Hát, vận động bài “Nhớ ơn Bác”
Chia sẻ bởi Hoàng Thị Thanh Huyền |
Ngày 05/10/2018 |
33
Chia sẻ tài liệu: Hát, vận động bài “Nhớ ơn Bác” thuộc Lớp 4 tuổi
Nội dung tài liệu:
GIÁO ÁN
LĨNH VỰC
: Phát triển thẩm mỹ
ĐỀ TÀI
: Hát, vận động bài “Nhớ ơn Bác”
NGHE HÁT
: Nhớ giọng hát Bác Hồ
TRÒ CHƠI
: Giai điệu thân quen
CHỦ ĐỀ
: Quê hương – Đất nước – Bác Hồ
ĐỐI TƯỢNG
: Nhóm trẻ 4 – 5 tuổi
THỜI GIAN
: 25 - 30 phút
GIÁO VIÊN
: Nguyễn Thị Diệu Linh
NGƯỜI SOẠN
: Hoàng Thị Thanh Huyền
I. Mục đích yêu cầu:
1. Mục đích:
- Trẻ hát đúng giai điệu và vận động theo giai điệu của bài hát “Nhớ ơn Bác”.
- Trẻ biết tên tác giả, tên bài hát và hiểu nội dung bài hát.
- Biết cách chơi trò chơi hào hứng.
- Trẻ biết nơi Bác sống và làm việc.
2. Kỹ năng:
- Trẻ biết sử dụng ngôn ngữ của mình trả lời các câu hỏi mạch lạc, rõ dàng.
- Trẻ biết phối hợp tay chân nhịp nhàng khi vận động minh họa cho lời bài hát.
3. Thái độ:
- Trẻ cảm nhận được nhịp điệu vui tươi của bài hát, biết thể hiện cảm xúc khi biểu diễn và yêu thích môn học.
- Trẻ biết ơn và kính yêu Bác Hồ và biết Bác luôn quan tâm và yêu quý các cháu thiếu niên nhi đồng.
II. Chuẩn bị
1. Đồ dùng
- Máy tính, máy chiếu, giáo án, đàn
- Mũ, hoa đào, hoa mai và hoa sen cho trẻ.
- Bộ dụng cụ âm nhạc: Trống, đàn, kèn.
2. Nội dung
* Nội dung chính:
- Bài hát “Nhớ ơn Bác Hồ”, sáng tác: Phan Huỳnh Điểu
- Bài hát “Nhớ giọng hát Bác Hồ”, sáng tác: Tạ Hữu Yên
- Trò chơi giai thân quen
* Nội dung tích hợp
- Làm quen tác phẩm văn học: Một số câu thơ, câu đố về hoa đào, hoa sen, hoa mai.
- Khám phá khoa học: Một số địa danh nơi Bác sống và làm việc.
- Một số bài hát: Em mơ gặp Bác Hồ, Xòe hoa, Ai yêu Bác Hồ Chí Minh bằng thiếu niên nhi đồng, Yêu Hà Nội..
III. Tổ chức hoạt động:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
Hoạt động 1: Trò chuyện
- Xin chào mừng các bạn đến với chương trình “Trò chơi âm nhạc” của lớp 5TA3 trường Mầm Non Phong Châu.
- Tham gia chương trình là sự góp mặt của ba đội chơi đạt diện cho ba miền Bắc – Trung – Nam.
- Đặc biệt là sự hiện diện của những vị giám khảo vui tính, yêu ca hát. Đó là các cô giáo trường Đại học Hùng Vương đã đến cổ vũ cho chúng ta.
- Đề nghị 3 đội liệt nhiệt chào đón.
- Cuối cùng là một nhân vật không thể thiếu được đó là người dẫn chương trình cô giáo Diệu Linh. Bây giờ xin mời các đội giới thiệu về mình.
- Đội hoa đào
- Đội hoa mai
Đội hoa sen
- Các bạn thân mến, chương trình trò chơi âm nhạc của chúng ta, hôm nay mang chủ đề: “Bác Hồ một tình yên bao la”.
- Đến với chương trình “Trò chơi âm nhạc” cả 3 đội đều phải trải qua 4 phần thi:
+ Phần thi thứ nhất: Cùng bé khám phá
+ Phần thi thứ 2: Nghệ sĩ trổ tài
+ Phần thi thứ 3: Bé nào thông thái
+ Phần thi thứ 4: Giai điệu thân quen
Hoạt động 2: Cùng bé khám phá
- Mời các bạn cùng xem một đoạn video (Cô trò chuyện với trẻ về nội dung của đoạn video).
-Các con ạ, đây là ngôi nhà lá đơn sơ nơi Bác Hồ sinh rà va lớn lên ở làng Kim Liên, huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An.
Còn đây là bến cảng nhà Rồng nơi Bác ra đi tìm đường cứu nước.
Đã có lần Bác về thăm khu di tích Đền Hùng ở tỉnh Phú Thọ chúng ta và lời dặn dò của Bác với con cháu vua Hùng vẫn còn vang mãi: “Các vua Hùng đã có công dựng nước, Bác cháu ta phải cùng nhau giữ nước”
Là chủ tịch nước nhưng Bác sổng rất giản dị trong ngôi nhà sàn đơn sơ.
Bác Hồ không còn nữa nhưng hình ảnh của Bác, tình yêu của Bác đối với đất nước, đối với nhân dân Việt Nam luôn sống mãi ngàn đời để tưởng nhớ Bác, nhân dân Việt Nam xây lăng Bác tại thủ đô Hà Nội để ngày ngày con cháu khắp mọi miền đất nước vào viếng lăng Bác. Nhớ ơn Bác, các cháu thiếu niên nhi đồng luông làm theo lời Bác dạy chăm ngoan, học giỏi đưa đất nước Việt Nam giàu
LĨNH VỰC
: Phát triển thẩm mỹ
ĐỀ TÀI
: Hát, vận động bài “Nhớ ơn Bác”
NGHE HÁT
: Nhớ giọng hát Bác Hồ
TRÒ CHƠI
: Giai điệu thân quen
CHỦ ĐỀ
: Quê hương – Đất nước – Bác Hồ
ĐỐI TƯỢNG
: Nhóm trẻ 4 – 5 tuổi
THỜI GIAN
: 25 - 30 phút
GIÁO VIÊN
: Nguyễn Thị Diệu Linh
NGƯỜI SOẠN
: Hoàng Thị Thanh Huyền
I. Mục đích yêu cầu:
1. Mục đích:
- Trẻ hát đúng giai điệu và vận động theo giai điệu của bài hát “Nhớ ơn Bác”.
- Trẻ biết tên tác giả, tên bài hát và hiểu nội dung bài hát.
- Biết cách chơi trò chơi hào hứng.
- Trẻ biết nơi Bác sống và làm việc.
2. Kỹ năng:
- Trẻ biết sử dụng ngôn ngữ của mình trả lời các câu hỏi mạch lạc, rõ dàng.
- Trẻ biết phối hợp tay chân nhịp nhàng khi vận động minh họa cho lời bài hát.
3. Thái độ:
- Trẻ cảm nhận được nhịp điệu vui tươi của bài hát, biết thể hiện cảm xúc khi biểu diễn và yêu thích môn học.
- Trẻ biết ơn và kính yêu Bác Hồ và biết Bác luôn quan tâm và yêu quý các cháu thiếu niên nhi đồng.
II. Chuẩn bị
1. Đồ dùng
- Máy tính, máy chiếu, giáo án, đàn
- Mũ, hoa đào, hoa mai và hoa sen cho trẻ.
- Bộ dụng cụ âm nhạc: Trống, đàn, kèn.
2. Nội dung
* Nội dung chính:
- Bài hát “Nhớ ơn Bác Hồ”, sáng tác: Phan Huỳnh Điểu
- Bài hát “Nhớ giọng hát Bác Hồ”, sáng tác: Tạ Hữu Yên
- Trò chơi giai thân quen
* Nội dung tích hợp
- Làm quen tác phẩm văn học: Một số câu thơ, câu đố về hoa đào, hoa sen, hoa mai.
- Khám phá khoa học: Một số địa danh nơi Bác sống và làm việc.
- Một số bài hát: Em mơ gặp Bác Hồ, Xòe hoa, Ai yêu Bác Hồ Chí Minh bằng thiếu niên nhi đồng, Yêu Hà Nội..
III. Tổ chức hoạt động:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
Hoạt động 1: Trò chuyện
- Xin chào mừng các bạn đến với chương trình “Trò chơi âm nhạc” của lớp 5TA3 trường Mầm Non Phong Châu.
- Tham gia chương trình là sự góp mặt của ba đội chơi đạt diện cho ba miền Bắc – Trung – Nam.
- Đặc biệt là sự hiện diện của những vị giám khảo vui tính, yêu ca hát. Đó là các cô giáo trường Đại học Hùng Vương đã đến cổ vũ cho chúng ta.
- Đề nghị 3 đội liệt nhiệt chào đón.
- Cuối cùng là một nhân vật không thể thiếu được đó là người dẫn chương trình cô giáo Diệu Linh. Bây giờ xin mời các đội giới thiệu về mình.
- Đội hoa đào
- Đội hoa mai
Đội hoa sen
- Các bạn thân mến, chương trình trò chơi âm nhạc của chúng ta, hôm nay mang chủ đề: “Bác Hồ một tình yên bao la”.
- Đến với chương trình “Trò chơi âm nhạc” cả 3 đội đều phải trải qua 4 phần thi:
+ Phần thi thứ nhất: Cùng bé khám phá
+ Phần thi thứ 2: Nghệ sĩ trổ tài
+ Phần thi thứ 3: Bé nào thông thái
+ Phần thi thứ 4: Giai điệu thân quen
Hoạt động 2: Cùng bé khám phá
- Mời các bạn cùng xem một đoạn video (Cô trò chuyện với trẻ về nội dung của đoạn video).
-Các con ạ, đây là ngôi nhà lá đơn sơ nơi Bác Hồ sinh rà va lớn lên ở làng Kim Liên, huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An.
Còn đây là bến cảng nhà Rồng nơi Bác ra đi tìm đường cứu nước.
Đã có lần Bác về thăm khu di tích Đền Hùng ở tỉnh Phú Thọ chúng ta và lời dặn dò của Bác với con cháu vua Hùng vẫn còn vang mãi: “Các vua Hùng đã có công dựng nước, Bác cháu ta phải cùng nhau giữ nước”
Là chủ tịch nước nhưng Bác sổng rất giản dị trong ngôi nhà sàn đơn sơ.
Bác Hồ không còn nữa nhưng hình ảnh của Bác, tình yêu của Bác đối với đất nước, đối với nhân dân Việt Nam luôn sống mãi ngàn đời để tưởng nhớ Bác, nhân dân Việt Nam xây lăng Bác tại thủ đô Hà Nội để ngày ngày con cháu khắp mọi miền đất nước vào viếng lăng Bác. Nhớ ơn Bác, các cháu thiếu niên nhi đồng luông làm theo lời Bác dạy chăm ngoan, học giỏi đưa đất nước Việt Nam giàu
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Hoàng Thị Thanh Huyền
Dung lượng: 52,50KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)