GIÚP 2 NGƯỜI KÉM VI TÍNH CHỬI BẬY- DE THI VĂN LOP 7
Chia sẻ bởi nam lê |
Ngày 11/10/2018 |
38
Chia sẻ tài liệu: GIÚP 2 NGƯỜI KÉM VI TÍNH CHỬI BẬY- DE THI VĂN LOP 7 thuộc Ngữ văn 7
Nội dung tài liệu:
PHÒNG GD & ĐT....... ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II
Năm học:2013-2014
Môn: Ngữ văn 7
Thời gian : 90 phút
ĐỀ BÀI:
Đọc kĩ đoạn văn sau rồi trả lời câu hỏi từ câu 1 đến câu 2:
“… Dân phu kể hàng trăm nghìn con người, từ chiều đến giờ, hết sức giữ gìn, kẻ thì thuổng, người thì cuốc, kẻ đội đất, kẻ vác tre, nào đắp, nào cừ, bì bõm dưới bùn lầy ngập quá khuỷu chân, người nào người nấy lướt thướt như chuột lột. Tình cảnh trông thật là thảm.”
Câu 1 ( 2 đ):
a. Đoạn văn trên đây trích từ tác phẩm nào? Tác giả là ai?
b. Xác định phương thức biểu đạt chủ yếu của đoạn văn trên? Nêu nội dung chính của
đoạn văn?
Câu 2 ( 1 đ):
a. Xác định biện pháp tu từ trong đoạn trích trên?
b. Nêu tác dụng của biện pháp tu từ đó.
Câu 3 ( 1 đ):
Chuyển câu chủ động sau đây thành câu bị động:
Người ta dựng một lá cờ đại ở giữa sân.
Câu 4 ( 6đ): Hãy chứng minh rằng bảo vệ rừng là bảo vệ cuộc sống của chúng ta.
BÀI LÀM
..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
MA TRẬN
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II – MÔN NGỮ VĂN LỚP 7
Thời gian làm bài: 90 phút
Tên chủ đề
( nội dung, chương)
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
Chủ đề 1
Văn học
- Văn xuôi hiện đại Việt Nam giai đoạn từ trước cách mạng tháng Tám 1945
- Nhớ tên tác giả, tác phẩm.
Hiểu được nội dung chính của đoạn văn.
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
Số câu 2
Số điểm:1
Số câu 1
Số điểm:0.5
Số câu:3
Số điểm: 1.5.
Tỉ lệ : 15 %
Chủ đề 2:
Tiếng Việt
- Biện pháp tu từ liệt kê
- Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động
- Nhận ra biện pháp tu từ liệt kê
- Hiểu tác dụng của biện pháp tu từ liệt kê
- Chuyển đổi được câu chủ động thành câu bị động
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
Số câu: 1
Số điểm:0.5
Số câu: 1
Số điểm:0.5
Số câu: 1
Số điểm: 1
Số câu: 3
Số điểm:2
Tỉ lệ: 20%
Chủ đề 3:
Tập làm văn
- Phương thức biểu đạt.
- Tạo lập văn bản nghị luận chứng minh .
- Xác định đúng phương thức biểu đạt
- Viết được bài văn nghị luận chứng minh
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
Số câu: 1
Số điểm: 0.5
Số câu: 1
Số điểm: 6
Số câu: 2
Số điểm:6, 5
Tỉ lệ :65%
Tổng số câu
Tổng số điểm
Tỉ lệ %
Tổng số câu: 4
Tổng số điểm:2
Tỉ lệ: 20%
Tổng số câu: 2
Tổng số điểm: 1
Tỉ lệ: 10%
Số câu 2
Số điểm: 7
Tỉ lệ 70%
Số câu: 10
Số điểm 10
Tỉ lệ 100%
PHÒNG GD & ĐT .......................... HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II
Năm học:2013-2014
Môn: Ngữ văn 7
Thời gian : 90 phút
Câu 1: (2 đ)
- Đoạn văn trên trích từ tác phẩm “ Sống chết mặc bay”. ( 0,5đ)
- Tác giả: Phạm Duy Tốn.(0,5đ)
- Đoạn văn được viết theo phương thức biểu đạt chủ yếu là tự sự kết hợp miêu tả. ( 0,5đ)
- Nội dung chính của đoạn văn: Cảnh lao động cực nhọc, vất vả của dân phu khi hộ đê.( 0,5đ)
Câu 2 ( 1đ):
a. Học sinh xác định được biện pháp liệt kê ( 0,5đ)
b. Tác dụng kể, miêu tả sinh động, cụ thể cảnh lao động cực nhọc, vất vả của dân phu khi hộ đê (0,5đ)
Câu 3 ( 1đ):
Học sinh có thể chuyển câu chủ động thành câu bị động bằng nhiều cách.
Ví dụ: Một lá cờ đại được người ta dựng ở giữa sân.
Câu 4: ( 6đ
Năm học:2013-2014
Môn: Ngữ văn 7
Thời gian : 90 phút
ĐỀ BÀI:
Đọc kĩ đoạn văn sau rồi trả lời câu hỏi từ câu 1 đến câu 2:
“… Dân phu kể hàng trăm nghìn con người, từ chiều đến giờ, hết sức giữ gìn, kẻ thì thuổng, người thì cuốc, kẻ đội đất, kẻ vác tre, nào đắp, nào cừ, bì bõm dưới bùn lầy ngập quá khuỷu chân, người nào người nấy lướt thướt như chuột lột. Tình cảnh trông thật là thảm.”
Câu 1 ( 2 đ):
a. Đoạn văn trên đây trích từ tác phẩm nào? Tác giả là ai?
b. Xác định phương thức biểu đạt chủ yếu của đoạn văn trên? Nêu nội dung chính của
đoạn văn?
Câu 2 ( 1 đ):
a. Xác định biện pháp tu từ trong đoạn trích trên?
b. Nêu tác dụng của biện pháp tu từ đó.
Câu 3 ( 1 đ):
Chuyển câu chủ động sau đây thành câu bị động:
Người ta dựng một lá cờ đại ở giữa sân.
Câu 4 ( 6đ): Hãy chứng minh rằng bảo vệ rừng là bảo vệ cuộc sống của chúng ta.
BÀI LÀM
..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
MA TRẬN
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II – MÔN NGỮ VĂN LỚP 7
Thời gian làm bài: 90 phút
Tên chủ đề
( nội dung, chương)
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
Chủ đề 1
Văn học
- Văn xuôi hiện đại Việt Nam giai đoạn từ trước cách mạng tháng Tám 1945
- Nhớ tên tác giả, tác phẩm.
Hiểu được nội dung chính của đoạn văn.
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
Số câu 2
Số điểm:1
Số câu 1
Số điểm:0.5
Số câu:3
Số điểm: 1.5.
Tỉ lệ : 15 %
Chủ đề 2:
Tiếng Việt
- Biện pháp tu từ liệt kê
- Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động
- Nhận ra biện pháp tu từ liệt kê
- Hiểu tác dụng của biện pháp tu từ liệt kê
- Chuyển đổi được câu chủ động thành câu bị động
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
Số câu: 1
Số điểm:0.5
Số câu: 1
Số điểm:0.5
Số câu: 1
Số điểm: 1
Số câu: 3
Số điểm:2
Tỉ lệ: 20%
Chủ đề 3:
Tập làm văn
- Phương thức biểu đạt.
- Tạo lập văn bản nghị luận chứng minh .
- Xác định đúng phương thức biểu đạt
- Viết được bài văn nghị luận chứng minh
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
Số câu: 1
Số điểm: 0.5
Số câu: 1
Số điểm: 6
Số câu: 2
Số điểm:6, 5
Tỉ lệ :65%
Tổng số câu
Tổng số điểm
Tỉ lệ %
Tổng số câu: 4
Tổng số điểm:2
Tỉ lệ: 20%
Tổng số câu: 2
Tổng số điểm: 1
Tỉ lệ: 10%
Số câu 2
Số điểm: 7
Tỉ lệ 70%
Số câu: 10
Số điểm 10
Tỉ lệ 100%
PHÒNG GD & ĐT .......................... HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II
Năm học:2013-2014
Môn: Ngữ văn 7
Thời gian : 90 phút
Câu 1: (2 đ)
- Đoạn văn trên trích từ tác phẩm “ Sống chết mặc bay”. ( 0,5đ)
- Tác giả: Phạm Duy Tốn.(0,5đ)
- Đoạn văn được viết theo phương thức biểu đạt chủ yếu là tự sự kết hợp miêu tả. ( 0,5đ)
- Nội dung chính của đoạn văn: Cảnh lao động cực nhọc, vất vả của dân phu khi hộ đê.( 0,5đ)
Câu 2 ( 1đ):
a. Học sinh xác định được biện pháp liệt kê ( 0,5đ)
b. Tác dụng kể, miêu tả sinh động, cụ thể cảnh lao động cực nhọc, vất vả của dân phu khi hộ đê (0,5đ)
Câu 3 ( 1đ):
Học sinh có thể chuyển câu chủ động thành câu bị động bằng nhiều cách.
Ví dụ: Một lá cờ đại được người ta dựng ở giữa sân.
Câu 4: ( 6đ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: nam lê
Dung lượng: 56,50KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)