hóa trị của X và Y gián tiếp thông qua CTHH của các hợp chất có sẵn.Ở bước này, không cần ghi ra cách tính, chúng ta tính hóa trị bằng cách tính nhẩm
( Vậy CTHH là X2Y
Bài 8 (*)
Xét các CTHH: X2SO4; H2Y; Z(NO3)3
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phạm Huy Hoạt
Dung lượng: 246,68KB|
Lượt tài: 0
Loại file: rar
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)