Gửi tiếp đề tự luyện HSG VL6 ( đề 12)

Chia sẻ bởi Hải DươngVP | Ngày 14/10/2018 | 38

Chia sẻ tài liệu: Gửi tiếp đề tự luyện HSG VL6 ( đề 12) thuộc Vật lí 6

Nội dung tài liệu:

CHUYÊN ĐỀ III: BÀI TẬP VỀ MÁY CƠ ĐƠN GIẢN- LỢI ÍCH CỦA VIỆC SỬ DỤNG MÁY CƠ ĐƠN GIẢN (tiếp theo)
------ ĐỀ SỐ 12 ------
BT1: Tính lực kéo dây F trong các trường hợp sau đây. Biết vật có trọng lượng P= 120N ( bỏ qua ma sát; khối lượng của các ròng rọc và dây).
ĐS: 20N; 15N; 24N












Hình 1

BT2:
Cần tác dụng lên đầu dây C một lực bằng bao nhiêu để cho hệ thống ở hình 2 cân bằng.
Nếu kéo đầu dây C theo phương của lực F đi với vận tốc v=2m/ph thì vật M chuyển động đi lên với vận tốc là bao nhiêu? Cho M = 20kg. ĐS: 100N; 1m/ph




F


C M


Hình 3 Hình 2
BT 3:
Cho hệ thống như hình vẽ 3. Vật 1 có trọng lượng là P1, vật 2 có trọng lượng là P2 .
Mỗi cái ròng rọc có trọng lượng là P = 1N. Bỏ qua ma sát, khối lượng của thanh AB và của các dây treo.
Khi vật 2 được treo ở C với AB = 3.CB thì hệ thống cân bằng.
Khi vật 2 được treo ở D với AD = DB thì muốn hệ thống cân bằng phải treo nối vào vật 1 một vật thứ 3 có trọng lượng là P3 = 5N. Tính P1 và P2
ĐS: 9 N; 15N

BT4:
Tấm ván OB có khối lượng không đáng kể có đầu O đặt trên 1 điểm tựa cố định, còn đầu B được treo bằng 1 sợi dây vắt qua RR (ván quay được quanh O). Một người có khối lượng 60kg đứng trên tấm ván
a) Lúc đầu, người đó đứng tại điểm A sao cho OA = 2/3.OB (Hình 4.1)
b) Tiếp theo thay ròng rọc cố định R bằng 1 palăng gồm 1 RR cố định R và 1 RR động R/ đồng thời di chuyển vị trí đứng của người đó về điểm I sao cho OI = 1/2 OB (Hình 4.2)
Sau cùng palăng ở câu b được mắc theo cách khác nhưng vẫn có OI = 1/2 OB (Hình 4.3)
Hỏi trong mỗi trường hợp (a); (b); (c) người đó phải tác dụng vào dây 1 lực F bằng bao nhiêu để tấm ván nằm ngang thăng bằng? Tính lực F/ do ván tác dụng vào điểm tựa O trong mỗi trường hợp (bỏ qua ma sát ở các ròng rọc và trọng lượng của dây, của ròng rọc)











Hình 4.1 Hình 4.2 Hình 4.3

ĐS: Hình 4.1: 240N; 120N
Hình 4.2: 120N; 240N
Hình 4.3: 120N; 360N


BT5: Cho hệ ròng rọc như hình vẽ 5. Biết vật B có trọng lượng P = 30N, các ròng rọc giống nhau.
1. Bỏ qua ma sát, khối lượng của ròng rọc và dây nối:
a) Tính F để hệ cân bằng.
b) Khi vật B chuyển động đều đi lên 3cm thì F dời điểm đặt đi bao nhiêu?
2. Vì ròng rọc có trọng lượng nên hiệu suất của hệ là 80%. Tính trọng lượng của ròng rọc.







Hình 5



ĐS: 3,75N; 24cm; 1,0714N
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Hải DươngVP
Dung lượng: 80,50KB| Lượt tài: 3
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)