GIỚI THIỆU TRÒ CHƠI DÂN GIAN-danh lam
Chia sẻ bởi Nguyễn Thăng Trung |
Ngày 12/10/2018 |
60
Chia sẻ tài liệu: GIỚI THIỆU TRÒ CHƠI DÂN GIAN-danh lam thuộc Bài giảng khác
Nội dung tài liệu:
TRƯờNG TIểU HọC LÊ PHONG
Giới thiệu
Người thực hiện: TPT- Nguyễn Thăng Trung
danh lam, di tích văn hoá - lịch sử.
các trò chơi dân gian.
Tháng 12 năm 2008
GIỚI THIỆU
DANH LAM, DI TÍCH VĂN HOÁ-LỊCH SỬ.
PHẦN I
I. TƯỢNG ĐÀI CHIẾN THẮNG THƯỜNG ĐỨC.
Đây là di tích lịch sử, được xây dựng tại sân vận động trung tâm xã Đại Lãnh, huyện Đại Lộc , tỉnh Quảng Nam, nhân kỉ niệm 20 năm ngày giải phóng Thường Đức – Công trình nhằm ghi lại chiến thắng oanh liệt của quân và dân ta trong trận đánh giải phóng quận lị Thường Đức vào tháng 8 năm 1974.Chiến thắng Thường Đức đã mở toan cánh cửa phía Tây của Quảng Nam- Đà Nẵng, góp phần vào đại thắng mùa xuân năm 1975 .
II. BIA TƯỞNG NIỆM HỘI KHÁCH
Đây là công trình văn hoá- lịch sử được xây dựng tại sân trung tâm làng văn hoá Hội Khách, xã Đại Sơn, huyện Đại Lộc, tỉnh Quảng Nam. Công trình được xây dựng nhằm thể hiện lòng tưởng nhớ của nhân dân làng Hội Khách đối với các bậc tiền bối hữu công, những người đã khai đất lập làng từ ngàn xưa, và các anh hùng liệt sĩ của quê hương những người đã xả thân vì sự nghiệp bảo vệ quê hương, đất nước.
III.LĂNG TỰ ĐỨC
Là công trình di tích văn hoá - lịch sử của dân tộc, nằm trong quần thể di tích cố đô Huế, được Unetco công nhận là di tích văn hoá thế giới.Hiện nay các lăng tẩm của các vua là điểm đến lí tưởng của nhiều khách du lịch trong và ngoài nước.
Trích phim giới thiệu về lăng Tự Đức.
GIớI THIệU
TRò CHƠI DÂN GIAN.
PHẦN II
I. TRÒ CHƠI: CỜ GÁNH
1.Giới thiệu bàn cờ: (như hình bên)
-Được vẽ trên nền bất kì nơi đâu, kích thước tuỳ ý , đủ để cho 2 người ngồi đối diện nhau để đi cờ.
2.Quân cờ: Hình tròn (hoặc vuông), kích thước đường kính từ 2-3cm, gồm 2 mặt có màu đối nhau ,làm bằng chất liệu thông thường như: Bẹ chuối cắt nhỏ, bằng nhựa, nắp chai bia...
Mỗi bên có 8 quân cờ, được sắp như hình vẽ.
3.Luật chơi: Quân cờ đi theo các đường dọc, ngang, chéo trên bàn cờ, mỗi nước đi chỉ được bước 1 ô mà thôi, 2 bên lần lượt thay nhau đi cờ.
-Cách ăn quân:Khi một quân cờ đi vào giữa 2 quân đối phương (trên 1 đường thẳng) thì khi đó 2 quân đối phương bị ăn- lật ngược quân đối phương lại để thành quân của mình (khi đó gọi là gánh). Có thể cùng 1 lúc gánh được 4 quân hoặc 6 quân đối phương- được gọi là chầu 4 hay chầu 6.
Ví dụ về cách đi và gánh quân đối phương
*Trong các nước đi của cờ gánh có 1 nước đi đặc biệt : Có thể đi 1 nước để tạo cho quân đối phương 1 nước đi vào giữa để gánh quân mình, và khi đó ta gọi “Mở” tức là buộc quân đối phương phải đi nước ta vừa mở ra.Mục đích nước “Mở”là tạo cho quân đối phương gánh ta 1 đôi nhưng sau đó ta có nước đi gánh lại quân đối phương chầu 4 hoặc chầu 6, cũng có thể khi quân ta bị bí đường đi,thì tạo 1 nước “Mở” để tạo đường đi thông thoáng hơn.
mở
Giới thiệu nước đi “mở”.
4.Kết thúc ván cờ:
Khi 1 bên quân, đi và gánh hết quân đối phương thành quân của mình thì, khi đó giành phần thắng.
-Trong trường hợp đối phương còn quân, nhưng quân đó không còn đường nào để đi nữa, thì khi đó bị chết- thành quân của mình (trường hợp đó gọi là “bóp chết”)
Quân trắng đã bị bóp chết.
XIN CHàO THÂN áI
QUí THầY CÔ GIáO Và ĐồNG NGHIệP.
Người thực hiện: TPT- Nguyễn Thăng Trung
Giới thiệu
Người thực hiện: TPT- Nguyễn Thăng Trung
danh lam, di tích văn hoá - lịch sử.
các trò chơi dân gian.
Tháng 12 năm 2008
GIỚI THIỆU
DANH LAM, DI TÍCH VĂN HOÁ-LỊCH SỬ.
PHẦN I
I. TƯỢNG ĐÀI CHIẾN THẮNG THƯỜNG ĐỨC.
Đây là di tích lịch sử, được xây dựng tại sân vận động trung tâm xã Đại Lãnh, huyện Đại Lộc , tỉnh Quảng Nam, nhân kỉ niệm 20 năm ngày giải phóng Thường Đức – Công trình nhằm ghi lại chiến thắng oanh liệt của quân và dân ta trong trận đánh giải phóng quận lị Thường Đức vào tháng 8 năm 1974.Chiến thắng Thường Đức đã mở toan cánh cửa phía Tây của Quảng Nam- Đà Nẵng, góp phần vào đại thắng mùa xuân năm 1975 .
II. BIA TƯỞNG NIỆM HỘI KHÁCH
Đây là công trình văn hoá- lịch sử được xây dựng tại sân trung tâm làng văn hoá Hội Khách, xã Đại Sơn, huyện Đại Lộc, tỉnh Quảng Nam. Công trình được xây dựng nhằm thể hiện lòng tưởng nhớ của nhân dân làng Hội Khách đối với các bậc tiền bối hữu công, những người đã khai đất lập làng từ ngàn xưa, và các anh hùng liệt sĩ của quê hương những người đã xả thân vì sự nghiệp bảo vệ quê hương, đất nước.
III.LĂNG TỰ ĐỨC
Là công trình di tích văn hoá - lịch sử của dân tộc, nằm trong quần thể di tích cố đô Huế, được Unetco công nhận là di tích văn hoá thế giới.Hiện nay các lăng tẩm của các vua là điểm đến lí tưởng của nhiều khách du lịch trong và ngoài nước.
Trích phim giới thiệu về lăng Tự Đức.
GIớI THIệU
TRò CHƠI DÂN GIAN.
PHẦN II
I. TRÒ CHƠI: CỜ GÁNH
1.Giới thiệu bàn cờ: (như hình bên)
-Được vẽ trên nền bất kì nơi đâu, kích thước tuỳ ý , đủ để cho 2 người ngồi đối diện nhau để đi cờ.
2.Quân cờ: Hình tròn (hoặc vuông), kích thước đường kính từ 2-3cm, gồm 2 mặt có màu đối nhau ,làm bằng chất liệu thông thường như: Bẹ chuối cắt nhỏ, bằng nhựa, nắp chai bia...
Mỗi bên có 8 quân cờ, được sắp như hình vẽ.
3.Luật chơi: Quân cờ đi theo các đường dọc, ngang, chéo trên bàn cờ, mỗi nước đi chỉ được bước 1 ô mà thôi, 2 bên lần lượt thay nhau đi cờ.
-Cách ăn quân:Khi một quân cờ đi vào giữa 2 quân đối phương (trên 1 đường thẳng) thì khi đó 2 quân đối phương bị ăn- lật ngược quân đối phương lại để thành quân của mình (khi đó gọi là gánh). Có thể cùng 1 lúc gánh được 4 quân hoặc 6 quân đối phương- được gọi là chầu 4 hay chầu 6.
Ví dụ về cách đi và gánh quân đối phương
*Trong các nước đi của cờ gánh có 1 nước đi đặc biệt : Có thể đi 1 nước để tạo cho quân đối phương 1 nước đi vào giữa để gánh quân mình, và khi đó ta gọi “Mở” tức là buộc quân đối phương phải đi nước ta vừa mở ra.Mục đích nước “Mở”là tạo cho quân đối phương gánh ta 1 đôi nhưng sau đó ta có nước đi gánh lại quân đối phương chầu 4 hoặc chầu 6, cũng có thể khi quân ta bị bí đường đi,thì tạo 1 nước “Mở” để tạo đường đi thông thoáng hơn.
mở
Giới thiệu nước đi “mở”.
4.Kết thúc ván cờ:
Khi 1 bên quân, đi và gánh hết quân đối phương thành quân của mình thì, khi đó giành phần thắng.
-Trong trường hợp đối phương còn quân, nhưng quân đó không còn đường nào để đi nữa, thì khi đó bị chết- thành quân của mình (trường hợp đó gọi là “bóp chết”)
Quân trắng đã bị bóp chết.
XIN CHàO THÂN áI
QUí THầY CÔ GIáO Và ĐồNG NGHIệP.
Người thực hiện: TPT- Nguyễn Thăng Trung
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thăng Trung
Dung lượng: 13,43MB|
Lượt tài: 1
Loại file: zip
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)