GIÚP HS TIỂU HỌC GIẢM BỚT LỖI CHÍNH TẢ
Chia sẻ bởi Hồ Thanh Ngào |
Ngày 09/10/2018 |
37
Chia sẻ tài liệu: GIÚP HS TIỂU HỌC GIẢM BỚT LỖI CHÍNH TẢ thuộc Toán học 3
Nội dung tài liệu:
Nhận xét của
Hội đồng khoa học giáo dục
1. Cấp cơ sở:
+ Tổ (khối):...........................................................................................................
........................................................................................................................................................................................................................................................................... (Tổ trưởng, ký tên)
+ Hội đồng thi đua trường: .................................................................................
.................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
(Thủ trưởng, ký tên, đóng dấu)
2. Cấp huyện:
..............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
+ Xếp loại: ............... ( .......... điểm)
XÁC NHẬN TM. HĐSKKN
(Ký và ghi rõ họ, tên)
Tài liệu tham khảo
SGK Tiếng Việt 1 (tập 2), 2, 3, 4, 5 (tập 1, 2), Nxb Giáo dục.
SGV Tiếng Việt 1 (tập 2), 2, 3, 4, 5 (tập 1, 2), Nxb Giáo dục.
Lê Hữu Tỉnh. Phương pháp dạy chính tả, Nxb Đại học Sư phạm.
MỘT SỐ BIỆN PHÁP
“GIÚP HỌC SINH GIẢM BỚT LỖI CHÍNH TẢ”
I. Lời nói đầu:
1. Lý do chọn đề tài:
- Phân môn Chính tả trong nhà trường giúp học sinh hình thành năng lực và thói quen viết đúng chính tả, nói rộng hơn là năng lực và thói quen viết đúng tiếng Việt văn hoá, tiếng Việt chuẩn mực. Vì vậy, phân môn Chính tả có vị trí quan trọng trong cơ cấu chương trình môn Tiếng Việt nói riêng, các môn học ở trường phổ thông nói chung. Giống như các phân môn khác trong môn Tiếng Việt, tính chất nổi bật của phân môn Chính tả là tính thực hành. Bởi lẽ, chỉ có thể hình thành các kĩ năng, kĩ xảo chính tả cho học sinh thông qua việc thực hành, luyện tập. Do đó, trong phân môn này, các quy tắc chính tả, các đơn vị kiến thức mang tính chất lý thuyết không được bố trí trong tiết dạy riêng mà dạy lồng trong hệ thống bài tập chính tả.
- Trong thực tế, học sinh mắc lỗi chính tả rất nhiều. Có những học sinh viết sai hơn 10 lỗi ở một bài chính tả khoảng 60 chữ. Khi chấm bài Tập làm văn, tôi không thể hiểu các em muốn diễn đạt điều gì, vì bài viết mắc quá nhiều lỗi chính tả. Điều này ảnh hưởng đến kết quả học tập của các em ở môn Tiếng Việt cũng như các môn học khác, hạn chế khả năng giao tiếp, làm các em mất tự tin, trở nên rụt rè, nhút nhát.
- Vì lý do đó, tôi đã cố gắng thông kê, phân loại lỗi, tìm hiểu nguyên nhân và đưa ra một số biện pháp “ giúp học sinh giảm bớt lỗi chính tả”, giúp các em mạnh dạn, tự tin hơn khi giao tiếp, nhằm mục tiêu đào tạo những chủ nhân tương lai năng động, sáng tạo phù hợp với xu thế phát triển hiện nay.
2. Phạm vi nghiên cứu:
- Nghiên cứu về nguyên nhân nào dẫn đến học sinh mắc lỗi chính tả. Từ đó có những giải pháp “Giúp học sinh giảm bớt lỗi chính tả” cho học sinh Tiểu học.
II. Thực trạng:
1. Thống kê, đối chiếu:
Qua kết quả thống kê các loại lỗi, tôi thấy học sinh thường mắc phải các loại lỗi sau:
a) Về thanh điệu:
- Tiếng Việt có 6 thanh điệu ( ngang, huyền, sắc, hỏi, ngã, nặng) thì học sinh không phân biệt 2 thanh hỏi, ngã. Tuy chỉ có 2 thanh nhưng số lượng tiếng mang 2 thanh này không ít và rất phổ biến ( kể cả những người có trình độ văn hóa cao ).
* Ví dụ: sữa xe đạp, hướng dẩn, giử gìn, dổ dành,…
b) Về âm đầu:
- Học sinh viết viết lẫn lộn một số chữ cái ghi âm đầu sau đây:
+ c/ k: céo co,…
+ g/ gh: con gẹ, gê sợ,…
+ ng/ ngh: ngỉ ngơi, nge nhạc,…
+ ch/ tr: cây che, chiến chanh, …
+ s/ x: cây xả, xa mạc,…
+ v/ d/ gi: giao động, giải lụa, giòng giống, dui dẻ,..
- Trong các lỗi này, lỗi về ch/ tr, s/ x, v/ d/ gi là phổ biến hơn cả.
c) Về âm chính:
- Học sinh hay mắc lỗi khi viết chữ ghi các âm chính trong các vần sau đây:
+ ai/ ay/ ây: bàn tai, đi cầy,
Hội đồng khoa học giáo dục
1. Cấp cơ sở:
+ Tổ (khối):...........................................................................................................
........................................................................................................................................................................................................................................................................... (Tổ trưởng, ký tên)
+ Hội đồng thi đua trường: .................................................................................
.................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
(Thủ trưởng, ký tên, đóng dấu)
2. Cấp huyện:
..............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
+ Xếp loại: ............... ( .......... điểm)
XÁC NHẬN TM. HĐSKKN
(Ký và ghi rõ họ, tên)
Tài liệu tham khảo
SGK Tiếng Việt 1 (tập 2), 2, 3, 4, 5 (tập 1, 2), Nxb Giáo dục.
SGV Tiếng Việt 1 (tập 2), 2, 3, 4, 5 (tập 1, 2), Nxb Giáo dục.
Lê Hữu Tỉnh. Phương pháp dạy chính tả, Nxb Đại học Sư phạm.
MỘT SỐ BIỆN PHÁP
“GIÚP HỌC SINH GIẢM BỚT LỖI CHÍNH TẢ”
I. Lời nói đầu:
1. Lý do chọn đề tài:
- Phân môn Chính tả trong nhà trường giúp học sinh hình thành năng lực và thói quen viết đúng chính tả, nói rộng hơn là năng lực và thói quen viết đúng tiếng Việt văn hoá, tiếng Việt chuẩn mực. Vì vậy, phân môn Chính tả có vị trí quan trọng trong cơ cấu chương trình môn Tiếng Việt nói riêng, các môn học ở trường phổ thông nói chung. Giống như các phân môn khác trong môn Tiếng Việt, tính chất nổi bật của phân môn Chính tả là tính thực hành. Bởi lẽ, chỉ có thể hình thành các kĩ năng, kĩ xảo chính tả cho học sinh thông qua việc thực hành, luyện tập. Do đó, trong phân môn này, các quy tắc chính tả, các đơn vị kiến thức mang tính chất lý thuyết không được bố trí trong tiết dạy riêng mà dạy lồng trong hệ thống bài tập chính tả.
- Trong thực tế, học sinh mắc lỗi chính tả rất nhiều. Có những học sinh viết sai hơn 10 lỗi ở một bài chính tả khoảng 60 chữ. Khi chấm bài Tập làm văn, tôi không thể hiểu các em muốn diễn đạt điều gì, vì bài viết mắc quá nhiều lỗi chính tả. Điều này ảnh hưởng đến kết quả học tập của các em ở môn Tiếng Việt cũng như các môn học khác, hạn chế khả năng giao tiếp, làm các em mất tự tin, trở nên rụt rè, nhút nhát.
- Vì lý do đó, tôi đã cố gắng thông kê, phân loại lỗi, tìm hiểu nguyên nhân và đưa ra một số biện pháp “ giúp học sinh giảm bớt lỗi chính tả”, giúp các em mạnh dạn, tự tin hơn khi giao tiếp, nhằm mục tiêu đào tạo những chủ nhân tương lai năng động, sáng tạo phù hợp với xu thế phát triển hiện nay.
2. Phạm vi nghiên cứu:
- Nghiên cứu về nguyên nhân nào dẫn đến học sinh mắc lỗi chính tả. Từ đó có những giải pháp “Giúp học sinh giảm bớt lỗi chính tả” cho học sinh Tiểu học.
II. Thực trạng:
1. Thống kê, đối chiếu:
Qua kết quả thống kê các loại lỗi, tôi thấy học sinh thường mắc phải các loại lỗi sau:
a) Về thanh điệu:
- Tiếng Việt có 6 thanh điệu ( ngang, huyền, sắc, hỏi, ngã, nặng) thì học sinh không phân biệt 2 thanh hỏi, ngã. Tuy chỉ có 2 thanh nhưng số lượng tiếng mang 2 thanh này không ít và rất phổ biến ( kể cả những người có trình độ văn hóa cao ).
* Ví dụ: sữa xe đạp, hướng dẩn, giử gìn, dổ dành,…
b) Về âm đầu:
- Học sinh viết viết lẫn lộn một số chữ cái ghi âm đầu sau đây:
+ c/ k: céo co,…
+ g/ gh: con gẹ, gê sợ,…
+ ng/ ngh: ngỉ ngơi, nge nhạc,…
+ ch/ tr: cây che, chiến chanh, …
+ s/ x: cây xả, xa mạc,…
+ v/ d/ gi: giao động, giải lụa, giòng giống, dui dẻ,..
- Trong các lỗi này, lỗi về ch/ tr, s/ x, v/ d/ gi là phổ biến hơn cả.
c) Về âm chính:
- Học sinh hay mắc lỗi khi viết chữ ghi các âm chính trong các vần sau đây:
+ ai/ ay/ ây: bàn tai, đi cầy,
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Hồ Thanh Ngào
Dung lượng: 112,50KB|
Lượt tài: 3
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)