Giaoluu GV gioi tinh

Chia sẻ bởi Nguyễn Tiến Sơn | Ngày 12/10/2018 | 49

Chia sẻ tài liệu: giaoluu GV gioi tinh thuộc Bài giảng khác

Nội dung tài liệu:

kính chào quý vị đại biểu và các thầy cô
về dự chương trình giao lưu,TÔN VINH giáo viên
giỏi cấp tỉnh bình phước - bà rịa-vũng tàu
Năm học : 2009 -2010
VẬN DỤNG SÁNG TẠO CÁC HÌNH THỨC
TRÒ CHƠI TRONG DẠY HỌC MÔN
LỊCH SỬ & ĐỊA LÍ LỚP 4,5 .
Người thực hiện : Nguyễn Tiến Sơn
Trường TH Thanh Bình B -Bù Đốp - BP
THAM LUẬN SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
THAM LUẬN VẮN TẮT SKKN
"VẬN DỤNG SÁNG TẠO CÁC HÌNH THỨC TRÒ CHƠI TRONG DẠY HỌC MÔN LỊCH SỬ& ĐỊA LÍ LỚP 4, 5 NĂM HỌC 2008-2009"
A.LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI :
Dạy học là việc làm đem đến cho người học tiếp cận tri thức thông qua
" Nghe, nhìn, thực hành, hiểu, biết và vận dụng. Dạy học như thế nào để người học tiếp cận tri thức một cách nhanh nhất, dễ hiểu nhất, dễ nhớ nhất và dễ vận dụng nhất. Học mà cảm thấy thoải mái, hứng thú không bị gò ép đó là mục tiêu đặt ra cho những người làm công tác giảng dạy. Muốn thực hiện được mục tiêu đó đòi hỏi người làm công tác giảng dạy phải biếtkết hợp vận dụng đa dạng hóa các hình thức học tập của người học.
Dạy học bằng "Phương pháp trò chơi" là một trong những phương pháp có nhiều ưu điểm đang được áp dụng rộng rãi trong các cấp học, ngành học hiện nay. Quá trình học tập tìm hiểu kiến thức mới cũng như củng cố, ôn tập, hệ thống các kiến thức mà học sinh đã được học trong chương trình thông qua hoạt động trò chơi không những giúp học sinh lĩnh hội kiến thức một cách chủ động, mở mang tầm hiểu biết của mình mà còn tạo nên không khí vui tươi, nhẹ nhàng gây sự chú ý, hứng thú trong học tập . Dạy học bằng "Phương pháp trò chơi" được coi là một sân chơi bổ ích, lành mạnh thu hút tất cả mọi đối tượng học sinh cùng tham gia. Để có những tiết học diễn ra nhẹ nhàng, sôi nổi, sinh động, hấp dẫn mà đạt được kết quả cao đòi hỏi người giáo viên luôn luôn tìm tòi, sáng tạo những ý tưởng mới, những phương pháp dạy học hay nhằm phát huy tính tích cực chủ động của học sinh .Trò chơi trong học tập cũng vậy, phải luôn luôn sáng tạo tìm đến những cái hay, cái mới, gắn với mục tiêu của bài học, gần gũi gắn liền với với thực tế và cuộc sống xung quanh của các em, có như vậy thì trò chơi mới phát huy được tính năng,tác dụng và không gây sự nhàm chán đối với các em .






Nhìn lại chặng đường trong những năm gần đây, trò chơi trong dạy học được đề cao và phát huy áp dụng rộng rãi mang lại hiệu quả tương đối khả quan.Đặc biệt, rất nhiều giáo viên biết vận dụng linh hoạt và khá thành công trong các khâu tổ chức cũng như cách thiết kế trò chơi.Tuy nhiên, cũng không ít giáo viên đang còn lúng túng, bế tắc chưa biết cải tiến trò chơi bằng cách nào, cứ xoay quanh những trò chơi quen thuộc, lặp đi, lặp lại nhiều lần dẫn đến gây ra nhàm chán đối với các em. Thậm chí, khi bắt đầu tổ chức trò chơi học sinh đã đoán ngay được nội dung của trò chơi. Chính vì lẽ đó mà trò chơi mất đi sự hấp dẫn, lôi cuốn, không thu hút tính tò mò, tính tư duy, “bí mật” khám phá của các em .
Thiết nghĩ, caùc chöông trình nhö : ñöôøng leân ñænh OÂ-lym-pi–a, ai laø trieäu phuù, ñaáu tröôøng 100, chieác noùn kì dieäu, rung chuoâng vaøng, ñaáu trí ,…thöïc söï laø nhöõng saân chôi boå ích, laønh maïnh cho moïi ñoái töôïng . Ngöôøi chôi muoán daønh ñöôïc phaàn thaéng veà mình phaûi coù löôïng kieán thöùc khaù saâu roäng .Maët khaùc, ngaøy nay caùc cuoäc thi hoïc sinh gioûi, thi tìm ngöôøi thaéng cuoäc , …ñeàu ñoåi môùi hình thöùc .Vây tại sao? Chúng ta không vận dụng những trò chơi này vào trong day học ?
Phải nói rằng, môi trường ở Tieåu hoïc coù vai troø raát quan troïng trong vieäc hình thaønh caùc kó naêng treân . Ñeå coù cô sôû taïo neân neàn moùng vöõng chaéc ngay töø nhöõng buoåi ñaàu tieân , nhöõng ngöôøi laøm coâng taùc giaûng daïy caàn taïo moïi ñieàu kieän ñeå caùc em giao löu tìm hieåu kieán thöùc vaø laøm quen vôùi caùc hoaït ñoäng troø chôi mang ñaày kòch tính, haáp daãn naøy. Troø chôi tuy dieãn ra trong moät khoaûng thôøi gian nhaát ñònh nhöng ñaït keát quaû töông ñoái khaû quan, thoâng qua hoaït ñoäng troø chôi caùc kieán thöùc ñöôïc caùc em löu laïi trong boä nhôù khaù laâu. Hoaït ñoäng troø chôi mang tính thi ñua, vì vaäy, caùc em coù theå tìm hieåu kieán thöùc tröôùc ôû nhaø, moïi luùc, moïi nôi, trong nhaø tröôøng hay ngoaøi xaõ hoäi, tìm hieåu kieán thöùc trong saùch giaùo khoa, saùch tham khaûo, hoïc ôû ba meï, anh chò, baïn beø, treân ti vi, treân baùo chí …vaø raát mong ñeán lôùp ñeå ñöôïc thaày( coâ )toå chöùc hoaït ñoäng troø chôi ñeå coù cô hoäi thi ñua vôùi baïn mình . Maët khaùc, quùa trình naøy luoân ñöôïc dieãn ra ñan xen trong caùc tieát hoïc, khoâng nhöõng ñaït ñöôïc muïc ñích hình thaønh kó naêng maø coøn goùp phaàn quan troïng trong vieäc hình thaønh kó xaûo, caùch öùng xöû linh hoaït cho hoïc sinh.Việc tạo ra những điều lí thú mới mẻ không những đáp ứng được nhu cầu học tập của người học ngày càng nâng cao mà còn tạo nên niềm tin yêu, thaét chaët tình ñoaøn keát giöõa troø vôùi troø, giöõa troø vôùi thaày,thuùc đẩy động cơ học tập của người học đi đến mục tiêu, đáp ứng với nhu cầu với nền giáo dục toàn diện trong thời đại hiện nay. Đây chính là vấn đề cần xem xét, nhất thiết phải làm sao để trò chơi thực sự bổ ích, đạt được mục tiêu giáo dục, tránh được sự lặp lại nhiều lần với những trò chơi thông dụng mà bấy lâu nay đa số giáo viên vẫn thường dùng .
Xuất phát từ những suy nghĩ trên,với những kinh nghiệm trong quá trình giảng dạy, người thực hiện đề tài này mạnh dạn đưa ra một số phương án thi?t k? v� hình th?c tổ chức các ho?t động trò chơi trong quá trình dạy học môn Lịch sử và Địa lí lớp 4 - 5 . Hi vọng rằng, đề tài này sẽ là một đóng góp nhỏ bé góp phần cải thiện những bế tắc và làm phong phú thêm các hình thức "Dạy học bằng trò chơi" hiện nay
B. SƠ LƯỢC CÁC BƯỚC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ :
Bản thân mạnh dạn đưa ra một số biện pháp để xây dựng đề tài như sau:
I.Tìm hiểu thực trạng việc dạy học bằng hình thức trò chơi hiện nay.
II.Xây dựng mục tiêu dạy học bằng hình thức trò chơi .
III.Lập kế hoạch xây dựng trò chơi .
IV.Tiến hành thiết kế trò chơi.
V.Tổ chức thực hiện.
VI.Đánh giá rút kinh nghiệm và điều chỉnh.
*Phân tích sơ lược:
I.Tìm hiểu thực trạng việc dạy học bằng hình thức trò chơi hiện nay.
Hiện nay,da s? gi�o vi�n ch�ng ta d� linh ho?t v?n d?ng m?t s? trị choi v?i nh?ng t�n g?i kh� quen thu?c d? l�m thay d?i khơng khí ti?t h?c nhu : "d�ng - sai", "n�n - khơng n�n", "n?u - thì", "gh�p t? v�o hình", "ti?p s?c", "ai nhanh - ai d�ng" ,.Nh?ng trị choi nhu v?y r?t g?n gui v� qu� quen thu?c v?i h?c sinh . Hon n?a, trị choi thu?ng d? c?ng c? b�i ? cu?i ti?t h?c, kh?i d?ng d?u gi? h?c hay gi?a ti?t h?c d? thay d?i khơng khí ti?t h?c . Tuy nhi�n, tính da d?ng phong ph� ,tính s�ng t?o trong trị choi chua cao . Chính vì th? , s? h?p d?n lơi cu?n , thu h�t h?c sinh ng�y c�ng b? gi?m, chua t?o du?c co h?i cho h?c sinh trình b�y du?c nh?ng tu duy, kh? nang ph�n dốn thơng minh c?a mình .
II.Xây dựng mục tiêu dạy học bằng hình thức trò chơi .
Mục tiêu được xây dựng dựa trên cơ sở nội dung của từng phần, từng chương từng bài bao gồm mục tiêu chung và mục tiêu riêng.
-Mục tiêu chung là cái đích cần đạt được sau mỗi tiết dạy đáp ứng với nhận thức hiểu biết và vận dụng của người học tương ứng với chương trình sách giáo khoa.
-Mục tiêu riêng cần đạt được đó là tạo cho người học sự sôi nổi, hứng thú, thoải mải nhằm đi đến cái đích người học tiếp cận tri thức một cách nhanh nhất, dễ hiểu nhất, dễ nhớ nhất và dễ vận dụng nhất, không lạm dụng về thời gian, không gây ảnh hưởng chi phối đến những vấn đề khác. Mặt khác, là động cơ thúc đẩy người học đam mê, ham tìm tòi khám phá tri thức một cách tự giác, chủ động.
III.Lập kế hoạch xây dựng trò chơi .
Kế hoạch xây dựng trò chơi phải được xác định và thiết lập ngay từ đầu năm học. Người giáo viên phải có cách nhìn tổng quát về nội dung chương trình sách giáo khoa về các chủ đề dạy học của từng môn học, từng phần,từng chương, từng bài từ đó hoạch định cho mình phương án xây dựng các trò chơi cụ thể đó là bài nào, chương nào, phần nào . Bài nào thì thiết kế trò chơi , bài nào không phù hợp với trò chơi . Phần này nên thiết kế trò chơi gì ? phần kia nên thiết kế trò chơi ra sao?...đồng thời kèm theo những thao tác viết, vẽ, phác thảo lên giấy, sửa chữa, bổ sung, điều chỉnh,.Các kế hoạch này phải ghi chép chi tiết vào sổ tay để có cẩm nang theo dõi và điều chỉnh nếu như trò chơi đó khi tổ chức thực hiện còn kém hiệu quả.
IV.Tiến hành thiết kế trò chơi.
Sau khi đã lập được kế hoạch chi tiết cho các trò chơi cần kiểm tra lại xác suất, độ chính xác phù hợp tầm nhận thức hiểu biết của người học, phù hợp với mục tiêu chương trình tránh lạm dụng về thời gian, về kiến thức, về độ khó,. Thiết kế trò chơi có thể chia ra từng giai đoạn, từng thời điểm tương ứng nội dung của từng phần như đã nêu không nhất thiết phải thiết kế cùng một lúc.
V.Tổ chức thực hiện.
Việc thực hiện các phương pháp và hình thức dạy học bằng trò chơi tiến hành theo các phương án đã lập. Hàng tuần, hàng tháng tổ chức các tiết dự giờ, thao giảng trong khối, trước toàn trường tham khảo ý kiến của đồng nghiệp về các phương án tổ chức,về ưu điểm và tồn tại , ghi chép vào sổ tay những điều cần rút kinh nghiệm.
VI.Đánh giá rút kinh nghiệm và điều chỉnh.
Đánh giá rút kinh nghiệm dựa trên cơ sở những ưu đểm và tồn tại đồng nghiệp đã góp ý, bản thân tự điều chỉnh, tham khảo thêm những đồng nghiệp có kinh nghiệm dày dạn từ đó chấn chỉnh và có thể đưa ra một phương án khác mới mẻ hạn chế những tồn tại phương án đã làm.
VII. Một số ví dụ các trò chơi :
1. Trị choi "Ơ ch? kì di?u"
2. Trị choi "Ai l� tri?u ph�"
3.Trị choi "D?u trí "
4.Trị choi "Rung chuơng v�ng "
5. Trị choi "Du?ng l�n d?nh Ơ -lym-pi-a"
6- Trị choi "D?u tru?ng 100"
7- Trị choi "Theo dịng l?ch s?"
................
(Phần chi tiết như trình bày ở SKKN )
VIII/ K?t qu? thu du?c :
Qua m?t nam, nh? d?i m?i v� v?n d?ng s�ng t?o c�c hình th?c t? ch?c "Trị choi h?c t?p" m� b?n th�n d� thu du?c k?t qu? nhu sau :
*V? phía gi�o vi�n:
*Về phía học sinh :

C. KEÁT LUẬN
I/ Ưu điểm và tồn tại của việc tổ chức những trò chơi trên:
*Ưu điểm:
Việc sáng tạo và vận dụng những trò chơi như đã nêu trên là để nhằm cải tiến và làm phong phú đa dạng thêm các hình thức dạy học bằng trò chơi,tạo cho hoc sinh có thêm một sân chơi mới với nhiều hình thức mới lạ, giáo viên có thêm một hình thức giảng dạy mới làm phong phú thêm những tiết dạy hấp dẫn, bổ ích mang lại hiệu quả khá cao .
*Về phía học sinh :
Các hình thức dạy học như trên đã làm thúc đẩy động cơ học tập, tích cực, tư giác, ham tìm tòi khám phá tri thức qua đó cũng chủ động tập xử lí những
tình huống bất ngờ mà không phụ thuộc vào bạn bè.
Học sinh học tập mang tính thi đua sôi nổi không ỷ vào bạn, có điều kiện giao lưu trao đổi qua lại cùng bạn bè , cùng bạn bè CÙNG HỌC- CÙNG VUI.
Qua trò chơi học tập, hình thành cho học sinh thói quen học tập kĩ càng, tìm hiểu vấn đề một cách khoa học, có chủ định, có mục đích .
Thông qua các hoạt động trò chơi, học sinh phát huy khả năng ứng xử, khả năng quan sát, phân tích, phán đoán, tổng hợp,…từ đó biết thử sức mình cùng bạn bè như câu nói “biết người biết ta, trăm trận trăm thắng”và dần dần khắc phục được những khả năng yếu kém của bản thân mình .
Học sinh được giao lưu cùng bạn bè, thầy cô làm cho các em mạnh dạn tự tin hơn nhiều, không rụt rè e ngại và mặc cảm khi trả lời câu hỏi của giáo viên đưa ra .
Rèn kĩ năng tư duy, khám phá, phán đoán nhanh nhẹn, linh hoạt xử lí mọi vấn đề trong những khoảng thời gian ngắn nhất
Học sinh cảm thấy tự hào, vinh dự trước bạn bè thầy cô với những điều
“bí mật” mà mình vừa khám phá ra được. Đó chính là động cơ khêu gợi ý thức học tập ngày một vươn lên .
Khi học tập bằng hình thức trò chôi như vậy, đòi hỏi các em phải suy nghĩ kĩ càng và huy động hết vốn kiến thức hiểu biết trong bộ nhớ của mình , vì vậy mà vốn kiến thức hiểu biết ngày càng được củng cố và khắc sâu hơn .
Qua trò chơi các em có thêm kinh nghiệm cuộc sống , vốn tri thức của các em không những tìm hiểu trong chương trình sách giáo khoa mà có thể tìm hiểu kiến thức, kinh nghiệm ứng xử qua ti-vi, báo, đài, các tạp chí, sách tham khảo …ở mọi lúc, mọi nơi, xung quanh cuộc sống hằng ngày của các em .
*Về phía giáo viên :
Giáo viên không cần phải thuyết minh nhiều về những tri thức cần truyền đạt mà chủ yếu là cố vấn trọng tài cho học sinh tham gia hoạt động học tập .
Qua hoạt động trò chơi giáo viên có cơ sở để tìm những nhân tài có khả năng, năng lực, có nhận thức am hiểu tốt làm tiền đề cho việc bồi dưỡng học sinh giỏi .
Qua hoạt động trò chơi giúp giáo viên nắm bắt chính xác trình độ, năng lực của từng cá nhân học sinh để có sự điều chỉnh phù hợp đồng thời kiểm tra đánh giá học sinh chính xác hơn .
Giáo viên có thêm một hình thức giảng dạy mới ngoài những hình thức tổ chức phổ biến thông dụng như trước đây . Từ đó, tạo thành thói quen tìm tòi khám phá cải tiến, sáng tạo thêm những hình thức giảng dạy mới góp phần nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện cho học sinh .
*Tồn tại :Tuy nhiên, bên cạnh những ưu điểm cũng không tránh khỏi những tồn tại đáng kể như :
Thứ nhất: Một số giáo viên còn thiếu kinh nghiệm trong khâu tổ chức các hoạt động trò chơi dẫn đến còn xử lí lúng túng, chưa linh hoạt do đó mà không đảm bảo thời gian tiết học.Tiết học còn mang tính nặng nề, chưa gây được ấn tượng đối với học sinh .
Thứ hai : Việc sáng tạo và thiết kế trò chơi đòi hỏi phải kiên trì và dành số thời gian nhất định, phải yêu nghề và có lòng say mê mới làm được. Vì vậy mà một số giáo viên còn ngại trong khâu thiết kế này, thường chỉ dựa vào sách giáo khoa, sách hướng dẫn để tiến hành bài dạy của mình dẫn đến hoạt động trò chơi trong học tập diễn ra không đều đặn, không thường xuyên .
Thứ ba : Tổ chức trò chơi cũng cần có năng khiếu như: lời nói mạch lạch, lưu loát, giọng nói truyền cảm mang đầy thuyết phục, biết cách pha trò vui tế nhị đúng lúc, đúng nơi .Nếu hạn chế mặt này thì sức hấp dẫn lôi cuốn của trò chơi sẽ giảm đi rất nhiều, điều đó cũng có nghĩa rằng hiệu quả của trò chơi cũng sẽ không cao.
II/ Bài học kinh nghiệm :
Từ những kết quả đã đạt được qua vận dụng trong thực tế giảng dạy ở trường, bản thân rút ra bài học kinh nghiệm như sau:
1)Để trò chơi học tập trong mọi tiết học ngày càng phát huy có hiệu quả cao hơn đòi hỏi người giáo viên luôn luôn phải có tâm huyết với nghề, chịu khó đầu tư, tìm tòi sáng tạo, chuẩn bị tốt các khâu từ đồ dùng cho đến thiết kế nội
dung trò chơi sao cho phù hợp với mục tiêu đặt ra cho mỗi bài học .
2) Biết hòa mình vào không khí lớp học, tạo không khí thoải mái, tươi vui lành mạnh, đối xử công bằng với mọi học sinh, tạo mọi niềm tin yêu thắt chặt mối quan hệ tốt giữa thầy và trò .
3)Người giáo viên luôn không ngừng rèn luyện mình trên mọi lĩnh vực như : khiếu nói năng, khiếu dẫn chương trình , giải quyết, xử lí các tình huống mau lẹ, linh hoạt đôi khi còn pha chút trò vui mang đầy tế nhị ,…
4) Chăm đọc sách, các tài liệu có liên quan, tham khảo các trò chơi trên chương trình ti-vi, đài truyền hình,..để bồi bổ kiến thức và đúc rút thêm kinh nghiệm cho bản thân mình .
5)Giáo viên cần phải có kiến thức vững vàng, am hiểu sâu rộng sẽ có ưu thế chủ động xử lí mọi tình huống, câu hỏi bất ngờ do học sinh nêu ra .
- Tuy nhiên, trò chơi chỉ đạt hiệu quả khi :
+Giáo viên biết vận dụng sáng tạo, linh hoạt và thường xuyên tổ chức cho học sinh tham gia đều đặn để các em nắm rõ luật chơi, cách chơi tương đối thuần thục tránh khi tham gia trò chơi còn lúng túng lãng phí thời gian .
+Tránh tình trạng vì quá hưng phấn mà lạm dụng thời gian làm ảnh hưởng đến những tiết học khác đồng thời luôn luôn quán triệt học sinh tuân thủ kĩ luật nghiêm minh của trò chơi, không nên gây sự ồn ào làm mất trật tự làm
ảnh hưởng đến lớp học kế bên .
Trên đây là một số biện pháp vận dụng tổ chức các hình thức “Trò chơi học tập” mà bản thân đã áp dụng trong thời gian qua .Chắc chắn vẫn còn những thiếu sót chưa được như mong muốn .Hy vọng rằng, những đóng góp của đồng nghiệp, của Ban chỉ đạo ngành là bài học bổ ích để sáng kiến này ngày một cải tiến hoàn thiện hơn .
Xin chân thành cám ơn!
Người thực hiện : Nguyễn Tiến Sơn
Trường Tiểu học Thanh Bình B – Bù Đốp
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Tiến Sơn
Dung lượng: 368,00KB| Lượt tài: 1
Loại file: ppt
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)