Giaop an Toan 6
Chia sẻ bởi Lê Đức Thắng |
Ngày 12/10/2018 |
56
Chia sẻ tài liệu: Giaop an Toan 6 thuộc Số học 6
Nội dung tài liệu:
CHƯƠNG I:
ÔN TẬP VÀ BỔ TÚC VỀ SỐ TỰ NHIÊN
Tiết 1: §1. TẬP HỢP – PHẦN TỬ CỦA TẬP HỢP
============================
I. MỤC TIÊU:
- HS được làm quen với khái niệm tập hợp qua các ví dụ về tập hợp thường gặp trong toán học và trong đời sống.
- HS nhận biết được một đối tượng cụ thể thuộc hay không thuộc một tập hợp cho trước.
- HS biết viết một tập hợp theo diễn đạt bằng lời của bài toán, biết sử dụng kí hiệu .
- Rèn luyện cho HS tư duy linh hoạt khi dùng những cách khác nhau để viết một tập hợp.
II. CHUẨN BỊ:
GV: Phấn màu, phiếu học tập in sẵn bài tập, bảng phụ viết sẵn đầu bài các bài tập củng cố.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Ổn định: 6c 6d 2 .kiểm tra :
3. Bài mới:
Hoạt động của Thầy và trò
Phần ghi bảng
*Hoạt động 1: Các ví dụ (15ph)
GV: Cho HS quan sát (H1) SGK
- Cho biết trên bàn gồm các đồ vật gì?
=> Ta nói tập hợp các đồ vật đặt trên bàn.
- Hãy ghi các số tự nhiên nhỏ hơn 4?
=> Tập hợp các số tự nhiên nhỏ hơn 4.
- Cho thêm các ví dụ SGK.
- Yêu cầu HS tìm một số ví dụ về tập hợp.
HS: Thực hiện theo các yêu cầu của GV.
*Hoạt động 2: Cách viết - Các ký hiệu (25ph)
GV: Giới thiệu cách viết một tập hợp
- Dùng các chữ cái in hoa A, B, C, X, Y, M, N… để đặt tên cho tập hợp.
Vd: A= {0; 1; 2; 3} hay A= {3; 2; 0; 1}…
- Các số 0; 1; 2; 3 là các phần tử của A
Củng cố: Viết tập hợp các chữ cái a, b, c và cho biết các phần tử của tập hợp đó.
HS: B ={a, b, c} hay B = {b, c, a}…
a, b, c là các phần tử của tập hợp B
GV: 1 có phải là phần tử của tập hợp A không? => Ta nói 1 thuộc tập hợp A.
Ký hiệu: 1 A.
Cách đọc: Như SGK
GV: 5 có phải là phần tử của tập hợp A không? => Ta nói 5 không thuộc tập hợp A
Ký hiệu: 5 A
Cách đọc: Như SGK
* Củng cố: Điền ký hiệu ; vào chỗ trống:
a/ 2… A; 3… A; 7… A
b/ d… B; a… B; c… B
GV: Giới thiệu chú ý (phần in nghiêng SGK)
Nhấn mạnh: Nếu có phần tử là số ta thường dùng dấu “ ; ” => tránh nhầm lẫn giữa số tự nhiên và số thập phân.
HS: Đọc chú ý (phần in nghiêng SGK).
GV: Giới thiệu cách viết khác của tập hợp các số tự nhiên nhỏ hơn 4.
A= {x N/ x < 4}
Trong đó N là tập hợp các số tự nhiên.
GV: Như vậy, ta có thể viết tập hợp A theo 2 cách:
- Liệt kê các phần tử của nó là: 0; 1; 2; 3
- Chỉ ra các tính chất đặc trưng cho các phần tử x của A là: x N/ x < 4 (tính chất đặc trưng là tính chất nhờ đó ta nhận biết được các phần tử thuộc hoặc không thuộc tập hợp đó)
HS: Đọc phần in đậm đóng khung SGK
GV: Giới thiệu sơ đồ Venn là một vòng khép kín và biểu diễn tập hợp A như SGK.
HS: Yêu cầu HS lên vẽ sơ đồ biểu diễn tập hợp B.
GV: Cho HS hoạt động nhóm, làm bài ?1, ?2
HS: Thảo luận nhóm.
GV: Yêu cầu đại diện nhóm lên bảng trình bày
bài làm. Kiểm tra và sửa sai cho HS
HS: Thực hiện theo yêu cầu của GV.
GV: Nhấn mạnh: mỗi phần tử chỉ được liệt kê một lần; thứ tự tùy ý.
1. Các ví dụ:
- Tập hợp các đồ vật trên bàn
- Tập hợp các học sinh lớp 6/A
- Tập hợp các số tự nhiên nhỏ hơn 4.
- Tập hợp các chữ cái a, b, c
2. Cách viết - các kí hiệu:(sgk)
Dùng các chữ cái in hoa A, B, C, X, Y… để đặt tên cho tập hợp.
Vd: A= {0;
ÔN TẬP VÀ BỔ TÚC VỀ SỐ TỰ NHIÊN
Tiết 1: §1. TẬP HỢP – PHẦN TỬ CỦA TẬP HỢP
============================
I. MỤC TIÊU:
- HS được làm quen với khái niệm tập hợp qua các ví dụ về tập hợp thường gặp trong toán học và trong đời sống.
- HS nhận biết được một đối tượng cụ thể thuộc hay không thuộc một tập hợp cho trước.
- HS biết viết một tập hợp theo diễn đạt bằng lời của bài toán, biết sử dụng kí hiệu .
- Rèn luyện cho HS tư duy linh hoạt khi dùng những cách khác nhau để viết một tập hợp.
II. CHUẨN BỊ:
GV: Phấn màu, phiếu học tập in sẵn bài tập, bảng phụ viết sẵn đầu bài các bài tập củng cố.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Ổn định: 6c 6d 2 .kiểm tra :
3. Bài mới:
Hoạt động của Thầy và trò
Phần ghi bảng
*Hoạt động 1: Các ví dụ (15ph)
GV: Cho HS quan sát (H1) SGK
- Cho biết trên bàn gồm các đồ vật gì?
=> Ta nói tập hợp các đồ vật đặt trên bàn.
- Hãy ghi các số tự nhiên nhỏ hơn 4?
=> Tập hợp các số tự nhiên nhỏ hơn 4.
- Cho thêm các ví dụ SGK.
- Yêu cầu HS tìm một số ví dụ về tập hợp.
HS: Thực hiện theo các yêu cầu của GV.
*Hoạt động 2: Cách viết - Các ký hiệu (25ph)
GV: Giới thiệu cách viết một tập hợp
- Dùng các chữ cái in hoa A, B, C, X, Y, M, N… để đặt tên cho tập hợp.
Vd: A= {0; 1; 2; 3} hay A= {3; 2; 0; 1}…
- Các số 0; 1; 2; 3 là các phần tử của A
Củng cố: Viết tập hợp các chữ cái a, b, c và cho biết các phần tử của tập hợp đó.
HS: B ={a, b, c} hay B = {b, c, a}…
a, b, c là các phần tử của tập hợp B
GV: 1 có phải là phần tử của tập hợp A không? => Ta nói 1 thuộc tập hợp A.
Ký hiệu: 1 A.
Cách đọc: Như SGK
GV: 5 có phải là phần tử của tập hợp A không? => Ta nói 5 không thuộc tập hợp A
Ký hiệu: 5 A
Cách đọc: Như SGK
* Củng cố: Điền ký hiệu ; vào chỗ trống:
a/ 2… A; 3… A; 7… A
b/ d… B; a… B; c… B
GV: Giới thiệu chú ý (phần in nghiêng SGK)
Nhấn mạnh: Nếu có phần tử là số ta thường dùng dấu “ ; ” => tránh nhầm lẫn giữa số tự nhiên và số thập phân.
HS: Đọc chú ý (phần in nghiêng SGK).
GV: Giới thiệu cách viết khác của tập hợp các số tự nhiên nhỏ hơn 4.
A= {x N/ x < 4}
Trong đó N là tập hợp các số tự nhiên.
GV: Như vậy, ta có thể viết tập hợp A theo 2 cách:
- Liệt kê các phần tử của nó là: 0; 1; 2; 3
- Chỉ ra các tính chất đặc trưng cho các phần tử x của A là: x N/ x < 4 (tính chất đặc trưng là tính chất nhờ đó ta nhận biết được các phần tử thuộc hoặc không thuộc tập hợp đó)
HS: Đọc phần in đậm đóng khung SGK
GV: Giới thiệu sơ đồ Venn là một vòng khép kín và biểu diễn tập hợp A như SGK.
HS: Yêu cầu HS lên vẽ sơ đồ biểu diễn tập hợp B.
GV: Cho HS hoạt động nhóm, làm bài ?1, ?2
HS: Thảo luận nhóm.
GV: Yêu cầu đại diện nhóm lên bảng trình bày
bài làm. Kiểm tra và sửa sai cho HS
HS: Thực hiện theo yêu cầu của GV.
GV: Nhấn mạnh: mỗi phần tử chỉ được liệt kê một lần; thứ tự tùy ý.
1. Các ví dụ:
- Tập hợp các đồ vật trên bàn
- Tập hợp các học sinh lớp 6/A
- Tập hợp các số tự nhiên nhỏ hơn 4.
- Tập hợp các chữ cái a, b, c
2. Cách viết - các kí hiệu:(sgk)
Dùng các chữ cái in hoa A, B, C, X, Y… để đặt tên cho tập hợp.
Vd: A= {0;
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Đức Thắng
Dung lượng: 5,26MB|
Lượt tài: 1
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)
thanks alot hehe