Giới thiệu Toán 2 VNEN
Chia sẻ bởi Đỗ Ái Hằng |
Ngày 12/10/2018 |
42
Chia sẻ tài liệu: Giới thiệu Toán 2 VNEN thuộc Bài giảng khác
Nội dung tài liệu:
TẬP HUẤN GIÁO VIÊN
HƯỚNG DẪN HỌC TẬP MÔN TOÁN LỚP 2 VẬN DỤNG MÔ HÌNH “TRƯỜNG HỌC KIỂU MỚI”
Giới thiệu tài liệu Hướng dẫn học tập môn toán lớp 2 , vận dụng mô hình “Trường học kiểu mới”
I. Một số định hướng chung
1. Quán triệt mục tiêu giáo dục. Bảo đảm Chuẩn kiến thức, kĩ năng của CTTH (môn Toán) hiện hành. Không thay đổi về cấu trúc nội dung, chỉ có những điều chỉnh nhỏ theo hướng cơ bản, tinh giản, thiết thực.
2. Thực hiện với những trường/lớp dạy học 2 buổi/ngày.
3. Kế thừa kết quả dạy học đọc, học viết Tiếng Việt do chương trình tăng cường Tiếng Việt đã chuẩn bị cho HS ngay từ lớp 1.
4. Tạo điều kiện đẩy mạnh Đổi mới PPDH và các hình thức dạy học trên cơ sở tổ chức các hoạt động phát huy tính tích cực, chủ động, khả năng tự học của HS.
I. Một số định hướng chung
5. Đổi mới phong cách học tập của HS, phong cách giảng dạy của GV.
6. Thể hiện quan điểm tích hợp các nội dung giáo dục, trong đó môn Toán hỗ trợ, gắn bó với việc dạy học các môn học khác. Hạn chế những trùng lặp không cần thiết; giảm mức độ khó của các kiến thức lí thuyết ; tăng khả năng thực hành, vận dụng; chú ý tích hợp với hoạt động phát triển ngôn ngữ của HS.
I. Một số định hướng chung
7. Chú trọng khai thác và sử dụng những kinh nghiệm của HS trong đời sống hàng ngày . Gắn kết giữa nội dung dạy học với đời sống thực tiễn của HS, của cộng đồng.
8. Quá trình nghiên cứu thử nghiệm là quá trình vận dụng linh hoạt và có tính “mở”, vì vậy có thể tiến hành những điều chỉnh cụ thể ngay trong quá trình dạy học thử nghiệm.
II. Một số vấn đề cụ thể
1.Nội dung chương trình hưỡng dẫn học tập Toán 2
Được kết cấu theo các tuần học,
Mỗi tuần được phân chia thành các bài học.
Mỗi bài học có thể gồm 1 hoặc 2 tiết học
Kết cấu như vậy tạo điều kiện:
Dãn thời gian phải tập trung giải quyết các vấn đề lí thuyết.
Tăng cường hoạt động thực hành và các hoạt động thư giãn góp phần giảm nhẹ sự ”căng thẳng trí tuệ”.
Có đủ thời gian cần thiết giúp HS hoàn thiện một đơn vị kiến thức, kĩ năng cụ thể.
II. Một số vấn đề cụ thể
1.Nội dung chương trình hưỡng dẫn học tập Toán 2
Ví dụ:
Với 4 tiết học thông thường:
9 + 5;
29 + 5 ;
49 + 25 ;
Luyện tập
Được bố trí thành 2 bài học:
9 cộng với một số ;
Cộng có nhớ dạng 29 + 5 ; 49 + 25.
II. Một số vấn đề cụ thể
2.
Trong mỗi bài học, từng đơn vị kiến thức, kĩ năng cơ bản tối thiểu được lấy làm nền tảng để xác định các hoạt động học tập tương thích của HS.
Tổng số thao tác HS cần thực hiện để đạt mục tiêu của bài học phù hợp với trình độ nhận thức, khả năng tâm sinh lí của HS (khoảng từ 20 đến 25 thao tác đối với mỗi đơn vị bài học từ 35 đến 40 phút).
II. Một số vấn đề cụ thể
Mỗi bài học gồm 3 phần:
Phần Hoạt động cơ bản giúp HS trải nghiệm, tìm tòi, khám phá kiến thức mới với sự giúp đỡ thích hợp của giáo viên.
Phần Hoạt động thực hành thường có từ 2 đến 4 bài tập, thể hiện các hoạt động thực hành của HS nhằm củng cố, rèn luyện hoặc phát triển các kiến thức, kĩ năng vừa tiếp thu. Các bài tập thường kết hợp cả yêu cầu lí thuyết và thực hành.
Phần Hoạt động ứng dụng đòi hỏi HS phải biết vận dụng kiến thức vào trong thực tế cuộc sống. Khuyến khích HS mở rộng vốn kiến thức qua các nguồn khác nhau (từ gia đình và cộng đồng).
II. Một số vấn đề cụ thể
Dạng bài Luyện tập hoặc Luyện tập chung giúp HS luyện tập củng cố, vận dụng các kĩ năng thực hành giải quyết vấn đề. Mỗi bài dạng này thường có không quá 4 bài tập. Với các dạng bài này chỉ kết cấu thành 2 phần: Phần thực hành và phần ứng dụng.
Ngoài ra, còn có các gợi ý về tổ chức các trò chơi học tập nhằm giúp gợi động cơ học tập của HS, giúp HS thấy được niềm vui trong học tập đồng thời phát triển khả năng suy nghĩ, trí tưởng tượng.
II. Một số vấn đề cụ thể
3.
Tích hợp với hoạt động phát triển ngôn ngữ. TLHDHT môn Toán chú trọng thiết kế các hoạt động tăng cường cho HS thực hành nói thông qua việc phát biểu kết quả bài tập hay kết quả thực hành.
Trong tài liệu có các tranh minh họa dạng “bóng nói” để chỉ rõ yêu cầu phát biểu kiến thức mới; phát biểu bài toán thành lời hoặc thể hiện suy nghĩ “thầm trong óc” của HS khi thực hiện bài tập hay khi tham gia trò chơi học vui.
Hoạt động phát triển ngôn ngữ thể hiện ở các lệnh yêu cầu HS “đọc thầm” “đọc to” “đọc kĩ nội dung sau” “đố bạn” hoặc “phát biểu với thày/cô giáo”.
II. Một số vấn đề cụ thể
4. Bắt đầu của mỗi hoạt động đều có một hình vẽ (lô gô) để HS dễ dàng nhận ra yêu cầu và các hình thức tổ chức hoạt động.Ví dụ:
(Làm việc cặp đôi)
(Làm việc cá nhân)
(Làm việc theo nhóm)
(Làm việc cả lớp)
(Làm việc với sự giúp đỡ của người lớn)
II. Một số vấn đề cụ thể
5. Giảm độ khó, tăng thực hành vận dụng, tăng cường tính trực quan, tăng cường sử dụng kênh hình....
HƯỚNG DẪN HỌC TẬP MÔN TOÁN LỚP 2 VẬN DỤNG MÔ HÌNH “TRƯỜNG HỌC KIỂU MỚI”
Giới thiệu tài liệu Hướng dẫn học tập môn toán lớp 2 , vận dụng mô hình “Trường học kiểu mới”
I. Một số định hướng chung
1. Quán triệt mục tiêu giáo dục. Bảo đảm Chuẩn kiến thức, kĩ năng của CTTH (môn Toán) hiện hành. Không thay đổi về cấu trúc nội dung, chỉ có những điều chỉnh nhỏ theo hướng cơ bản, tinh giản, thiết thực.
2. Thực hiện với những trường/lớp dạy học 2 buổi/ngày.
3. Kế thừa kết quả dạy học đọc, học viết Tiếng Việt do chương trình tăng cường Tiếng Việt đã chuẩn bị cho HS ngay từ lớp 1.
4. Tạo điều kiện đẩy mạnh Đổi mới PPDH và các hình thức dạy học trên cơ sở tổ chức các hoạt động phát huy tính tích cực, chủ động, khả năng tự học của HS.
I. Một số định hướng chung
5. Đổi mới phong cách học tập của HS, phong cách giảng dạy của GV.
6. Thể hiện quan điểm tích hợp các nội dung giáo dục, trong đó môn Toán hỗ trợ, gắn bó với việc dạy học các môn học khác. Hạn chế những trùng lặp không cần thiết; giảm mức độ khó của các kiến thức lí thuyết ; tăng khả năng thực hành, vận dụng; chú ý tích hợp với hoạt động phát triển ngôn ngữ của HS.
I. Một số định hướng chung
7. Chú trọng khai thác và sử dụng những kinh nghiệm của HS trong đời sống hàng ngày . Gắn kết giữa nội dung dạy học với đời sống thực tiễn của HS, của cộng đồng.
8. Quá trình nghiên cứu thử nghiệm là quá trình vận dụng linh hoạt và có tính “mở”, vì vậy có thể tiến hành những điều chỉnh cụ thể ngay trong quá trình dạy học thử nghiệm.
II. Một số vấn đề cụ thể
1.Nội dung chương trình hưỡng dẫn học tập Toán 2
Được kết cấu theo các tuần học,
Mỗi tuần được phân chia thành các bài học.
Mỗi bài học có thể gồm 1 hoặc 2 tiết học
Kết cấu như vậy tạo điều kiện:
Dãn thời gian phải tập trung giải quyết các vấn đề lí thuyết.
Tăng cường hoạt động thực hành và các hoạt động thư giãn góp phần giảm nhẹ sự ”căng thẳng trí tuệ”.
Có đủ thời gian cần thiết giúp HS hoàn thiện một đơn vị kiến thức, kĩ năng cụ thể.
II. Một số vấn đề cụ thể
1.Nội dung chương trình hưỡng dẫn học tập Toán 2
Ví dụ:
Với 4 tiết học thông thường:
9 + 5;
29 + 5 ;
49 + 25 ;
Luyện tập
Được bố trí thành 2 bài học:
9 cộng với một số ;
Cộng có nhớ dạng 29 + 5 ; 49 + 25.
II. Một số vấn đề cụ thể
2.
Trong mỗi bài học, từng đơn vị kiến thức, kĩ năng cơ bản tối thiểu được lấy làm nền tảng để xác định các hoạt động học tập tương thích của HS.
Tổng số thao tác HS cần thực hiện để đạt mục tiêu của bài học phù hợp với trình độ nhận thức, khả năng tâm sinh lí của HS (khoảng từ 20 đến 25 thao tác đối với mỗi đơn vị bài học từ 35 đến 40 phút).
II. Một số vấn đề cụ thể
Mỗi bài học gồm 3 phần:
Phần Hoạt động cơ bản giúp HS trải nghiệm, tìm tòi, khám phá kiến thức mới với sự giúp đỡ thích hợp của giáo viên.
Phần Hoạt động thực hành thường có từ 2 đến 4 bài tập, thể hiện các hoạt động thực hành của HS nhằm củng cố, rèn luyện hoặc phát triển các kiến thức, kĩ năng vừa tiếp thu. Các bài tập thường kết hợp cả yêu cầu lí thuyết và thực hành.
Phần Hoạt động ứng dụng đòi hỏi HS phải biết vận dụng kiến thức vào trong thực tế cuộc sống. Khuyến khích HS mở rộng vốn kiến thức qua các nguồn khác nhau (từ gia đình và cộng đồng).
II. Một số vấn đề cụ thể
Dạng bài Luyện tập hoặc Luyện tập chung giúp HS luyện tập củng cố, vận dụng các kĩ năng thực hành giải quyết vấn đề. Mỗi bài dạng này thường có không quá 4 bài tập. Với các dạng bài này chỉ kết cấu thành 2 phần: Phần thực hành và phần ứng dụng.
Ngoài ra, còn có các gợi ý về tổ chức các trò chơi học tập nhằm giúp gợi động cơ học tập của HS, giúp HS thấy được niềm vui trong học tập đồng thời phát triển khả năng suy nghĩ, trí tưởng tượng.
II. Một số vấn đề cụ thể
3.
Tích hợp với hoạt động phát triển ngôn ngữ. TLHDHT môn Toán chú trọng thiết kế các hoạt động tăng cường cho HS thực hành nói thông qua việc phát biểu kết quả bài tập hay kết quả thực hành.
Trong tài liệu có các tranh minh họa dạng “bóng nói” để chỉ rõ yêu cầu phát biểu kiến thức mới; phát biểu bài toán thành lời hoặc thể hiện suy nghĩ “thầm trong óc” của HS khi thực hiện bài tập hay khi tham gia trò chơi học vui.
Hoạt động phát triển ngôn ngữ thể hiện ở các lệnh yêu cầu HS “đọc thầm” “đọc to” “đọc kĩ nội dung sau” “đố bạn” hoặc “phát biểu với thày/cô giáo”.
II. Một số vấn đề cụ thể
4. Bắt đầu của mỗi hoạt động đều có một hình vẽ (lô gô) để HS dễ dàng nhận ra yêu cầu và các hình thức tổ chức hoạt động.Ví dụ:
(Làm việc cặp đôi)
(Làm việc cá nhân)
(Làm việc theo nhóm)
(Làm việc cả lớp)
(Làm việc với sự giúp đỡ của người lớn)
II. Một số vấn đề cụ thể
5. Giảm độ khó, tăng thực hành vận dụng, tăng cường tính trực quan, tăng cường sử dụng kênh hình....
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đỗ Ái Hằng
Dung lượng: 853,50KB|
Lượt tài: 1
Loại file: ppt
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)