Giup em on thi hoc ky I- lop 6

Chia sẻ bởi Cao Bao Tram | Ngày 12/10/2018 | 48

Chia sẻ tài liệu: Giup em on thi hoc ky I- lop 6 thuộc Số học 6

Nội dung tài liệu:

đề cương ôn tập học kì I
Phần Số học:
Bài trắc nghiệm

Bài 1: Trong các câu sau, câu nào đúng, câu nào sai:
a/ Nếu tổng các chữ số của một số bằng 2010 thì số đó không chia hết cho 3.
b/ Nếu 2 số đều không chia hết cho 2 thì tổng của chúng chia hết cho 2.
c/ Nếu a là số tự nhiên thì a là số nguyên. d/ Hai số nguyên có giá trị tuyệt đối bằng nhau thì bằng nhau.
e/ Nếu mỗi số hạng của tổng không chia hết cho 3 thì tổng không chia hết cho 3.
g/ Tập hợp các số nguyên không âm cũng là tập hợp các số tự nhiên.
h/ Một số có chữ số tận cùng là 5 thì chia hết cho 5. i/ Số chia hết cho 2 là hợp số.
Bài 3: Cho tập hợp M các số tự nhiên lớn hơn 3 và không vượt quá 10. Khi đó:
A. .
B. .

C. .
D. .

Bài 4: .Cho tập hợp . Khi đó:
A. .
B. 

C. 
D. 

Bài 5.Tập hợp  được hiểu là tập hợp
A. các số tự nhiên nhỏ hơn 5.
B. các số tự nhiên không vượt quá 5.

C. các số tự nhiên nhỏ hơn 5.
D. các số tự nhiên khác không không vượt quá 5.

Bài 6.Tập hợp các số nguyên lớn hơn -3 và nhỏ hơn 4 là
A. .
B. .

C. .
D. 

Bài 7.Cho  khẳng định nào sau đây là sai ?
A. .
B. .
C. .
D. .

Bài 8.Cho  và  khẳng định nào sau đây là đúng ?
A. .
B. .
C. .
D. .

Bài 9.Tập hợp  có số phần tử là
A. 5.
B. 6.
C. 7.
D. 8.

Bài 10.Tập hợp  có bao nhiêu phần tử ?
A. 97.
B. 98.
C. 99.
D. 100.

Bài 11.Tập hợp  có số phần tử là
A. 100.
B. 101.
C. 102.
D. 103.

Bài 12.Số x trong biểu thức 3x – 2 = 7 có giá trị bằng:
A. 9.
B. 5.
C. 3.
D. 7.

Bài 13.Nếu 2.(x + 2) = 24 thì x bằng
A. 9.
B. 10.
C. 11.
D. 12.

Bài 14.Với  khi đó an bằng
A. a.n.
B. a + n.
C. a + a + ... + a (n số hạng)
D. a.a.....a (n thừa số)

Bài 15.Biểu thức 35.32 có kết quả là
A. 37.
B. 33.
C. 310.
D. 97.

Bài 16.Số nào chia hết cho cả 2; 3 và 5 trong các số sau
A. 130.
B. 230.
C. 330.
D. 430.

Bài 17. Phép tính (- 3) + (- 5) có kết quả là
A. 8.
B. – 8.
C. 2.
D. – 2.

Bài 18. Kết quả phép tính 2.(- 5) + (- 3).(- 4) là
A. – 22.
B. – 2.
C. 2.
D. 22.

Bài 19. Biểu thức  bằng
A. 2.
B. – 2.
C. 8.
D. – 8.

Bài 20.Phép tính 34 được hiểu là:
A. 3 + 3 + 3 + 3.
B. 3×4.
C. 3×3×3×3.
D. 3:4.

Bài 21Điều kiện để phép trừ a – b (a, b là hai số tự nhiên) thực hiện được là:
A. .
B. .
C.  và .
D. và .

Bài 22.Cho hai số tự nhiên a và b, ta luôn tìm được hai số tự nhiên q
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Cao Bao Tram
Dung lượng: 257,50KB| Lượt tài: 1
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)