Hai bàn tay thay bàn tính (2)
Chia sẻ bởi Phạm Huy Hoạt |
Ngày 09/10/2018 |
34
Chia sẻ tài liệu: Hai bàn tay thay bàn tính (2) thuộc Toán học 3
Nội dung tài liệu:
HAI BÀN TAY
THAY BÀN TÍNH
Bài 2: mười ngón tay thay bảng 9
Mười ngón tay thay bảng 9
Từ lớp 3, học sinh đã phải thuộc lòng các bảng nhân 1 đến 9. Điều đó là cần thiết để HS làm các bài toán nhân chia
Bảng nhân 9 là bảng khó nhớ. Tài liệu này giúp HS có một cách nhớ sinh động là dùng 10 ngón tay trên 2 bàn tay của chính mình
Sử dụng 10 ngón tay như thế nào ?
Ngoài việc dùng “giáo cụ trực quan” là 2 bàn tay của GV/HS, bạn có thể dùng bộ tranh này để minh họa bài giảng.
Đặt 2 bàn tay, xòe 10 ngón và qui ước số thứ tự các ngón từ 1 đến 10 như hình bên
1 x 9 = ?
Ngón quặp lại là số cần nhân với 9
Số ngón còn lại về phía bên phải là số chỉ hàng đơn vị của kết quả phép nhân
1 x 9 = 9
2 x 9 = ?
Quặp ngón số 2 (thứ 2 từ tráí sang phải)
Sau ngón quặp (bên phải) còn 8 ngón, đó là hàng đơn vị.
Trước ngón Quặp có 1 ngón. Đó là hàng chục
2 x 9 = 18
3 x 9 = ?
Quặp ngón số 3 (thứ 3 từ tráí sang phải)
Sau ngón quặp (bên phải) còn 7 ngón, đó là hàng đơn vị.
Trước ngón Quặp có 2 ngón. Đó là hàng chục
3 x 9 = 27
4 x 9 = ?
Quặp ngón số 4 (thứ 4 từ tráí sang phải)
Sau ngón quặp (bên phải) còn 6 ngón, đó là hàng đơn vị.
Trước ngón Quặp có 3 ngón. Đó là hàng chục
4 x 9 = 36
5 x 9 = ?
Quặp ngón số 5 (thứ 5 từ tráí sang phải)
Sau ngón quặp (bên phải) còn 5 ngón, đó là hàng đơn vị.
Trước ngón Quặp có 4 ngón. Đó là hàng chục
5 x 9 = 45
6 x 9 = ?
Quặp ngón số 6 (thứ 6 từ tráí sang phải)
Sau ngón quặp (bên phải) còn 4 ngón, đó là hàng đơn vị.
Trước ngón Quặp có 5 ngón. Đó là hàng chục
6 x 9 = 54
7 x 9 = ?
Quặp ngón số 7 (thứ 7 từ tráí sang phải)
Sau ngón quặp (bên phải) còn 3 ngón, đó là hàng đơn vị.
Trước ngón Quặp có 6 ngón. Đó là hàng chục
7 x 9 = 63
8 x 9 = ?
Quặp ngón số 8 (thứ 8 từ tráí sang phải)
Sau ngón quặp (bên phải) còn 2 ngón, đó là hàng đơn vị.
Trước ngón Quặp có 7 ngón. Đó là hàng chục
8 x 9 = 72
Vì sao thế ?
Giải thich : 10 ngón tay theo thứ tự số tự nhiên (đã được xếp) tuần tự ngón quặp tăng lên thì số hàng chục cũng tăng từ 1 đến 10;
Trong khi bảng nhân, số đơn vị của kết quả giảm từ 9 đến 0 để tổng 2 chữ số bằng 9
Với HS khá giỏi có thể đặt câu hỏi này để nhớ kiến thức.
Thay lời kết
Bài này NBS dựa theo ý trong 1 bài toán của ThS Nguyễn Văn Nho-sách NXB Giáo dục.
Hình ảnh là của NBS
Nếu GV/HS ứng dụng được để giảng dạy/học tập là điều NBS mong muốn đem lại.
Cảm ơn bạn quan tâm !
NBS Phạm Huy Hoạt
THAY BÀN TÍNH
Bài 2: mười ngón tay thay bảng 9
Mười ngón tay thay bảng 9
Từ lớp 3, học sinh đã phải thuộc lòng các bảng nhân 1 đến 9. Điều đó là cần thiết để HS làm các bài toán nhân chia
Bảng nhân 9 là bảng khó nhớ. Tài liệu này giúp HS có một cách nhớ sinh động là dùng 10 ngón tay trên 2 bàn tay của chính mình
Sử dụng 10 ngón tay như thế nào ?
Ngoài việc dùng “giáo cụ trực quan” là 2 bàn tay của GV/HS, bạn có thể dùng bộ tranh này để minh họa bài giảng.
Đặt 2 bàn tay, xòe 10 ngón và qui ước số thứ tự các ngón từ 1 đến 10 như hình bên
1 x 9 = ?
Ngón quặp lại là số cần nhân với 9
Số ngón còn lại về phía bên phải là số chỉ hàng đơn vị của kết quả phép nhân
1 x 9 = 9
2 x 9 = ?
Quặp ngón số 2 (thứ 2 từ tráí sang phải)
Sau ngón quặp (bên phải) còn 8 ngón, đó là hàng đơn vị.
Trước ngón Quặp có 1 ngón. Đó là hàng chục
2 x 9 = 18
3 x 9 = ?
Quặp ngón số 3 (thứ 3 từ tráí sang phải)
Sau ngón quặp (bên phải) còn 7 ngón, đó là hàng đơn vị.
Trước ngón Quặp có 2 ngón. Đó là hàng chục
3 x 9 = 27
4 x 9 = ?
Quặp ngón số 4 (thứ 4 từ tráí sang phải)
Sau ngón quặp (bên phải) còn 6 ngón, đó là hàng đơn vị.
Trước ngón Quặp có 3 ngón. Đó là hàng chục
4 x 9 = 36
5 x 9 = ?
Quặp ngón số 5 (thứ 5 từ tráí sang phải)
Sau ngón quặp (bên phải) còn 5 ngón, đó là hàng đơn vị.
Trước ngón Quặp có 4 ngón. Đó là hàng chục
5 x 9 = 45
6 x 9 = ?
Quặp ngón số 6 (thứ 6 từ tráí sang phải)
Sau ngón quặp (bên phải) còn 4 ngón, đó là hàng đơn vị.
Trước ngón Quặp có 5 ngón. Đó là hàng chục
6 x 9 = 54
7 x 9 = ?
Quặp ngón số 7 (thứ 7 từ tráí sang phải)
Sau ngón quặp (bên phải) còn 3 ngón, đó là hàng đơn vị.
Trước ngón Quặp có 6 ngón. Đó là hàng chục
7 x 9 = 63
8 x 9 = ?
Quặp ngón số 8 (thứ 8 từ tráí sang phải)
Sau ngón quặp (bên phải) còn 2 ngón, đó là hàng đơn vị.
Trước ngón Quặp có 7 ngón. Đó là hàng chục
8 x 9 = 72
Vì sao thế ?
Giải thich : 10 ngón tay theo thứ tự số tự nhiên (đã được xếp) tuần tự ngón quặp tăng lên thì số hàng chục cũng tăng từ 1 đến 10;
Trong khi bảng nhân, số đơn vị của kết quả giảm từ 9 đến 0 để tổng 2 chữ số bằng 9
Với HS khá giỏi có thể đặt câu hỏi này để nhớ kiến thức.
Thay lời kết
Bài này NBS dựa theo ý trong 1 bài toán của ThS Nguyễn Văn Nho-sách NXB Giáo dục.
Hình ảnh là của NBS
Nếu GV/HS ứng dụng được để giảng dạy/học tập là điều NBS mong muốn đem lại.
Cảm ơn bạn quan tâm !
NBS Phạm Huy Hoạt
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phạm Huy Hoạt
Dung lượng: 2,32MB|
Lượt tài: 0
Loại file: rar
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)