GVST 2015
Chia sẻ bởi Phạm Anh Tuấn |
Ngày 12/10/2018 |
128
Chia sẻ tài liệu: GVST 2015 thuộc Tư liệu tham khảo
Nội dung tài liệu:
PHIẾU MÔ TẢ SẢN PHẨM DỰ THI CỦA GIÁO VIÊN
I. Tên sản phẩm: Giới thiệu di tích lịch sử địa phương: Đền Phúc Khánh
II. Mục tiêu giáo dục
1. Về kiến thức:
+ Nắm được vị trí địa lí, nguồn gốc lịch sử, kết cấu hạ tầng đền Phúc Khánh.
+ Biết được Đền Phúc Khánh thờ hai anh em Vũ Văn Uyên, Vũ Văn Mật, người có công phò giúp vua Lê ổn định triều đình; đồng thời dạy dỗ dân làm ăn hưng thịnh khắp phiên trấn Bảo Yên, Bắc Hà, được vua phong An Tây Vương cai quản cả một vùng Tây Bắc.
+ Biết được Đền Phúc Khánh được công nhận di tích văn hóa – lịch sử quốc gia năm 2011, khôi phục, xây dựng lại năm 2006, lễ hội tổ chức vào ngày 10 tháng Giêng hàng năm.
2. Về kĩ năng: Tìm hiểu di tích lịch sử tại địa phương.
3. Về thái độ:
+ Trân trọng, ngưỡng mộ với những người có công với đất nước, với địa phương.
+ Bảo tồn di tích lịch sử ở địa phương.
+ Giữ gìn truyền thống yêu nước, xây dựng và bảo vệ đất nước của địa phương, của dân tộc.
III. Đối tượng giáo dục
Lớp 10A9, trường THPT số 1 Bảo Yên
- Số lượng 38 học sinh
- Đặc điểm:Hhọc sinh lớp 10A9 chỉ có 4 em đến từ thị trấn, còn lại đa số học sinh đến từ các xã vùng sâu vùng xa của huyện Bảo Yên như Việt Tiến, Long Khánh, Long Phúc, Minh Tân, Thượng Hà, Xuân Thượng, Tân Dương, Xuân Hòa…
IV. Ý nghĩa của sản phẩm
Đền Phúc Khánh là di tích lịch sử địa phương mà mỗi người dân địa phương đều cần biết.
Học sinh lớp 10A9 cũng là 38 trong số nhân dân các dân tộc Bảo Yên, đặc biệt các em đến từ nhiều xã khác nhau trong huyện, nên khi giúp các em tìm hiểu về Di tích lịch sử Đền Phúc Khánh, các em không chỉ biết về vị trí địa lí, nguồn gốc lịch sử, kết kấu hạ tầng…mà các em sẽ tuyên truyền cho gia đình, bạn bè, nhân dân địa phương nơi các em cư trú biết.
Dự án còn giúp cho học sinh lớp 10A9 thêm yêu lịch sử, yêu quê hương, có trách nhiệm với quê hương, đất nước; trân trọng, tự hào về truyền thống lịch sử của quê hương.
5. Nội dung sản phẩm dự thi
HOẠT ĐỘNG 1. TÌM HIỂU VỀ DI TÍCH LỊCH SỬ ĐỀN PHÚC KHÁNH
Bước 1. Giáo viên đưa ra các câu hỏi cho học sinh tự tìm hiểu, nghiên cứu ở nhà:
Câu hỏi 1. Đền Phúc Khánh ở đâu?
Câu hỏi 2. Đền Phúc Khánh thờ ai?
Câu hỏi 3. Hãy khái quát lịch sử Đền Phúc Khánh?
Câu hỏi 4. Hãy sưu tầm những câu chuyện kì bí xung quanh ngôi Đền Phúc Khánh?
Câu hỏi 5. Đền Phúc Khánh được công nhận Di tích lịch sử - văn hóa Quốc gia năm nào?
Câu hỏi 6. Đền Phúc Khánh (hiện nay) được khởi công xây dựng năm nào?
Câu hỏi 7. Đền Phúc Khánh có kết cấu hạ tầng như thế nào?
Câu hỏi 8. Lễ hỗi Đền Phúc Khánh hằng năm được tổ chức vào ngày nào?
Bước 2. Thảo luận, tìm hiểu, giải đáp câu hỏi trên lớp
Giáo viên cho học sinh thảo luận nhóm lớn (6 học sinh) trong vòng 10 phút để làm rõ các câu hỏi cô cho về nhà.
Học sinh đại diện các nhóm lần lượt lên trình bày hiểu biết của nhóm mình. Học sinh dưới lớp lắng nghe, nhóm sau không trình bày lại những kiến thức các nhóm trước đã trình bày.
Giáo viên nhận xét, chốt ý, khen ngợi những học sinh chuẩn bị nội dung tốt.
DI TÍCH LỊCH SỬ ĐỀN PHÚC KHÁNH
Đền Phúc Khánh ở đâu?
Đền Phúc Khánh nằm trên đồi Tấp, thuộc tổ dân phố 4A, thị trấn phố Ràng, huyện Bảo Yên, tỉnh Lào Cai (trung tâm huyện, đối diện UBND huyện).
Đền Phúc Khánh thờ ai?
Đền Phúc Khánh thờ Gia Quốc Công Vũ Văn Uyên, Vũ Văn Mật.
Vũ Văn Uyên, Vũ Văn Mật là hai anh em, quê ở làng Ba Động, huyện Gia Lộc, tỉnh Hải Dương ngày nay. Vũ Văn Uyên vốn là một võ sĩ gan dạ, cường tráng nhưng do mang trọng tội, ông phải lánh nạn lên Tuyên Quang. Tại đây, ông đã chạm trán với tù trưởng Đại Đồng, một tù trưởng tham lam, khiến nhân dân oán hận. Ông bèn tập hợp lực lượng, tiêu diệt tù trưởng, ổn định tình hình, thu phục lòng dân rồi chiếm Đại Đồng, làm chủ cả một vùng đất rộng lớn bao gồm các tỉnh Lào Cai, Yên Bái và Tuyên Quang
I. Tên sản phẩm: Giới thiệu di tích lịch sử địa phương: Đền Phúc Khánh
II. Mục tiêu giáo dục
1. Về kiến thức:
+ Nắm được vị trí địa lí, nguồn gốc lịch sử, kết cấu hạ tầng đền Phúc Khánh.
+ Biết được Đền Phúc Khánh thờ hai anh em Vũ Văn Uyên, Vũ Văn Mật, người có công phò giúp vua Lê ổn định triều đình; đồng thời dạy dỗ dân làm ăn hưng thịnh khắp phiên trấn Bảo Yên, Bắc Hà, được vua phong An Tây Vương cai quản cả một vùng Tây Bắc.
+ Biết được Đền Phúc Khánh được công nhận di tích văn hóa – lịch sử quốc gia năm 2011, khôi phục, xây dựng lại năm 2006, lễ hội tổ chức vào ngày 10 tháng Giêng hàng năm.
2. Về kĩ năng: Tìm hiểu di tích lịch sử tại địa phương.
3. Về thái độ:
+ Trân trọng, ngưỡng mộ với những người có công với đất nước, với địa phương.
+ Bảo tồn di tích lịch sử ở địa phương.
+ Giữ gìn truyền thống yêu nước, xây dựng và bảo vệ đất nước của địa phương, của dân tộc.
III. Đối tượng giáo dục
Lớp 10A9, trường THPT số 1 Bảo Yên
- Số lượng 38 học sinh
- Đặc điểm:Hhọc sinh lớp 10A9 chỉ có 4 em đến từ thị trấn, còn lại đa số học sinh đến từ các xã vùng sâu vùng xa của huyện Bảo Yên như Việt Tiến, Long Khánh, Long Phúc, Minh Tân, Thượng Hà, Xuân Thượng, Tân Dương, Xuân Hòa…
IV. Ý nghĩa của sản phẩm
Đền Phúc Khánh là di tích lịch sử địa phương mà mỗi người dân địa phương đều cần biết.
Học sinh lớp 10A9 cũng là 38 trong số nhân dân các dân tộc Bảo Yên, đặc biệt các em đến từ nhiều xã khác nhau trong huyện, nên khi giúp các em tìm hiểu về Di tích lịch sử Đền Phúc Khánh, các em không chỉ biết về vị trí địa lí, nguồn gốc lịch sử, kết kấu hạ tầng…mà các em sẽ tuyên truyền cho gia đình, bạn bè, nhân dân địa phương nơi các em cư trú biết.
Dự án còn giúp cho học sinh lớp 10A9 thêm yêu lịch sử, yêu quê hương, có trách nhiệm với quê hương, đất nước; trân trọng, tự hào về truyền thống lịch sử của quê hương.
5. Nội dung sản phẩm dự thi
HOẠT ĐỘNG 1. TÌM HIỂU VỀ DI TÍCH LỊCH SỬ ĐỀN PHÚC KHÁNH
Bước 1. Giáo viên đưa ra các câu hỏi cho học sinh tự tìm hiểu, nghiên cứu ở nhà:
Câu hỏi 1. Đền Phúc Khánh ở đâu?
Câu hỏi 2. Đền Phúc Khánh thờ ai?
Câu hỏi 3. Hãy khái quát lịch sử Đền Phúc Khánh?
Câu hỏi 4. Hãy sưu tầm những câu chuyện kì bí xung quanh ngôi Đền Phúc Khánh?
Câu hỏi 5. Đền Phúc Khánh được công nhận Di tích lịch sử - văn hóa Quốc gia năm nào?
Câu hỏi 6. Đền Phúc Khánh (hiện nay) được khởi công xây dựng năm nào?
Câu hỏi 7. Đền Phúc Khánh có kết cấu hạ tầng như thế nào?
Câu hỏi 8. Lễ hỗi Đền Phúc Khánh hằng năm được tổ chức vào ngày nào?
Bước 2. Thảo luận, tìm hiểu, giải đáp câu hỏi trên lớp
Giáo viên cho học sinh thảo luận nhóm lớn (6 học sinh) trong vòng 10 phút để làm rõ các câu hỏi cô cho về nhà.
Học sinh đại diện các nhóm lần lượt lên trình bày hiểu biết của nhóm mình. Học sinh dưới lớp lắng nghe, nhóm sau không trình bày lại những kiến thức các nhóm trước đã trình bày.
Giáo viên nhận xét, chốt ý, khen ngợi những học sinh chuẩn bị nội dung tốt.
DI TÍCH LỊCH SỬ ĐỀN PHÚC KHÁNH
Đền Phúc Khánh ở đâu?
Đền Phúc Khánh nằm trên đồi Tấp, thuộc tổ dân phố 4A, thị trấn phố Ràng, huyện Bảo Yên, tỉnh Lào Cai (trung tâm huyện, đối diện UBND huyện).
Đền Phúc Khánh thờ ai?
Đền Phúc Khánh thờ Gia Quốc Công Vũ Văn Uyên, Vũ Văn Mật.
Vũ Văn Uyên, Vũ Văn Mật là hai anh em, quê ở làng Ba Động, huyện Gia Lộc, tỉnh Hải Dương ngày nay. Vũ Văn Uyên vốn là một võ sĩ gan dạ, cường tráng nhưng do mang trọng tội, ông phải lánh nạn lên Tuyên Quang. Tại đây, ông đã chạm trán với tù trưởng Đại Đồng, một tù trưởng tham lam, khiến nhân dân oán hận. Ông bèn tập hợp lực lượng, tiêu diệt tù trưởng, ổn định tình hình, thu phục lòng dân rồi chiếm Đại Đồng, làm chủ cả một vùng đất rộng lớn bao gồm các tỉnh Lào Cai, Yên Bái và Tuyên Quang
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phạm Anh Tuấn
Dung lượng: 82,00KB|
Lượt tài: 1
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)