Hay hay hay
Chia sẻ bởi Phạm Thanh Xuân |
Ngày 12/10/2018 |
40
Chia sẻ tài liệu: hay hay hay thuộc Bài giảng khác
Nội dung tài liệu:
PHƯƠNG PHÁP
DẠY H?C NGƯỜI LỚN
NỘI DUNG CHÍNH
HỌC VIÊN NL
HỌC TẬP NL
PPDH NL
MT, ND, PPDH
xuất phát từ người học, vì người học
ĐT
MT
PP
ND/CT
I. NGƯỜI LỚN # TRẺ EM?
-Trưởng thành về mặt TL&XH
-Lao động kiếm sống và công việc GĐ, chăm sóc con cái là chủ yếu
-Có lòng tự trọng, tính tự lập, chủ động cao.
-Có hiểu biết XH, k/nghiệm sống và sản xuất.
Khó khăn
-Dễ tự ái
-Bảo thủ/tự tôn
-Ít thời gian
-T/tưởng phân tán
-Mệt mỏi
Thuận lợi
- Tửù troùng, tửù laọp, chuỷ ủoọng hụn.
- Tửù giaực hụn, coự yự thửực hụn
- Coự hieồu bieỏt XH vaứ voỏn k/nghieọm soỏng & SX phong phuự.
Đối với người lớn trình độ VH hạn chế hoặc đã bỏ học lâu
+ Tự ti, mặc cảm, an phận.
+ Có hạn chế nhất định về khả năng nhận thức:
-Tốc độ phản ứng chậm.
-Khả năng nghe, nhìn, vận động hạn chế (Mắt kém, tai nghễnh ngãng, chân tay cứng .)
-Trí nhớ giảm sút, nhất là trí nhớ máy móc.
-Không quen tư duy trừu tượng, tư duy bằng khái niệm.
-Thiên tư duy Hành động-Trực quan-Cụ thể
Người lớn có khả năng học tốt không?
-NL có nhiều khó khăn hơn TE.
-Ngoài những kh/khăn kh/quan, cũng có nhiều kh/khăn do người học mặc cảm, tự ti hoặc do GV có định kiến sai lầm về kh/ năng học tập của NL.
-Kết quả ngh/cứu cho thấy:
.Chú ý chủ định của NL vẫn còn tốt.
.Ghi nhớ có ý nghĩa của NL vẫn còn tốt
.Có nhiều k/nghiệm g/quyết các v/đ thực tiễn
-Thực tế cho thấy NL hoàn toàn vẫn có khả năng học tốt, nếu:
.PPDH phù hợp với cách học, phù hợp với tốc độ nhận thức của NL.
.GV biết phát huy thế mạnh của NL.
. GV biết giúp NL khắc phục dần những khó khăn, hạn chế đến mức không còn là những trở ngại đáng kể.
ẹeồ khaộc phuùc haùn cheỏ do tuoồi taực, can:
- Chữ viết to, rõ ràng.
- Nói to, chậm, rõ ràng.
- Dùng từ, câu đơn giản.
- Trực quan.
- Thời gian, tốc độ chậm hơn.
- . . .
II. H?C T?P NGƯỜI LỚN
HTTE
-Chủ yếu .
-Bắt buộc.
-Dành toàn bộ thời gian cho học.
-Học cho tương lai.
-Học để có bằng cấp, học lên.
-Dễ tiếp thu cái mới, dễ áp đặt (Thụ động).
HTNL
-Thứ yếu.
-Tự nguyện.
-Vừa học, vừa làm.
-Học cho ngày hôm nay.
-Học thiết thực, vận dụng ngay.
-Khó tiếp thu cái mới, bảo thủ / tự tôn, luôn đối chiếu, so sánh với k/ nghiệm, hiểu biết đã có.
Học tập NL khác học tập TE
Tính chất, ý nghĩa học tập NL
-HTNL có ý nghĩa và tính chất hoàn toàn khác so với HTTE. Học là thứ yếu, là tự nguyện.
-HTNL có MĐ rõ ràng: học để công tác tốt hơn, để hoàn thành nh/vụ được giao, để chuẩn hóa CB, để giao tiếp, tuyên truyền với đồng bào .
-Khác với TE, HTNL không thụ động. NL luôn so sánh đối chiếu những điều được học với k/nghiệm, hiểu biết đã có.
NGƯỜI LỚN HỌC TỐT NHẤT KHI NÀO?
(Thảo luận lớp)
1. NL hoùc coự hieọu quaỷ khi ủửụùc Hẹ, ủửụùc th/haứnh, ủửụùc tham gia, khi tửù phaựt hieọn v/ủe, tửù giaỷi quyeỏt v/ủe, tửù ruựt ra keỏt luaọn.
-NL hoùc toỏt hụn qua thửùc haứnh, qua giaỷi quyeỏt v/ủe, caực tỡnh huoỏng coự thaọt hụn laứ qua quan saựt hoaởc nghe.
-"Toõi nghe toõi queõn. Toõi nhỡn, toõi nhụự. Toõi laứm toõi hieồu"
-"Traờm nghe khoõng baống maột thaỏy. Traờm thaỏy . . ."
DH khoõng hieọu quaỷ: Taọp trung vaứo ND
Daùy hoùc hieọu quaỷ: TT vaứo Hẹ cuỷa HV
2. NL học có hiệu quả qua người thật, việc thật, qua trao đổi, học tập lẫn nhau
DH tập trung cá nhân
DH tập trung nhóm
3. NL học có hiệu quả khi kiến thức mới gắn với kiến thức đã có
Cụ thể
Trừu tượng
4. NL học hiệu quả khi tự nhận thấy được cái chưa đúng, chưa đầy đủ, chưa chính xác trong nhận thức trước đây của mình
GV
HV khac
Ngoài ra, NL học tốt khi
.Được trực quan (Mắt thấy, Tai nghe).
.Được củng cố, ôn tập thường xuyên.
.Môi trường học tập vui vẻ, thoải mái và tin tưởng, tôn trọng lẫn nhau.
. Cảm thấy dễ hiểu, dễ tiếp thu, cảm thấy tiến bộ trong học tập.
.Được động viên, khen thưởng kịp thời.
TÓM LẠI:
-NL học tốt hơn qua th/hành, qua gi/quyết các v/đề, các tình huống có thật hơn là qua quan sát hoặc nghe.
-NL học tốt hơn qua người thực, việc thực, qua học lẫn nhau.
-NL không thể học vẹt, không thể nhớ máy móc, không thể học mà chẳng hiểu gì cả và chẳng biết để làm gì, không có liên hệ gì với k/thức đã có.
-NL chỉ chấp nhận cái mới; những điều GV nói, trình bày, giảng giải khi học thấy được cái sai, cái chưa chính xác, chưa đầy đủ trong k/nghiệm, nhận thức trước đây của mình.
III- NGUYÊN TẮC DẠY HỌC NL
1. Nguyên tác tôn trọng.
-Dạy học NL phải biết tôn trọng người học với tư cách là NL, tôn trọng k/thức, k/nghiệm đã có của NL.
-Gắn k/thức mới với hiểu biết, k/nghiệm đã có.
-Giúp NL tự nhận thức được cái chưa chính xác, chưa đầy đủ hoặc còn sai lầm trong k/nghiệm trước đây của mình.
2. Nguyên tắc thiết thực.
Dạy học NL hải thiết thực, tập trung vào những vấn đề của NL, giúp họ gi/quyết những vấn đề, tình huống có thật trong s/xuất và cuộc sống. Dạy học NL không thể áp đặt.
3. Nguyên tắc phù hợp. DHNL phải phù hợp với nhu cầu, đ/kiện, kh/năng học tập của NL.
4. Nguyên tắc tham gia. DHNL phải tạo đ/kiện cho NL được tham gia, trao đổi, chia sẻ, học tập k/nghiệm lẫn nhau.
5. Nguyên tắc học gắn liền với hành. DHNL phải coi trọng thực hành, luyện tập.
CÁCH DẠY HỌC NÀY CÓ PHÙ HỢP VỚI NL?
VAI TRÒ CỦA GV TRONG DHNL
Ngửụứi cung caỏp, truyen ủaùt thoõng tin
Toồ chửực
ẹoọng vieõn
Hửụựng daón
Troùng taứi
PPDHNL
PP hướng dẫn NL học
YÊU CẦU ĐỐI VỚI GV DHNL
-Nhiệt tình
-Biết thông cảm, đồng cảm
-Có tác phong quần chúng
-Hiểu đối tượng
-Am hiểu phong tục tập quán địa phương
-Có hiểu biết rộng
-Có phương pháp sư phạm
-Biết kiên trì
-Biết lắng nghe
-Biết động viên
-Biết trình bày ngắn gọn, đơn giản, dễ hiểu
-Biết đặt câu hỏi mở, câu hỏi dẫn dắt, gợi ý
-Biết động viên, khen thưởng kịp thời.
-Biết tổ chức trò chơi
-.
IV. MỘT SỐ PPDH MỚI KHUYẾN KHÍCH SỬ DỤNG TRONG DHNL
-Thảo luận nhóm.
-Độn não.
-Đóng vai
-Nghiên cứu điển hình
-Tranh luận
-Dùng phiếu thăm dò
-V.v.
PP THẢO LUẬN NHÓM
PP ĐỘNG NÃO
PP ĐÓNG VAI
TÁC DỤNG
-HV được tham gia nhiều hơn.
-HV được trao đổi, chia sẻ kinh nghiệm, học tập lẫn nhau nhiều hơn.
-Kh/khí học tập vui vẻ, nhẹ nhàng, thoải mái.
-Học-vui, vui-học.
-Tuy nhiên, không có vạn năng. Mỗi PP có điểm mạnh, điểm yếu riêng.
Việc lựa chọn PP phù hợp, đúng lúc, đúng chỗ là nghệ thuật của từng GV
PPDH chỉ hiệu quả khi phù hợp với:
-Mục tiêu, nội dung
-Đặc điểm HV
-Tr/ độ, năng lực, k/ nghiệm, k/ năng v.v. của GV
-Điều kiện CSVC, TBDH
-Quỹ thời gian thực tế
GV cần biết lựa chọn, phối hợp các PPDH mới và truyền thống
THỰC CHẤT ĐỔI MỚI PPDH NL?
-Dổi mới PPDH không có nghĩa là phủ nhận PPDH tr/thống, sử dụng PPDH hoàn toàn mới. Không có PPDH nào là vạn năng. PPDH mới không thể thay thế hoàn toàn các PPDH truyền thống.
- Dổi mới PPDH là sự vận dụng các PPDH mới, kết hợp với việc cải tiến, hoàn thiện các PPDH tr/thống và ứng dụng CNTT hiện đại.
ĐỔI MỚI PPDH NL - XU THẾ TẤT YẾU
-Thụ động
-Tích cực tham gia
-Áp đặt
-Theo hợp đồng/ nhu cầu
-Độc thoại
-Đối thoại
-Trung taâm GV
-Trung tâm HV
-Trung tâm cá nhân
-Trung tâm nhóm
-Trung tâm DẠY
-Trung tâm HỌC
-Dạy kiến thức
-Dạy cách học
Daùy hoùc cuừ
-Troứ thuù ủoọng
-TT daùy cuỷa thay
-Khoõng quan taõm k/nghieọm vaứ voỏn hieồu bieỏt cuỷa NH
-ẹoọc thoaùi
-Ap ủaởt, cung caỏp kieỏn thửực coự saỹn
-Thay ủoọc quyen ủaựnh giaự
-.
Dạy học mới
-Trò tích cực, chủ động
-TT học của trò
-Coi trọng k/nghiệm, hiểu biết đã có của NH
-Đối thoại trò-trò, trò-thầy
-Thầy tổ chức, động viên, hướng dẫn/ gợi ý người học tự khám phá, tự phát hiện kiến thức.
-Thầy đánh giá kết hợp với tự đánh giá của người học, của tập thể lớp
-.
ĐỘC THOẠI - ĐỐI THOẠI
-ẹM PPDH noựi chung vaứ ẹM PPDH NL laứ can thieỏt vaứ caỏp baựch.
- Thửùc traùng DHNL hieọn nay ụỷ Cẹ.
- Chuỷ trửụng, NQ cuỷa ẹaỷng, Nhaứ nửụực, Quoỏc hoọi.
- Xu hửụựng trong nửụực, theỏ giụựi, khu vửùc.
TÓM LẠI
Chuực thaứnh coõng
DẠY H?C NGƯỜI LỚN
NỘI DUNG CHÍNH
HỌC VIÊN NL
HỌC TẬP NL
PPDH NL
MT, ND, PPDH
xuất phát từ người học, vì người học
ĐT
MT
PP
ND/CT
I. NGƯỜI LỚN # TRẺ EM?
-Trưởng thành về mặt TL&XH
-Lao động kiếm sống và công việc GĐ, chăm sóc con cái là chủ yếu
-Có lòng tự trọng, tính tự lập, chủ động cao.
-Có hiểu biết XH, k/nghiệm sống và sản xuất.
Khó khăn
-Dễ tự ái
-Bảo thủ/tự tôn
-Ít thời gian
-T/tưởng phân tán
-Mệt mỏi
Thuận lợi
- Tửù troùng, tửù laọp, chuỷ ủoọng hụn.
- Tửù giaực hụn, coự yự thửực hụn
- Coự hieồu bieỏt XH vaứ voỏn k/nghieọm soỏng & SX phong phuự.
Đối với người lớn trình độ VH hạn chế hoặc đã bỏ học lâu
+ Tự ti, mặc cảm, an phận.
+ Có hạn chế nhất định về khả năng nhận thức:
-Tốc độ phản ứng chậm.
-Khả năng nghe, nhìn, vận động hạn chế (Mắt kém, tai nghễnh ngãng, chân tay cứng .)
-Trí nhớ giảm sút, nhất là trí nhớ máy móc.
-Không quen tư duy trừu tượng, tư duy bằng khái niệm.
-Thiên tư duy Hành động-Trực quan-Cụ thể
Người lớn có khả năng học tốt không?
-NL có nhiều khó khăn hơn TE.
-Ngoài những kh/khăn kh/quan, cũng có nhiều kh/khăn do người học mặc cảm, tự ti hoặc do GV có định kiến sai lầm về kh/ năng học tập của NL.
-Kết quả ngh/cứu cho thấy:
.Chú ý chủ định của NL vẫn còn tốt.
.Ghi nhớ có ý nghĩa của NL vẫn còn tốt
.Có nhiều k/nghiệm g/quyết các v/đ thực tiễn
-Thực tế cho thấy NL hoàn toàn vẫn có khả năng học tốt, nếu:
.PPDH phù hợp với cách học, phù hợp với tốc độ nhận thức của NL.
.GV biết phát huy thế mạnh của NL.
. GV biết giúp NL khắc phục dần những khó khăn, hạn chế đến mức không còn là những trở ngại đáng kể.
ẹeồ khaộc phuùc haùn cheỏ do tuoồi taực, can:
- Chữ viết to, rõ ràng.
- Nói to, chậm, rõ ràng.
- Dùng từ, câu đơn giản.
- Trực quan.
- Thời gian, tốc độ chậm hơn.
- . . .
II. H?C T?P NGƯỜI LỚN
HTTE
-Chủ yếu .
-Bắt buộc.
-Dành toàn bộ thời gian cho học.
-Học cho tương lai.
-Học để có bằng cấp, học lên.
-Dễ tiếp thu cái mới, dễ áp đặt (Thụ động).
HTNL
-Thứ yếu.
-Tự nguyện.
-Vừa học, vừa làm.
-Học cho ngày hôm nay.
-Học thiết thực, vận dụng ngay.
-Khó tiếp thu cái mới, bảo thủ / tự tôn, luôn đối chiếu, so sánh với k/ nghiệm, hiểu biết đã có.
Học tập NL khác học tập TE
Tính chất, ý nghĩa học tập NL
-HTNL có ý nghĩa và tính chất hoàn toàn khác so với HTTE. Học là thứ yếu, là tự nguyện.
-HTNL có MĐ rõ ràng: học để công tác tốt hơn, để hoàn thành nh/vụ được giao, để chuẩn hóa CB, để giao tiếp, tuyên truyền với đồng bào .
-Khác với TE, HTNL không thụ động. NL luôn so sánh đối chiếu những điều được học với k/nghiệm, hiểu biết đã có.
NGƯỜI LỚN HỌC TỐT NHẤT KHI NÀO?
(Thảo luận lớp)
1. NL hoùc coự hieọu quaỷ khi ủửụùc Hẹ, ủửụùc th/haứnh, ủửụùc tham gia, khi tửù phaựt hieọn v/ủe, tửù giaỷi quyeỏt v/ủe, tửù ruựt ra keỏt luaọn.
-NL hoùc toỏt hụn qua thửùc haứnh, qua giaỷi quyeỏt v/ủe, caực tỡnh huoỏng coự thaọt hụn laứ qua quan saựt hoaởc nghe.
-"Toõi nghe toõi queõn. Toõi nhỡn, toõi nhụự. Toõi laứm toõi hieồu"
-"Traờm nghe khoõng baống maột thaỏy. Traờm thaỏy . . ."
DH khoõng hieọu quaỷ: Taọp trung vaứo ND
Daùy hoùc hieọu quaỷ: TT vaứo Hẹ cuỷa HV
2. NL học có hiệu quả qua người thật, việc thật, qua trao đổi, học tập lẫn nhau
DH tập trung cá nhân
DH tập trung nhóm
3. NL học có hiệu quả khi kiến thức mới gắn với kiến thức đã có
Cụ thể
Trừu tượng
4. NL học hiệu quả khi tự nhận thấy được cái chưa đúng, chưa đầy đủ, chưa chính xác trong nhận thức trước đây của mình
GV
HV khac
Ngoài ra, NL học tốt khi
.Được trực quan (Mắt thấy, Tai nghe).
.Được củng cố, ôn tập thường xuyên.
.Môi trường học tập vui vẻ, thoải mái và tin tưởng, tôn trọng lẫn nhau.
. Cảm thấy dễ hiểu, dễ tiếp thu, cảm thấy tiến bộ trong học tập.
.Được động viên, khen thưởng kịp thời.
TÓM LẠI:
-NL học tốt hơn qua th/hành, qua gi/quyết các v/đề, các tình huống có thật hơn là qua quan sát hoặc nghe.
-NL học tốt hơn qua người thực, việc thực, qua học lẫn nhau.
-NL không thể học vẹt, không thể nhớ máy móc, không thể học mà chẳng hiểu gì cả và chẳng biết để làm gì, không có liên hệ gì với k/thức đã có.
-NL chỉ chấp nhận cái mới; những điều GV nói, trình bày, giảng giải khi học thấy được cái sai, cái chưa chính xác, chưa đầy đủ trong k/nghiệm, nhận thức trước đây của mình.
III- NGUYÊN TẮC DẠY HỌC NL
1. Nguyên tác tôn trọng.
-Dạy học NL phải biết tôn trọng người học với tư cách là NL, tôn trọng k/thức, k/nghiệm đã có của NL.
-Gắn k/thức mới với hiểu biết, k/nghiệm đã có.
-Giúp NL tự nhận thức được cái chưa chính xác, chưa đầy đủ hoặc còn sai lầm trong k/nghiệm trước đây của mình.
2. Nguyên tắc thiết thực.
Dạy học NL hải thiết thực, tập trung vào những vấn đề của NL, giúp họ gi/quyết những vấn đề, tình huống có thật trong s/xuất và cuộc sống. Dạy học NL không thể áp đặt.
3. Nguyên tắc phù hợp. DHNL phải phù hợp với nhu cầu, đ/kiện, kh/năng học tập của NL.
4. Nguyên tắc tham gia. DHNL phải tạo đ/kiện cho NL được tham gia, trao đổi, chia sẻ, học tập k/nghiệm lẫn nhau.
5. Nguyên tắc học gắn liền với hành. DHNL phải coi trọng thực hành, luyện tập.
CÁCH DẠY HỌC NÀY CÓ PHÙ HỢP VỚI NL?
VAI TRÒ CỦA GV TRONG DHNL
Ngửụứi cung caỏp, truyen ủaùt thoõng tin
Toồ chửực
ẹoọng vieõn
Hửụựng daón
Troùng taứi
PPDHNL
PP hướng dẫn NL học
YÊU CẦU ĐỐI VỚI GV DHNL
-Nhiệt tình
-Biết thông cảm, đồng cảm
-Có tác phong quần chúng
-Hiểu đối tượng
-Am hiểu phong tục tập quán địa phương
-Có hiểu biết rộng
-Có phương pháp sư phạm
-Biết kiên trì
-Biết lắng nghe
-Biết động viên
-Biết trình bày ngắn gọn, đơn giản, dễ hiểu
-Biết đặt câu hỏi mở, câu hỏi dẫn dắt, gợi ý
-Biết động viên, khen thưởng kịp thời.
-Biết tổ chức trò chơi
-.
IV. MỘT SỐ PPDH MỚI KHUYẾN KHÍCH SỬ DỤNG TRONG DHNL
-Thảo luận nhóm.
-Độn não.
-Đóng vai
-Nghiên cứu điển hình
-Tranh luận
-Dùng phiếu thăm dò
-V.v.
PP THẢO LUẬN NHÓM
PP ĐỘNG NÃO
PP ĐÓNG VAI
TÁC DỤNG
-HV được tham gia nhiều hơn.
-HV được trao đổi, chia sẻ kinh nghiệm, học tập lẫn nhau nhiều hơn.
-Kh/khí học tập vui vẻ, nhẹ nhàng, thoải mái.
-Học-vui, vui-học.
-Tuy nhiên, không có vạn năng. Mỗi PP có điểm mạnh, điểm yếu riêng.
Việc lựa chọn PP phù hợp, đúng lúc, đúng chỗ là nghệ thuật của từng GV
PPDH chỉ hiệu quả khi phù hợp với:
-Mục tiêu, nội dung
-Đặc điểm HV
-Tr/ độ, năng lực, k/ nghiệm, k/ năng v.v. của GV
-Điều kiện CSVC, TBDH
-Quỹ thời gian thực tế
GV cần biết lựa chọn, phối hợp các PPDH mới và truyền thống
THỰC CHẤT ĐỔI MỚI PPDH NL?
-Dổi mới PPDH không có nghĩa là phủ nhận PPDH tr/thống, sử dụng PPDH hoàn toàn mới. Không có PPDH nào là vạn năng. PPDH mới không thể thay thế hoàn toàn các PPDH truyền thống.
- Dổi mới PPDH là sự vận dụng các PPDH mới, kết hợp với việc cải tiến, hoàn thiện các PPDH tr/thống và ứng dụng CNTT hiện đại.
ĐỔI MỚI PPDH NL - XU THẾ TẤT YẾU
-Thụ động
-Tích cực tham gia
-Áp đặt
-Theo hợp đồng/ nhu cầu
-Độc thoại
-Đối thoại
-Trung taâm GV
-Trung tâm HV
-Trung tâm cá nhân
-Trung tâm nhóm
-Trung tâm DẠY
-Trung tâm HỌC
-Dạy kiến thức
-Dạy cách học
Daùy hoùc cuừ
-Troứ thuù ủoọng
-TT daùy cuỷa thay
-Khoõng quan taõm k/nghieọm vaứ voỏn hieồu bieỏt cuỷa NH
-ẹoọc thoaùi
-Ap ủaởt, cung caỏp kieỏn thửực coự saỹn
-Thay ủoọc quyen ủaựnh giaự
-.
Dạy học mới
-Trò tích cực, chủ động
-TT học của trò
-Coi trọng k/nghiệm, hiểu biết đã có của NH
-Đối thoại trò-trò, trò-thầy
-Thầy tổ chức, động viên, hướng dẫn/ gợi ý người học tự khám phá, tự phát hiện kiến thức.
-Thầy đánh giá kết hợp với tự đánh giá của người học, của tập thể lớp
-.
ĐỘC THOẠI - ĐỐI THOẠI
-ẹM PPDH noựi chung vaứ ẹM PPDH NL laứ can thieỏt vaứ caỏp baựch.
- Thửùc traùng DHNL hieọn nay ụỷ Cẹ.
- Chuỷ trửụng, NQ cuỷa ẹaỷng, Nhaứ nửụực, Quoỏc hoọi.
- Xu hửụựng trong nửụực, theỏ giụựi, khu vửùc.
TÓM LẠI
Chuực thaứnh coõng
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phạm Thanh Xuân
Dung lượng: 1,11MB|
Lượt tài: 1
Loại file: ppt
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)