Giaotrinhautocard
Chia sẻ bởi Tạ Quang Hưng |
Ngày 02/05/2019 |
56
Chia sẻ tài liệu: giaotrinhautocard thuộc Tin học 6
Nội dung tài liệu:
11/2/2009 1:46:20 PM
design by [email protected]
1
Phần I: Giới thiệu chung về Auto CAD.
Auto CAD là một trong các phần mềm thiết kế sử dụng cho máy vi tính cá nhân, dùng để thực hiện các bản vẽ kỹ thuật trong các ngành: xây dựng, cơ khí, kiến trúc, điện, bản đồ,…
Bản vẽ nào thực hiện được bằng tay (sử dụng compa, thước kẻ..) thì đều có thể vẽ bằng phần mềm AutoCAD.
Đối với học sinh, sinh viên phần mềm AutoCAD giúp bạn trau dồi các kỹ năng làm việc công nghiệp. Nó là cơ sở cho bạn tiếp thu các phần mềm CAD khác như các phần mềm thiết kế 3D: Inventor, Catia,...
CAD: Computer Aided Design hoặc Computer Aided Drafting - vẽ và thiết kế với sự trợ giúp của máy tính.
11/2/2009 1:46:20 PM
design by [email protected]
2
1/. KHỞI ĐỘNG AUTO CAD
- Start → Programs → Autodesk → Autocad 2007 → Autocad 2007
- Hoặc nháy kép “kích đúp” vào biểu tượng của phần mềm trên màn hình máy tính.
11/2/2009 1:46:20 PM
design by [email protected]
3
GIAO DIỆN PHẦN MỀM
11/2/2009 1:46:20 PM
design by [email protected]
4
2/. THOÁT KHỎI AUTO CAD
- Trên thanh Menu → File → Exit (Ctr+Q)
- Nhấn nút Close tại góc bên phải phía trên màn hình đồ họa của phần mềm:
3/. THIẾT LẬP BẢN VẼ MỚI
- Thanh Standard → lệnh Quick New:
- Thanh Menu → File → New:
- Nhấn tổ hợp phím Ctrl + N.
11/2/2009 1:46:20 PM
design by [email protected]
5
Sau khi gọi lệnh sẽ xuất hiện hộp thoại:
- Chọn đơn vị vẽ theo hệ mét: Metric.
11/2/2009 1:46:20 PM
design by [email protected]
6
- Chọn xác định kích thước khổ giấy bản vẽ: A4, A3, A2, A1, A0:
A4: 297 x 210 ; A3: 420 x 297 ; A2: 594 x 420
A1: 840 x 594 ; A0: 1188 x 840 (mm)
Chọn OK
Chọn Next
11/2/2009 1:46:20 PM
design by [email protected]
7
- Nhập vào kích thước khổ giấy vẽ để xác định bản vẽ theo tiêu chuẩn
Nhấn Finish để kết thúc thiết lập khổ giấy vẽ.
11/2/2009 1:46:20 PM
design by [email protected]
8
4/. MỞ MỘT BẢN VẼ CÓ SẴN.
- Thanh Standard → lệnh Open:
- Thanh Menu → File → Open:
- Nhấn tổ hợp phím Ctrl + O.
Sau khi gọi lệnh sẽ xuất hiện hộp thoại như sau:
11/2/2009 1:46:20 PM
design by [email protected]
9
- Chọn đường dẫn đến thư mục chứa bản vẽ muốn mở.
- Kích chọn bản vẽ muốn mở.
- Nhấn Open để mở bản vẽ này.
11/2/2009 1:46:20 PM
design by [email protected]
10
5/. LƯU BẢN VẼ SAU KHI THIẾT KẾ.
- Thanh Standard → lệnh Save:
- Thanh Menu → File → Save:
- Nhấn tổ hợp phím Ctrl + S.
Sau khi gọi lệnh sẽ xuất hiện hộp thoại như sau:
11/2/2009 1:46:20 PM
design by [email protected]
11
- Chọn đường dẫn đến thư mục chứa bản vẽ mới thiết kế.
- Đặt tên cho bản vẽ này trong ô File name.
- Nhấn Save để lưu bản vẽ.
11/2/2009 1:46:20 PM
design by [email protected]
12
6/. CHẾ ĐỘ BẮT ĐIỂM TRONG AUTOCAD.
- Bật tắt chế độ bắt điểm: nhấn nút OSNAP hoặc ấn phím F3 trên bàn phím.
- Thiết lập chế độ bắt điểm: ta kích chuột phải vào nút OSNAP và chọn Setting, khi đó sẽ xuất hiện hộp thoại như sau:
11/2/2009 1:46:20 PM
design by [email protected]
13
7/. CÁC LỰA CHỌN KHÁC THƯỜNG DÙNG KHI VẼ CAD.
- Bật, tắt chế độ vẽ đường thẳng đứng, nằm ngang:
+ Kích chọn nút ORTHO:
+ Hoặc nhấn phím F8 trên bàn phím.
- Bật tắt lưới màn hình: kích chọn nút GRID hoặc nhấn phím F7.
- Bật, tắt chế độ bắt điểm vào nút lưới trên màn hình: kích chọn nút SNAP hoặc nhấn phím F9 trên bàn phím.
- Bật, tắt chế độ hiển thị bề rộng nét vẽ: nhấn nút LWT
- Bật, tắt chế độ hiển thị dòng nhắc trên màn hình đồ họa xuất hiện khi thực hiện lệnh như nhập độ dài, góc nghiêng, … ta kích chọn nút DYN, hoặc nhấn phím F12 trên bàn phím.
11/2/2009 1:46:20 PM
design by [email protected]
14
8/. CÁCH SỬ DỤNG CHUỘT KHI VẼ AUTOCAD:
- Phóng to, thu nhỏ màn hình = lăn chuột giữa.
- Di chuyển màn hình = giữ chuột giữa + di chuyển.
- Chuột phải: các lựa chọn phụ trên trình đơn động như lặp lại lệnh vừa sử dụng, copy, paste, …
- Chọn đối tượng = chuột trái:
+ Kích chọn từng đối tượng hoặc nhóm đối tượng.
+ Chọn đối tượng bằng một cửa sổ tạo ra khi quét chuột:
Quét chuột từ bên trái sang phải (Blue): những đối tượng nằm trong cửa sổ sẽ được chọn.
Quét chuột từ bên phải sang trái (Green): những đối tượng nằm trong hoặc cắt qua cửa sổ đều được chọn.
11/2/2009 1:46:20 PM
design by [email protected]
15
Phần II: Các lệnh vẽ cơ bản
1/. Hệ tọa độ sử dụng trong AutoCAD
- Hệ tọa độ Đề - các:
+ tọa độ tuyệt đối: dựa theo gốc tọa độ (0,0) và được sử dụng khi biết chính xác giá trị tọa độ XY của điểm. VD (50,50), (-20,35),..
+ tọa độ tương đối: dựa trên điểm nhập cuối cùng trên bản vẽ và được sử dụng khi biết vị trí tương đối của điểm tiếp theo so với điểm trước đó vừa vẽ.
Tọa độ điểm tương đối được tạo ra bằng cách thêm vào ký tự @ trước tọa độ. VD: @30,50 chỉ định một điểm cách điểm vẽ trước đó 30 đơn vị theo trục X và 50 đơn vị theo trục Y.
- Hệ tọa độ cực: được xác định bằng khoảng cách, dấu “<“ và góc. Góc dương là góc ngược chiều kim đồng hồ.
+ tọa độ tuyệt đối: dựa theo gốc tọa độ. VD: 50<60
+ tọa độ tương đối: dựa theo điểm vẽ trước đó. VD @20<-120
11/2/2009 1:46:20 PM
design by [email protected]
16
2/. Lệnh vẽ đoạn thẳng: đoạn thẳng có thể là nằm ngang, thẳng đứng hoặc nghiêng một góc nào đó.
- Nhập lệnh: Line hoặc gõ phím tắt L.
- Nhập giá trị điểm đầu của đoạn thẳng.
- Nhập giá trị điểm cuối của đoạn thẳng.
Chú ý: khi thực hiện lệnh ta kết hợp với việc sử dụng:
+ các phương thức bắt điểm OSNAP
+ các phương thức nhập điểm: tuyệt đối, tương đối trong hệ tọa độ đềcác hay hệ tọa độ cực.
+ phương thức vẽ đường thẳng đứng hoặc nằm ngang ORTHO
11/2/2009 1:46:20 PM
design by [email protected]
17
3/. Lệnh vẽ đường tròn: 6 phương pháp vẽ đường tròn.
- Nhập lệnh: Circle hoặc gõ phím tắt C.
- PP1: vẽ đường tròn biết tâm và bán kính
+ nhập tọa độ tâm của đường tròn
+ nhập giá trị bán kính.
- PP2: vẽ đường tròn biết tâm và đường kính.
+ nhập tọa độ tâm.
+ nhấn phím D tại dòng nhắc tiếp theo
+ nhập giá trị đường kính.
- PP3: vẽ đường tròn đi qua 2 điểm.
+ sau khi nhập lệnh C, ta nhấn phím 2P
+ nhập tọa độ điểm đầu của đường kính
+ nhập tọa độ điểm cuối của đường kính.
- PP4: vẽ đường tròn đi qua 3 điểm
+ sau khi nhập lệnh C, ta nhấn phím 3P
+ nhập lần lượt tọa độ của 3 điểm
11/2/2009 1:46:20 PM
design by [email protected]
18
- PP5: vẽ đường tròn tiếp xúc với 2 đối tượng và có bán kính R.
+ sau khi nhập lệnh, ta nhấn phím TTR.
+ chọn lần lượt 2 đối tượng sẽ tiếp xúc.
+ nhập giá trị bán kính.
- PP6: vẽ đường tròn tiếp xúc với 3 đối tượng (không có phím tắt)
+ Thanh Menu → Draw → Circle → Tan, tan, tan.
+ Chọn lần lượt 3 đối tượng sẽ tiếp xúc
VD: vẽ đường tròn nội tiếp tam giác.
11/2/2009 1:46:20 PM
design by [email protected]
19
4/. Vẽ cung tròn:
- Nhập lệnh ARC hoặc gõ phím tắt A.
- PP1: vẽ cung tròn đi qua 3 điểm liên tiếp.
+ nhập lần lượt tọa độ 3 điểm hoặc dùng các phương thức bắt điểm
- PP2: vẽ cung tròn biết điểm đầu, tâm, điểm cuối.
+ nhập tọa độ điểm đầu
+ nhấn phím C
+ nhập tọa độ tâm
+ nhập tọa độ điểm cuối. Cung tròn được vẽ ngược chiều KĐH.
- PP3: vẽ cung tròn biết tâm, điểm đầu, điểm cuối
+ nhấn phím C, nhập lần lượt tọa độ tâm, điểm đầu, điểm cuối.
+ cung tròn được vẽ ngược chiều KĐH.
11/2/2009 1:46:20 PM
design by [email protected]
20
- PP4: vẽ cung tròn biết điểm đầu, tâm và góc ở tâm.
+ nhập lệnh A, nhập tọa độ điểm đầu, nhấn phím C, tọa độ tâm, nhập góc ở tâm.
+ nếu nhập góc “+” thì cung tròn được vẽ ngược chiều KĐH
+ nếu nhập góc “-” thì cung tròn được vẽ cùng chiều KĐH.
- PP5: vẽ cung tròn biết điểm đầu, điểm cuối và bán kính.
+ Thanh Menu → Draw → Arc → Start, end, radius
+ Nhập tọa độ điểm đầu, điểm cuối, nhập giá trị bán kính.
11/2/2009 1:46:20 PM
design by [email protected]
21
5/. Lệnh vẽ đa tuyến: là lệnh kết hợp giữa Line và Arc tức chúng vừa có thể vẽ được đường thẳng vừa có thể vẽ được cung tròn.
- Nhập lệnh Polyline hoặc gõ phím tắt PL.
- Các lựa chọn:
+ nhập tọa độ các điểm để vẽ liên tiếp các đoạn thẳng.
+ nhấn phím A nếu muốn chuyển từ vẽ đoạn thẳng sang vẽ cung tròn và ngược lại ta nhấn phím L.
+ nhấn phím C để đóng kín một đa tuyến.
+ nhấn phím U để huỷ bỏ phân đoạn vừa vẽ.
11/2/2009 1:46:20 PM
design by [email protected]
22
6/. Vẽ hình đa giác đều:
- Nhập lệnh Polygon hoặc gõ phím tắt POL.
- Nhập số cạnh của đa giác.
- Nhập tọa độ tâm của đa giác.
- Nhấn phím C nếu muốn vẽ đa giác ngoại tiếp đường tròn hoặc nhấn phím I nếu muốn vẽ đa giác nội tiếp đường tròn.
- Nhập giá trị bán kính đường tròn ngoại tiếp hoặc nội tiếp đa giác.
Chú ý: nếu muốn vẽ theo độ dài một cạnh của đa giác
+ nhập lệnh POL, nhập số cạnh.
+ nhấn phím E
+ nhập tọa độ điểm đầu và điểm cuối của một cạnh thuộc đa giác.
11/2/2009 1:46:20 PM
design by [email protected]
23
7/. Vẽ hình chữ nhật
- Nhập lệnh RECTANG hoặc gõ phím tắt REC.
- Nhập tọa độ điểm đầu, tọa độ điểm cuối của đường chéo h.c.nhật.
Các lựa chọn khi thực hiện lệnh (sau khi nhập lệnh REC):
+ Nhấn phím C để vẽ h.c.nhật vát mép.
+ Nhấn phím F để vẽ h.c.nhật có vê tròn các góc.
+ Nhấn phím A để vẽ h.c.nhật biết diện tích và độ dài một cạnh. Nhập diện tích. Nhấn phím L để nhập độ dài theo trục X hoặc nhấn phím W để nhập độ dài theo trục Y.
+ Nhấn phím D để có thể nhập chiều dài và chiều rộng của h.c.nhật.
+ Nhấn phím R để có thể xoay h.c.nhật đi một góc nào đó.
11/2/2009 1:46:20 PM
design by [email protected]
24
8/. Vẽ hình Elip.
- Nhập lệnh Ellipse hoặc gõ phím tắt EL
- C1: vẽ theo phương và độ lớn các bán trục của Ellipse
+ chọn hai điểm xác định phương và độ lớn của trục thứ nhất.
+ chọn điểm thứ 3 xác định độ lớn bán trục thứ hai.
- C2: vẽ biết tâm và độ lớn các bán trục.
+ gọi lệnh EL → nhấn phím C.
+ chọn điểm thứ nhất làm tâm
+ chọn điểm thứ 2 xác định phương và độ lớn bán trục 1.
+ chọn điểm thứ 3 xác định phương và độ lớn bán trục 2.
- Vẽ cung Elíp.
+ gọi lệnh EL → nhấn phím A.
+ chọn theo C1 hoặc chọn theo C2
+ chọn điểm bắt đầu cung muốn tạo
+ chọn điểm kết thúc.
11/2/2009 1:46:20 PM
design by [email protected]
25
9/. Vẽ đường cong phẳng Spline
- Nhập lệnh Spline hoặc gõ phím tắt SPL
- chọn các điểm muốn vẽ đường cong phẳng đi qua nó.
- kết thúc lệnh: gõ phím Enter 3 lần.
Chú ý: để tạo đường Spline đóng kín thì sau khi chọn các điểm ta nhấn phím C trên bàn phím.
10/. Vẽ điểm Point
- Định kiểu hiển thị điểm: thanh Menu → Format → Point Style → chọn kiểu muốn hiển thị → OK
- Nhập lệnh Point hoặc gõ phím tắt PO.
- nhập giá trị tọa độ theo các phương X, Y. Hoặc kích chuột lên vị trí bất kỳ trên màn hình đồ họa.
11/2/2009 1:46:20 PM
design by [email protected]
26
11/. Lệnh Divide: chia đối tượng thành các đoạn bằng nhau.
- Nhập lệnh Divide hoặc gõ phím tắt DIV.
- chọn đối tượng muốn chia.
- nhập vào số phân đoạn bằng nhau trên đối tượng sau khi chia
11/2/2009 1:46:20 PM
design by [email protected]
27
CÁC LỆNH HIỆU CHỈNH TẠO HÌNH
1/. Lệnh Offset: tạo các đối tượng song song.
- nhập lệnh Offset hoặc gõ phím tắt O.
- nhập giá trị khoảng cách giữa hai đối tượng song song hoặc chọn hai điểm để xác định giá trị khoảng cách.
- chọn đối tượng muốn offset
- chọn phía để tạo đối tượng mới.
2/. Lệnh Trim: cắt xén một phần đối tượng
- nhập lệnh Trim hoặc gõ phím tắt TR.
- chọn đối tượng làm biên cắt
- chọn phần muốn cắt của đối tượng khác giao với biên cắt đã chọn. Hoặc để cắt nhiều đối tượng cùng phía so với biên cắt ta thực hiện dùng chuột để quét chọn.
- để kéo dài một đối tượng đến biên cắt đã chọn thì ta giữ phím Shift và chọn đối tượng muốn kéo dài.
11/2/2009 1:46:20 PM
design by [email protected]
28
3/. Lệnh Break: cắt xén một phần của đối tượng giữa hai điểm chọn.
- nhập lệnh Break hoặc gõ phím tắt BR.
- chọn điểm đầu tiên trên đối tượng muốn cắt
- chọn điểm thứ hai trên đối tượng.
→ kq: đoạn nằm giữa hai điểm vừa chọn sẽ bị xóa bỏ.
4/. Lệnh Extend: kéo dài một đối tượng đến đối tượng biên
- nhập lệnh Extend hoặc gõ phím tắt EX.
- chọn đối tượng làm biên cắt
- chọn phần muốn kéo dài của đối tượng khác. Hoặc để cắt nhiều đối tượng cùng phía so với biên cắt ta thực hiện dùng chuột để quét chọn.
- để cắt xén một đối tượng đến biên cắt đã chọn thì ta giữ phím Shift và chọn đối tượng muốn cắt.
→ Phím SHIFT được dùng để chuyển đổi qua lại giữa lệnh EXTEND và lệnh TRIM.
11/2/2009 1:46:20 PM
design by [email protected]
29
5/. Lệnh Chamfer: Vát mép tại góc giao giữa các cạnh.
- nhập lệnh Chamfer hoặc gõ phím tắt CHA
- nhấn phím D để vát mép theo 2 độ dài
+ nhập giá trị độ dài vát mép đối với hai cạnh
+ chọn hai đối tượng giao nhau
- nhấn phím A để vát mép theo 1 góc và 1 giá trị độ dài.
+ nhập giá trị độ dài
+ nhập giá trị góc.
+ chọn hai đối tượng giao nhau.
6/. Lệnh Fillet: vê tròn góc giao giữa hai đối tượng.
- nhập lệnh Fillet hoặc gõ phím tắt F.
- nhấn R và nhập giá trị bán kính góc lượn
- chọn hai đối tượng giao nhau.
design by [email protected]
1
Phần I: Giới thiệu chung về Auto CAD.
Auto CAD là một trong các phần mềm thiết kế sử dụng cho máy vi tính cá nhân, dùng để thực hiện các bản vẽ kỹ thuật trong các ngành: xây dựng, cơ khí, kiến trúc, điện, bản đồ,…
Bản vẽ nào thực hiện được bằng tay (sử dụng compa, thước kẻ..) thì đều có thể vẽ bằng phần mềm AutoCAD.
Đối với học sinh, sinh viên phần mềm AutoCAD giúp bạn trau dồi các kỹ năng làm việc công nghiệp. Nó là cơ sở cho bạn tiếp thu các phần mềm CAD khác như các phần mềm thiết kế 3D: Inventor, Catia,...
CAD: Computer Aided Design hoặc Computer Aided Drafting - vẽ và thiết kế với sự trợ giúp của máy tính.
11/2/2009 1:46:20 PM
design by [email protected]
2
1/. KHỞI ĐỘNG AUTO CAD
- Start → Programs → Autodesk → Autocad 2007 → Autocad 2007
- Hoặc nháy kép “kích đúp” vào biểu tượng của phần mềm trên màn hình máy tính.
11/2/2009 1:46:20 PM
design by [email protected]
3
GIAO DIỆN PHẦN MỀM
11/2/2009 1:46:20 PM
design by [email protected]
4
2/. THOÁT KHỎI AUTO CAD
- Trên thanh Menu → File → Exit (Ctr+Q)
- Nhấn nút Close tại góc bên phải phía trên màn hình đồ họa của phần mềm:
3/. THIẾT LẬP BẢN VẼ MỚI
- Thanh Standard → lệnh Quick New:
- Thanh Menu → File → New:
- Nhấn tổ hợp phím Ctrl + N.
11/2/2009 1:46:20 PM
design by [email protected]
5
Sau khi gọi lệnh sẽ xuất hiện hộp thoại:
- Chọn đơn vị vẽ theo hệ mét: Metric.
11/2/2009 1:46:20 PM
design by [email protected]
6
- Chọn xác định kích thước khổ giấy bản vẽ: A4, A3, A2, A1, A0:
A4: 297 x 210 ; A3: 420 x 297 ; A2: 594 x 420
A1: 840 x 594 ; A0: 1188 x 840 (mm)
Chọn OK
Chọn Next
11/2/2009 1:46:20 PM
design by [email protected]
7
- Nhập vào kích thước khổ giấy vẽ để xác định bản vẽ theo tiêu chuẩn
Nhấn Finish để kết thúc thiết lập khổ giấy vẽ.
11/2/2009 1:46:20 PM
design by [email protected]
8
4/. MỞ MỘT BẢN VẼ CÓ SẴN.
- Thanh Standard → lệnh Open:
- Thanh Menu → File → Open:
- Nhấn tổ hợp phím Ctrl + O.
Sau khi gọi lệnh sẽ xuất hiện hộp thoại như sau:
11/2/2009 1:46:20 PM
design by [email protected]
9
- Chọn đường dẫn đến thư mục chứa bản vẽ muốn mở.
- Kích chọn bản vẽ muốn mở.
- Nhấn Open để mở bản vẽ này.
11/2/2009 1:46:20 PM
design by [email protected]
10
5/. LƯU BẢN VẼ SAU KHI THIẾT KẾ.
- Thanh Standard → lệnh Save:
- Thanh Menu → File → Save:
- Nhấn tổ hợp phím Ctrl + S.
Sau khi gọi lệnh sẽ xuất hiện hộp thoại như sau:
11/2/2009 1:46:20 PM
design by [email protected]
11
- Chọn đường dẫn đến thư mục chứa bản vẽ mới thiết kế.
- Đặt tên cho bản vẽ này trong ô File name.
- Nhấn Save để lưu bản vẽ.
11/2/2009 1:46:20 PM
design by [email protected]
12
6/. CHẾ ĐỘ BẮT ĐIỂM TRONG AUTOCAD.
- Bật tắt chế độ bắt điểm: nhấn nút OSNAP hoặc ấn phím F3 trên bàn phím.
- Thiết lập chế độ bắt điểm: ta kích chuột phải vào nút OSNAP và chọn Setting, khi đó sẽ xuất hiện hộp thoại như sau:
11/2/2009 1:46:20 PM
design by [email protected]
13
7/. CÁC LỰA CHỌN KHÁC THƯỜNG DÙNG KHI VẼ CAD.
- Bật, tắt chế độ vẽ đường thẳng đứng, nằm ngang:
+ Kích chọn nút ORTHO:
+ Hoặc nhấn phím F8 trên bàn phím.
- Bật tắt lưới màn hình: kích chọn nút GRID hoặc nhấn phím F7.
- Bật, tắt chế độ bắt điểm vào nút lưới trên màn hình: kích chọn nút SNAP hoặc nhấn phím F9 trên bàn phím.
- Bật, tắt chế độ hiển thị bề rộng nét vẽ: nhấn nút LWT
- Bật, tắt chế độ hiển thị dòng nhắc trên màn hình đồ họa xuất hiện khi thực hiện lệnh như nhập độ dài, góc nghiêng, … ta kích chọn nút DYN, hoặc nhấn phím F12 trên bàn phím.
11/2/2009 1:46:20 PM
design by [email protected]
14
8/. CÁCH SỬ DỤNG CHUỘT KHI VẼ AUTOCAD:
- Phóng to, thu nhỏ màn hình = lăn chuột giữa.
- Di chuyển màn hình = giữ chuột giữa + di chuyển.
- Chuột phải: các lựa chọn phụ trên trình đơn động như lặp lại lệnh vừa sử dụng, copy, paste, …
- Chọn đối tượng = chuột trái:
+ Kích chọn từng đối tượng hoặc nhóm đối tượng.
+ Chọn đối tượng bằng một cửa sổ tạo ra khi quét chuột:
Quét chuột từ bên trái sang phải (Blue): những đối tượng nằm trong cửa sổ sẽ được chọn.
Quét chuột từ bên phải sang trái (Green): những đối tượng nằm trong hoặc cắt qua cửa sổ đều được chọn.
11/2/2009 1:46:20 PM
design by [email protected]
15
Phần II: Các lệnh vẽ cơ bản
1/. Hệ tọa độ sử dụng trong AutoCAD
- Hệ tọa độ Đề - các:
+ tọa độ tuyệt đối: dựa theo gốc tọa độ (0,0) và được sử dụng khi biết chính xác giá trị tọa độ XY của điểm. VD (50,50), (-20,35),..
+ tọa độ tương đối: dựa trên điểm nhập cuối cùng trên bản vẽ và được sử dụng khi biết vị trí tương đối của điểm tiếp theo so với điểm trước đó vừa vẽ.
Tọa độ điểm tương đối được tạo ra bằng cách thêm vào ký tự @ trước tọa độ. VD: @30,50 chỉ định một điểm cách điểm vẽ trước đó 30 đơn vị theo trục X và 50 đơn vị theo trục Y.
- Hệ tọa độ cực: được xác định bằng khoảng cách, dấu “<“ và góc. Góc dương là góc ngược chiều kim đồng hồ.
+ tọa độ tuyệt đối: dựa theo gốc tọa độ. VD: 50<60
+ tọa độ tương đối: dựa theo điểm vẽ trước đó. VD @20<-120
11/2/2009 1:46:20 PM
design by [email protected]
16
2/. Lệnh vẽ đoạn thẳng: đoạn thẳng có thể là nằm ngang, thẳng đứng hoặc nghiêng một góc nào đó.
- Nhập lệnh: Line hoặc gõ phím tắt L.
- Nhập giá trị điểm đầu của đoạn thẳng.
- Nhập giá trị điểm cuối của đoạn thẳng.
Chú ý: khi thực hiện lệnh ta kết hợp với việc sử dụng:
+ các phương thức bắt điểm OSNAP
+ các phương thức nhập điểm: tuyệt đối, tương đối trong hệ tọa độ đềcác hay hệ tọa độ cực.
+ phương thức vẽ đường thẳng đứng hoặc nằm ngang ORTHO
11/2/2009 1:46:20 PM
design by [email protected]
17
3/. Lệnh vẽ đường tròn: 6 phương pháp vẽ đường tròn.
- Nhập lệnh: Circle hoặc gõ phím tắt C.
- PP1: vẽ đường tròn biết tâm và bán kính
+ nhập tọa độ tâm của đường tròn
+ nhập giá trị bán kính.
- PP2: vẽ đường tròn biết tâm và đường kính.
+ nhập tọa độ tâm.
+ nhấn phím D tại dòng nhắc tiếp theo
+ nhập giá trị đường kính.
- PP3: vẽ đường tròn đi qua 2 điểm.
+ sau khi nhập lệnh C, ta nhấn phím 2P
+ nhập tọa độ điểm đầu của đường kính
+ nhập tọa độ điểm cuối của đường kính.
- PP4: vẽ đường tròn đi qua 3 điểm
+ sau khi nhập lệnh C, ta nhấn phím 3P
+ nhập lần lượt tọa độ của 3 điểm
11/2/2009 1:46:20 PM
design by [email protected]
18
- PP5: vẽ đường tròn tiếp xúc với 2 đối tượng và có bán kính R.
+ sau khi nhập lệnh, ta nhấn phím TTR.
+ chọn lần lượt 2 đối tượng sẽ tiếp xúc.
+ nhập giá trị bán kính.
- PP6: vẽ đường tròn tiếp xúc với 3 đối tượng (không có phím tắt)
+ Thanh Menu → Draw → Circle → Tan, tan, tan.
+ Chọn lần lượt 3 đối tượng sẽ tiếp xúc
VD: vẽ đường tròn nội tiếp tam giác.
11/2/2009 1:46:20 PM
design by [email protected]
19
4/. Vẽ cung tròn:
- Nhập lệnh ARC hoặc gõ phím tắt A.
- PP1: vẽ cung tròn đi qua 3 điểm liên tiếp.
+ nhập lần lượt tọa độ 3 điểm hoặc dùng các phương thức bắt điểm
- PP2: vẽ cung tròn biết điểm đầu, tâm, điểm cuối.
+ nhập tọa độ điểm đầu
+ nhấn phím C
+ nhập tọa độ tâm
+ nhập tọa độ điểm cuối. Cung tròn được vẽ ngược chiều KĐH.
- PP3: vẽ cung tròn biết tâm, điểm đầu, điểm cuối
+ nhấn phím C, nhập lần lượt tọa độ tâm, điểm đầu, điểm cuối.
+ cung tròn được vẽ ngược chiều KĐH.
11/2/2009 1:46:20 PM
design by [email protected]
20
- PP4: vẽ cung tròn biết điểm đầu, tâm và góc ở tâm.
+ nhập lệnh A, nhập tọa độ điểm đầu, nhấn phím C, tọa độ tâm, nhập góc ở tâm.
+ nếu nhập góc “+” thì cung tròn được vẽ ngược chiều KĐH
+ nếu nhập góc “-” thì cung tròn được vẽ cùng chiều KĐH.
- PP5: vẽ cung tròn biết điểm đầu, điểm cuối và bán kính.
+ Thanh Menu → Draw → Arc → Start, end, radius
+ Nhập tọa độ điểm đầu, điểm cuối, nhập giá trị bán kính.
11/2/2009 1:46:20 PM
design by [email protected]
21
5/. Lệnh vẽ đa tuyến: là lệnh kết hợp giữa Line và Arc tức chúng vừa có thể vẽ được đường thẳng vừa có thể vẽ được cung tròn.
- Nhập lệnh Polyline hoặc gõ phím tắt PL.
- Các lựa chọn:
+ nhập tọa độ các điểm để vẽ liên tiếp các đoạn thẳng.
+ nhấn phím A nếu muốn chuyển từ vẽ đoạn thẳng sang vẽ cung tròn và ngược lại ta nhấn phím L.
+ nhấn phím C để đóng kín một đa tuyến.
+ nhấn phím U để huỷ bỏ phân đoạn vừa vẽ.
11/2/2009 1:46:20 PM
design by [email protected]
22
6/. Vẽ hình đa giác đều:
- Nhập lệnh Polygon hoặc gõ phím tắt POL.
- Nhập số cạnh của đa giác.
- Nhập tọa độ tâm của đa giác.
- Nhấn phím C nếu muốn vẽ đa giác ngoại tiếp đường tròn hoặc nhấn phím I nếu muốn vẽ đa giác nội tiếp đường tròn.
- Nhập giá trị bán kính đường tròn ngoại tiếp hoặc nội tiếp đa giác.
Chú ý: nếu muốn vẽ theo độ dài một cạnh của đa giác
+ nhập lệnh POL, nhập số cạnh.
+ nhấn phím E
+ nhập tọa độ điểm đầu và điểm cuối của một cạnh thuộc đa giác.
11/2/2009 1:46:20 PM
design by [email protected]
23
7/. Vẽ hình chữ nhật
- Nhập lệnh RECTANG hoặc gõ phím tắt REC.
- Nhập tọa độ điểm đầu, tọa độ điểm cuối của đường chéo h.c.nhật.
Các lựa chọn khi thực hiện lệnh (sau khi nhập lệnh REC):
+ Nhấn phím C để vẽ h.c.nhật vát mép.
+ Nhấn phím F để vẽ h.c.nhật có vê tròn các góc.
+ Nhấn phím A để vẽ h.c.nhật biết diện tích và độ dài một cạnh. Nhập diện tích. Nhấn phím L để nhập độ dài theo trục X hoặc nhấn phím W để nhập độ dài theo trục Y.
+ Nhấn phím D để có thể nhập chiều dài và chiều rộng của h.c.nhật.
+ Nhấn phím R để có thể xoay h.c.nhật đi một góc nào đó.
11/2/2009 1:46:20 PM
design by [email protected]
24
8/. Vẽ hình Elip.
- Nhập lệnh Ellipse hoặc gõ phím tắt EL
- C1: vẽ theo phương và độ lớn các bán trục của Ellipse
+ chọn hai điểm xác định phương và độ lớn của trục thứ nhất.
+ chọn điểm thứ 3 xác định độ lớn bán trục thứ hai.
- C2: vẽ biết tâm và độ lớn các bán trục.
+ gọi lệnh EL → nhấn phím C.
+ chọn điểm thứ nhất làm tâm
+ chọn điểm thứ 2 xác định phương và độ lớn bán trục 1.
+ chọn điểm thứ 3 xác định phương và độ lớn bán trục 2.
- Vẽ cung Elíp.
+ gọi lệnh EL → nhấn phím A.
+ chọn theo C1 hoặc chọn theo C2
+ chọn điểm bắt đầu cung muốn tạo
+ chọn điểm kết thúc.
11/2/2009 1:46:20 PM
design by [email protected]
25
9/. Vẽ đường cong phẳng Spline
- Nhập lệnh Spline hoặc gõ phím tắt SPL
- chọn các điểm muốn vẽ đường cong phẳng đi qua nó.
- kết thúc lệnh: gõ phím Enter 3 lần.
Chú ý: để tạo đường Spline đóng kín thì sau khi chọn các điểm ta nhấn phím C trên bàn phím.
10/. Vẽ điểm Point
- Định kiểu hiển thị điểm: thanh Menu → Format → Point Style → chọn kiểu muốn hiển thị → OK
- Nhập lệnh Point hoặc gõ phím tắt PO.
- nhập giá trị tọa độ theo các phương X, Y. Hoặc kích chuột lên vị trí bất kỳ trên màn hình đồ họa.
11/2/2009 1:46:20 PM
design by [email protected]
26
11/. Lệnh Divide: chia đối tượng thành các đoạn bằng nhau.
- Nhập lệnh Divide hoặc gõ phím tắt DIV.
- chọn đối tượng muốn chia.
- nhập vào số phân đoạn bằng nhau trên đối tượng sau khi chia
11/2/2009 1:46:20 PM
design by [email protected]
27
CÁC LỆNH HIỆU CHỈNH TẠO HÌNH
1/. Lệnh Offset: tạo các đối tượng song song.
- nhập lệnh Offset hoặc gõ phím tắt O.
- nhập giá trị khoảng cách giữa hai đối tượng song song hoặc chọn hai điểm để xác định giá trị khoảng cách.
- chọn đối tượng muốn offset
- chọn phía để tạo đối tượng mới.
2/. Lệnh Trim: cắt xén một phần đối tượng
- nhập lệnh Trim hoặc gõ phím tắt TR.
- chọn đối tượng làm biên cắt
- chọn phần muốn cắt của đối tượng khác giao với biên cắt đã chọn. Hoặc để cắt nhiều đối tượng cùng phía so với biên cắt ta thực hiện dùng chuột để quét chọn.
- để kéo dài một đối tượng đến biên cắt đã chọn thì ta giữ phím Shift và chọn đối tượng muốn kéo dài.
11/2/2009 1:46:20 PM
design by [email protected]
28
3/. Lệnh Break: cắt xén một phần của đối tượng giữa hai điểm chọn.
- nhập lệnh Break hoặc gõ phím tắt BR.
- chọn điểm đầu tiên trên đối tượng muốn cắt
- chọn điểm thứ hai trên đối tượng.
→ kq: đoạn nằm giữa hai điểm vừa chọn sẽ bị xóa bỏ.
4/. Lệnh Extend: kéo dài một đối tượng đến đối tượng biên
- nhập lệnh Extend hoặc gõ phím tắt EX.
- chọn đối tượng làm biên cắt
- chọn phần muốn kéo dài của đối tượng khác. Hoặc để cắt nhiều đối tượng cùng phía so với biên cắt ta thực hiện dùng chuột để quét chọn.
- để cắt xén một đối tượng đến biên cắt đã chọn thì ta giữ phím Shift và chọn đối tượng muốn cắt.
→ Phím SHIFT được dùng để chuyển đổi qua lại giữa lệnh EXTEND và lệnh TRIM.
11/2/2009 1:46:20 PM
design by [email protected]
29
5/. Lệnh Chamfer: Vát mép tại góc giao giữa các cạnh.
- nhập lệnh Chamfer hoặc gõ phím tắt CHA
- nhấn phím D để vát mép theo 2 độ dài
+ nhập giá trị độ dài vát mép đối với hai cạnh
+ chọn hai đối tượng giao nhau
- nhấn phím A để vát mép theo 1 góc và 1 giá trị độ dài.
+ nhập giá trị độ dài
+ nhập giá trị góc.
+ chọn hai đối tượng giao nhau.
6/. Lệnh Fillet: vê tròn góc giao giữa hai đối tượng.
- nhập lệnh Fillet hoặc gõ phím tắt F.
- nhấn R và nhập giá trị bán kính góc lượn
- chọn hai đối tượng giao nhau.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Tạ Quang Hưng
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)