Giao trinh dien tu
Chia sẻ bởi Thân Thị Huệ |
Ngày 14/10/2018 |
36
Chia sẻ tài liệu: Giao trinh dien tu thuộc Tin học 6
Nội dung tài liệu:
Trường THCS Đông Phú
Giáo trình điện tử môn tin học
Dành cho lớp 6
Giáo viên: Thân Thị Huệ
Chương 1: Làm quen với tin học và máy tính điện tử
1.1. Thông tin và tin học
1.2. Thông tin và biểu diễn thông tin
1.3. Em có thể làm được những gì nhờ máy tính?
1.4. Máy tính và phần mềm máy tính
Chương 1: Làm quen với tin học và máy tính điện tử
1.1. Thông tin và tin học
Hãy quan sát hình sau
Các hình ảnh, đèn giao thông, tiếng trống trường cho ta biết điều gì?
1.1.1 Thông tin là gì?
- Thông tin là những gì đem lại sự hiểu biết về thế giới xung quanh (sự vật, sự kiện,.) và về chính con người.
Chương 1: Làm quen với tin học và máy tính điện tử
1.1. Thông tin và tin học
1.1.1 Thông tin là gì?
1.1.2 Hoạt động thông tin của con người
- VD1: Yêu cầu học sinh giải bài toán: ax + b = 0
- VD2: Khi nghe dự bào thời tiết vào buổi sáng biết trời có mưa, em đem theo sao mưa.
Vậy làm thế nào để em nhận biết được những thông tin trên?
Đọc đề bài
Suy nghĩ phương pháp
Viết lời giải
Tiếp nhận thông tin
Xö lÝ th«ng tin
Lưu trữ và truyền thông tin
Chương 1: Làm quen với tin học và máy tính điện tử
1.1. Thông tin và tin học
1.1.1 Thông tin là gì?
1.1.2 Hoạt động thông tin của con người
- Việc tiếp nhận, xử lí, lưu trữ và truyền (trao đổi) thông tin được gọi chung là hoạt động thông tin.
- Thông tin trước xử lí gọi là thông tin vào, thông tin nhận được sau xử lí gọi là thông tin ra. Việc tiếp nhận thông tin vào là để tạo thông tin cho quá trình xử lí.
Chương 1: Làm quen với tin học và máy tính điện tử
1.1. Thông tin và tin học
1.1.1 Thông tin là gì?
1.1.2 Hoạt động thông tin của con người
Mô hình quá trình xử lí thông tin
Chương 1: Làm quen với tin học và máy tính điện tử
1.1. Thông tin và tin học
1.1.1 Thông tin là gì?
1.1.2 Hoạt động thông tin của con người
1.1.3 Hoạt động thông tin và tin học
Con người tiếp nhận thông tin bằng cách nào, lưu trữ và xử lí thông tin đó ở đâu?
- Một trong các nhiệm vụ chính của tin học là nghiện cứu việc thực hiện các hoạt động thông tin một cách tự động nhờ máy tính điện tử.
- Tin học là ngành khoa học cộng nghệ nghiên cứu các phương pháp, các quá trình xử lí thông tin một cách tự động trên các phương tiện kỹ thuật mà chủ yếu là máy tính.
Chương 1: Làm quen với tin học và máy tính điện tử
1.1. Thông tin và tin học
1.1.1 Thông tin là gì?
1.1.2 Hoạt động thông tin của con người
1.1.3 Hoạt động thông tin và tin học
Con người đã sử dụng những dụng cụ nào để khắc phục những hạn chế mà con người chưa thể làm được?
Kính thiên văn để quan sát các vì sao xa
Kính hiển vi quan sát sinh vật nhỏ bé.
Chương 1: Làm quen với tin học và máy tính điện tử
1.1. Thông tin và tin học
1.1.1 Thông tin là gì?
1.1.2 Hoạt động thông tin của con người
1.1.3 Hoạt động thông tin và tin học
- Nhờ sự phát triển của tin học, máy tính không chỉ là công cụ hỗ trợ giúp tính toán thuần túy mà nó còn có thể hỗ trợ con người trong nhiều lĩnh vự khác nhau trong cuộc sống.
Câu 1: Chúng ta gọi dữ liệu hoặc lệnh nhập vào bộ nhớ của máy tính là:
Correct - Click anywhere to continue
Incorrect - Click anywhere to continue
You answered this correctly!
Your answer:
The correct answer is:
You did not answer this question completely
You must answer the question before continuing
Bài tập
Câu 2: Tai người bình thường không thể tiếp nhận thông tin nào dưới đây?
Correct - Click anywhere to continue
Incorrect - Click anywhere to continue
You answered this correctly!
Your answer:
The correct answer is:
You did not answer this question completely
You must answer the question before continuing
Câu 3: Công cụ nào sau đây được tạo ra không phải là giúp con người hoạt động thông tin?
Correct - Click anywhere to continue
Incorrect - Click anywhere to continue
You answered this correctly!
Your answer:
The correct answer is:
You did not answer this question completely
You must answer the question before continuing
Bài tập
Question Feedback/Review Information Will Appear Here
Chương 1: Làm quen với tin học và máy tính điện tử
1.2.1 Các dạng thông tin cơ bản
1.2. Thông tin và biểu diễn thông tin
Qua tìm hiểu ở bài 1, Em hãy cho biết thông tin thường có ở những dạng nào?
Qua sát các hình sau và cho biết nó thuộc dạng thông tin nào?
Hình ảnh
Văn bản
Âm thanh
- Thông tin quanh chúng ta hết sức phong phú và đa dạng, hiện náy có ba dạng thông tin cơ bản mà máy tính có thể xử lí và tiếp nhận đó là hình ảnh, văn bản và âm thanh.
Chương 1: Làm quen với tin học và máy tính điện tử
1.2.1 Các dạng thông tin cơ bản
1.2. Thông tin và biểu diễn thông tin
Theo em hiểu, thế nào là biểu diễn thông tin?
1.2.2 Biểu diễn thông tin
- Biểu diễn thông tin là cách thể hiện thông tin dưới dạng cụ thể nào đó.
- Biểu diễn thông tin giúp cho việc truyền, tiếp nhận và quan trọng nhất là xử lí thông tin được dễ dàng và chính xác
- Thông tin có thể được biểu diễn bằng nhiều hình thức khác nhau. Biểu diễn thông tin có vai trò quyết định tới mọi hoạt động thông tin của con người.
Chương 1: Làm quen với tin học và máy tính điện tử
1.2.1 Các dạng thông tin cơ bản
1.2. Thông tin và biểu diễn thông tin
Theo em thì máy tính có thể hiểu ngôn ngữ cuarcon người hay không?
1.2.2 Biểu diễn thông tin
1.2.3 Biểu diễn thông tin trên máy tính
Làm thế nào để máy tính có thể hiểu được ngôn ngữ của con người?
Thông tin được biểu diễn trong máy tính như thế nào?
VD: Có 8 bóng đèn, quy định 0 là tắt, 1 là sáng.
01101001
- Vậy để máy tính có thể xử lí thông tin, thông tin đưa vào máy tính được biểu diễn dưới dạng dãy bít nhị phân gồm có hai số 0 và 1.
Chương 1: Làm quen với tin học và máy tính điện tử
1.2.1 Các dạng thông tin cơ bản
1.2. Thông tin và biểu diễn thông tin
1.2.2 Biểu diễn thông tin
1.2.3 Biểu diễn thông tin trên máy tính
- Bít là đơn vị cơ sở để đo dung lượng thông tin trong máy tính. Thông tin lưu trữ trong máy tính còn được gọi là dữ liệu.
Làm sao để biết lượng thông tin này nhiều hơn lượng thông tin kia?
- Đơn vị bé nhất dùng để lưu trữ thông tin là bít. 8bit tạo thành 1byte. Tin học dùng đơn vị bội của bit như sau:
Chương 1: Làm quen với tin học và máy tính điện tử
1.2.1 Các dạng thông tin cơ bản
1.2. Thông tin và biểu diễn thông tin
1.2.2 Biểu diễn thông tin
1.2.3 Biểu diễn thông tin trên máy tính
- Bảng kí hiệu đơn vị đo dung lượng
Câu 1: Tập chuyện tranh quen thuộc với nhiều bạn nhỏ "Đô - rê - mon" cho em thông tin:
Correct - Click anywhere to continue
Incorrect - Click anywhere to continue
You answered this correctly!
Your answer:
The correct answer is:
You did not answer this question completely
You must answer the question before continuing
Bài tập
Câu 2: Máy tính không thể dùng để:
Correct - Click anywhere to continue
Incorrect - Click anywhere to continue
You answered this correctly!
Your answer:
The correct answer is:
You did not answer this question completely
You must answer the question before continuing
Câu 3: Theo em, mùi vị món ăn mẹ em nấu cho em biết thông tin dạng nào?
Correct - Click anywhere to continue
Incorrect - Click anywhere to continue
You answered this correctly!
Your answer:
The correct answer is:
You did not answer this question completely
You must answer the question before continuing
Câu 4: Để truyền đạt thông tin cho người khiếm thị hoàn toàn, người ta có thể:
Correct - Click anywhere to continue
Incorrect - Click anywhere to continue
You answered this correctly!
Your answer:
The correct answer is:
You did not answer this question completely
You must answer the question before continuing
Bài tập 2
Question Feedback/Review Information Will Appear Here
Chương 1: Làm quen với tin học và máy tính điện tử
1.3.1 Một số khả năng của máy tính
1.3. Em có thể làm được những gì nhờ máy tính
Nhóm 1:
Nhóm 2:
142857 x 2 = ?
142857 x 6 = ?
142857 x 4 = ?
142857 x 3 = ?
142857 x 7 = ?
142857 x 5 = ?
Khám phá số
Trò chơi
Mất bao nhiêu thời gian?
Chương 1: Làm quen với tin học và máy tính điện tử
1.3.1 Một số khả năng của máy tính
1.3. Em có thể làm được những gì nhờ máy tính
Kết quả
Nhóm 1:
Nhóm 2:
142857 x 2 =
142857 x 6 =
142857 x 4 =
142857 x 3 =
142857 x 7 =
142857 x 5 =
285714
571428
857142
428571
714285
999999
Tính toán bằng máy tính
Chương 1: Làm quen với tin học và máy tính điện tử
1.3.1 Một số khả năng của máy tính
1.3. Em có thể làm được những gì nhờ máy tính
- Tính toán nhanh
- Tính toán với độ chính xác cao
- Lưu trữ lớn
- Làm việc không mệt mỏi
Chương 1: Làm quen với tin học và máy tính điện tử
1.3.1 Một số khả năng của máy tính
1.3. Em có thể làm được những gì nhờ máy tính
* Khả năng tính toán nhanh: Máy tính có khả nưng thực hiện hảng tỉ phép tính trong một giây
* Tính toán với độ chính xác cao: Máy tính có thể tính chính xác đến hàng nghìn chữ số sau dấu phẩy.
* Lưu trữ lớn: Bộ nhớ của máy tính cá nhân có thể lưu trữ hớn100.000 cuốn sách.
* Làm việc không mệt mỏi: Máy tính có thể làm việc suốt 24/24 giời mà không cần phải nghỉ, điều mà con người không thể làm được
Chương 1: Làm quen với tin học và máy tính điện tử
1.3.1 Một số khả năng của máy tính
1.3. Em có thể làm được những gì nhờ máy tính
1.3.2 Có thể làm được những gì nhờ máy tính
Chương 1: Làm quen với tin học và máy tính điện tử
1.3.1 Một số khả năng của máy tính
1.3. Em có thể làm được những gì nhờ máy tính
1.3.2 Có thể làm được những gì nhờ máy tính
* Thực hiện tính toán: Giúp giải các bài toán khoa học - kĩ thuật
* Tự động hoá các công việc văn phòng: Có thể sử dụng máy tính để soạn thảo văn băn, in giấy,...
* Hỗ trợ công tác quản lí: Có thể sử dụng máy tính để quản lí điểm học sinh, quản lí danh sách học sinh, quản lí nhân sự,...
* Công cụ học tập và giải trí: Em có thể học ngoại ngữ, làm toán, nghe nhạc, chơi game,...
* Điều khiển tự động và robot: Điều khiển vệ tinh, vũ trụ, robot...
* Liên lạc, tra cứu và mua bán trực tuyến: Chúng ta có thể gửi thư điện tử, tra cứu trực tuyến qua mạng Internet
Chương 1: Làm quen với tin học và máy tính điện tử
1.3.1 Một số khả năng của máy tính
1.3. Em có thể làm được những gì nhờ máy tính
1.3.2 Có thể làm được những gì nhờ máy tính
1.3.3 Máy tính và những điều chưa thể
Chương 1: Làm quen với tin học và máy tính điện tử
1.3.1 Một số khả năng của máy tính
1.3. Em có thể làm được những gì nhờ máy tính
1.3.2 Có thể làm được những gì nhờ máy tính
1.3.3 Máy tính và những điều chưa thể
* Máy tính chỉ làm những việc do con người chỉ dẫn cho nó.
* Máy tính không có cảm giác, không phân biệt được mùi vị,..
* Máy tính không có tư duy, không biết suy nghĩ mà nó chỉ biêt làm những gì con người lập trình nó làm
Câu 1: Máy tính có thể điều khiển
Correct - Click anywhere to continue
Incorrect - Click anywhere to continue
You answered this correctly!
Your answer:
The correct answer is:
You did not answer this question completely
You must answer the question before continuing
Bài tập
Câu 2: Sức mạnh của máy tính tuỳ thuộc vào
Correct - Click anywhere to continue
Incorrect - Click anywhere to continue
You answered this correctly!
Your answer:
The correct answer is:
You did not answer this question completely
You must answer the question before continuing
Câu 3: Hạn chế lớn nhất của máy tính hiện nay là:
Correct - Click anywhere to continue
Incorrect - Click anywhere to continue
You answered this correctly!
Your answer:
The correct answer is:
You did not answer this question completely
You must answer the question before continuing
Bài tập 3 chương 1
Question Feedback/Review Information Will Appear Here
Chương 1: Làm quen với tin học và máy tính điện tử
1.4.1 Mô hình quá trình ba bước
1.4. Máy tính và phần mềm máy tính
Hoạt động thông tin là:
a. Tiếp nhận thông tin
b. Xử lý thông tin
c. Lưu trữ thông tin
d. Truyền (trao đổi) thông tin
e. Tât cả các đáp án trên
Thành phần nào quan trọng nhất
Chương 1: Làm quen với tin học và máy tính điện tử
1.4.1 Mô hình quá trình ba bước
1.4. Máy tính và phần mềm máy tính
Nhập
(INPUT)
Xử lý
Xuất
(OUTPUT)
Xử lý
Thông tin ra
Nhập
(INPUT)
Xuất
(OUTPUT)
Thông tin vào
Chương 1: Làm quen với tin học và máy tính điện tử
1.4.1 Mô hình quá trình ba bước
1.4. Máy tính và phần mềm máy tính
Nhập
(INPUT)
Xử lý
Xuất
(OUTPUT)
Giặt quần áo:
Quần áo bẩn, xà phòng , nước
Vò quần áo bẩn với xà phòng và giũ bằng nước nhiều lần
Quần áo sạch
Pha trà
Trà, nước
Cho nước sôi vào ấm đã bỏ sẵn trà, đợi một lúc rồi rót ra cốc
Cốc trà mời khách
Giải toán
Các điều kiện đã cho
Suy nghĩ tính toán, tìm lời giải từ các điều kiện cho trước
Đáp số của bài toán
Mỗi quá trình xử lý thông tin đều có thể mô hình hoá thành một quá trình ba bước. Do vậy, để trở thành công cụ trợ giúp xử lý tự động thông tin, máy tính cần có bộ phận đảm nhậ các chức năng tương ứng, phù hợp với mô hình quá trình ba bước.
Chương 1: Làm quen với tin học và máy tính điện tử
1.4.1 Mô hình quá trình ba bước
1.4. Máy tính và phần mềm máy tính
1.4.2 Cấu trúc chung của máy tính điện tử
Máy tính ENIAC
Máy tính để bàn
Máy tính xách tay
Máy tính cầm tay iPAQ
Chương 1: Làm quen với tin học và máy tính điện tử
1.4.1 Mô hình quá trình ba bước
1.4. Máy tính và phần mềm máy tính
* Theo Von Neumann cấu trúc chung của máy tính điện tử gồm:
Bộ xử lý trung tâm
Bộ nhớ
Thiết bị vào /ra.
* Các khối chức năng này hoạt động dưới sự điều khiển của chương trình.
* Chương trình là tập hợp các câu lệnh, mỗi câu lệnh hướng dẫn một tao tác cụ thể cần thực hiện.
* Tại mỗi thời điểm máy tính thường chỉ thực hiện một lệnh nhưng nó thực hiện rất nhanh.
1.4.2 Cấu trúc chung của máy tính điện tử
Chương 1: Làm quen với tin học và máy tính điện tử
1.4.1 Mô hình quá trình ba bước
1.4. Máy tính và phần mềm máy tính
1.4.2 Cấu trúc chung của máy tính điện tử
? Bộ nhớ
Bé xö lý trung t©m (CPU)
? Thiết bị vào / ra
- C¸c khèi chøc n¨ng nªu trªn ho¹t ®éng díi sù híng dÉn cña c¸c ch¬ng tr×nh m¸y tÝnh.
- Ch¬ng tr×nh lµ taapj hîp c¸c c©u lÖnh, mçi c©u lÖnh híng dÉn mét thao t¸c cô thÓ cÇn thùc hiÖn
Chương 1: Làm quen với tin học và máy tính điện tử
1.4.1 Mô hình quá trình ba bước
1.4. Máy tính và phần mềm máy tính
1.4.2 Cấu trúc chung của máy tính điện tử
Bé xö lý trung t©m (CPU):
- Bé xö lý trung t©m cã thÓ coi lµ bé n·o cña m¸y tinh.
- Bé xö lý trung t©m thùc hiÖn c¸c chøc n¨ng tÝnh to¸n, ®iÒu khiÓn vµ phèi hîp mäi ho¹t ®éng cña m¸y tÝnh theo sù chØ dÉn cña ch¬ng tr×nh
Chương 1: Làm quen với tin học và máy tính điện tử
1.4.1 Mô hình quá trình ba bước
1.4. Máy tính và phần mềm máy tính
1.4.2 Cấu trúc chung của máy tính điện tử
Bé nhí
- Bộ nhớ là nơi lưu trữ cac chương trình và dữ liệu.
- Bộ nhớ chia thành 2 loại: Bộ nhớ trong và bộ nhớ ngoài.
Được dùng để lưu chương trình và dữ liễu trong quá trình và dữ liệu trong quá trình máy tính làm việc
? Bộ nhớ trong:
Bé nhí ngoµi
- Phần chính của bộ nhớ trong là Ram. Khi máy tính tắt, toàn bộ các thông tin trong Ram sẽ bị mất.
Được dùng để lưu trữ lâu dài chương trình và dữ liệu.
- Đó là đĩa cứng, đĩa mềm, đĩa CD/DVD, thtết bị nhớ Flash,...Thông tin lưu trên bộ nhớ ngoài không bị mất đi khi mất điện.
Chương 1: Làm quen với tin học và máy tính điện tử
1.4.1 Mô hình quá trình ba bước
1.4. Máy tính và phần mềm máy tính
1.4.2 Cấu trúc chung của máy tính điện tử
* Tham số quan trọng của thiết bị nhớ là dung lượng nhớ .
* Đơn vị chính dùng để đo dung lượng nhớ là byte. (1 byte=8bit)
* Thiết bị vào ra
- Thiét bị vào / ra còn có tên gọi là thiết bị ngoại vi giúp máy tính trao đổi thông tin với bên ngoài.
- Các thiết bị vào ra được chia thành 2 loại chính:
Chương 1: Làm quen với tin học và máy tính điện tử
1.4.1 Mô hình quá trình ba bước
1.4. Máy tính và phần mềm máy tính
1.4.2 Cấu trúc chung của máy tính điện tử
* Thiết bị vào: Thiết bị nhập dữ liệu như bàn phím, chuột, máy quét,...
* Thiết bị ra: Thiết bị xuất dữ liệu như máy in, loa, màn hình,...
Chương 1: Làm quen với tin học và máy tính điện tử
1.4.1 Mô hình quá trình ba bước
1.4. Máy tính và phần mềm máy tính
1.4.2 Cấu trúc chung của máy tính điện tử
1.4.3 Máy tính là công cụ xử lý thông tin
INPUT ( Th«ng tin vµo)
Xử lý và lưu trữ
OUTPUT (Th«ng tin ra)
* Máy tính là một thiết bị xử lý thông tin:
- Nhập thông tin qua các thiét bị vào
- Xử lý và lưu trữ thông tin
- Đưa thông tin ra
Chương 1: Làm quen với tin học và máy tính điện tử
1.4.1 Mô hình quá trình ba bước
1.4. Máy tính và phần mềm máy tính
1.4.2 Cấu trúc chung của máy tính điện tử
1.4.3 Máy tính là công cụ xử lý thông tin
INPUT ( Th«ng tin vµo)
Xử lý và lưu trữ
OUTPUT (Th«ng tin ra)
1.4.4 Phần mềm và phân loại phần mềm
* Phần mềm là gì?
Máy tính cần làm gì nữa mới có thể hoạt động được ?
Để phần biệt với các thiết bị phần cứng đi kèm theo, người ta gọi các chương trình máy tính là phần mềm máy tính
Chương 1: Làm quen với tin học và máy tính điện tử
1.4.1 Mô hình quá trình ba bước
1.4. Máy tính và phần mềm máy tính
1.4.2 Cấu trúc chung của máy tính điện tử
1.4.3 Máy tính là công cụ xử lý thông tin
1.4.4 Phần mềm và phân loại phần mềm
* Phân loại phần mềm:
Chia làm 2 loại
* Phần mềm hệ thống: Nhiệm vụ là tổ chức việc quản lí, điều phối các bộ phận chức năng của máy tính sao cho chúng hoạt động nhịp nhàng và chính xác.
- Phần mềm hệ thống quan trọng nhất là hệ điều hành như: hệ điều hành Windows XP, Windows Vista.
* Phần mềm ứng dụng: Đáp ứng một yêu cầu cụ thể nào đó như Word, Excel, nghe nhạc...
Câu 1: Trình tự của quá trình ba bước đó là
Correct - Click anywhere to continue
Incorrect - Click anywhere to continue
You answered this correctly!
Your answer:
The correct answer is:
You did not answer this question completely
You must answer the question before continuing
Bài tập
Câu 2: CPU là cụm từ viết tắt của
Correct - Click anywhere to continue
Incorrect - Click anywhere to continue
You answered this correctly!
Your answer:
The correct answer is:
You did not answer this question completely
You must answer the question before continuing
Câu 3: Các khối chứ năng chính trong cấu trúc chung của máy tính đienẹ tử theo Von Neumann gồm có:
Correct - Click anywhere to continue
Incorrect - Click anywhere to continue
You answered this correctly!
Your answer:
The correct answer is:
You did not answer this question completely
You must answer the question before continuing
Bài tập 4 chương 1
Question Feedback/Review Information Will Appear Here
Câu 1: Là cờ đỏ theo em, thông tin nào không phải là thông tin cần xử lí để xếp loại các tổ cuối tuần?
Correct - Click anywhere to continue
Incorrect - Click anywhere to continue
You answered this correctly!
Your answer:
The correct answer is:
You did not answer this question completely
You must answer the question before continuing
Chương 1: Làm quen với tin học và máy tính điện tử
Bài tập
Câu 2: Em cần nấu một nồi cơm hãy xác định thông tin nào cần xử lí?
Correct - Click anywhere to continue
Incorrect - Click anywhere to continue
You answered this correctly!
Your answer:
The correct answer is:
You did not answer this question completely
You must answer the question before continuing
Câu 3: Văn bản, hình ảnh, âm thanh trên máy tính được gọi chung là?
Correct - Click anywhere to continue
Incorrect - Click anywhere to continue
You answered this correctly!
Your answer:
The correct answer is:
You did not answer this question completely
You must answer the question before continuing
Câu 4: Trống đồng Đông Sơn là một trong những di sản văn hóa nổi tiếng của nước ta. Theo em, người xưa dùng nó cho những mục đích nào?
Correct - Click anywhere to continue
Incorrect - Click anywhere to continue
You answered this correctly!
Your answer:
The correct answer is:
You did not answer this question completely
You must answer the question before continuing
Câu 5: Máy tính có thể dùng để xác định:
Correct - Click anywhere to continue
Incorrect - Click anywhere to continue
You answered this correctly!
Your answer:
The correct answer is:
You did not answer this question completely
You must answer the question before continuing
D)
Giấc mơ của em đêm qua
Bài tập chương 1
Question Feedback/Review Information Will Appear Here
Chương 2: Hệ điều hành
2.1. Vì sao cần hệ điều hành
2.2. Hệ điều hành làm những công việc gì?
2.3. Tổ chức thông tin trên máy tính
2.4. Hệ điều hành Windows
Chương 2: Hệ điều hành
2.1. Vì sao cần hệ điều hành
2.1.1 Quan sát hình sau
Em có nhận xét gì về tình trạng giao thông tại ngã tự này?
Tình trạng giao thông rất lộn xộn. Các phương tiện tham gia giao thông không tuân theo một quy luật nào, nhiều xe tranh chấp làn đường của xe khác, làm cho giao thông bị tắc nghẽn.
Chương 2: Hệ điều hành
2.1. Vì sao cần hệ điều hành
2.1.1 Quan sát hình sau
Giao thông trật tự hơn, các phương tiện đi đúng làn đường của mình. Không xảy ra tình trạng tắc nghẽ.
Vậy điều gì đã khiến giao thông trật tự ổn định hơn?
Bạn có nhận xét gì về hình giao thông này?
Chương 2: Hệ điều hành
2.1. Vì sao cần hệ điều hành
2.1.1 Quan sát hình sau
Hệ thống đèn giao thông
Cảnh sát giao thông
Hệ thông phân luồng đường giao thông
Hệ thống đèn giao thông, phân luồng đường xe, cảnh sát giao thông đóng vai trò gì trong hình này?
Đóng vai trò điều khiển mọi hoạt động giao thông
Chương 2: Hệ điều hành
2.1. Vì sao cần hệ điều hành
2.1.1 Quan sát hình sau
Vậy thì theo em máy tính có chịu sự điều khiển của một tác nhân nào không?
Chương 2: Hệ điều hành
2.1. Vì sao cần hệ điều hành
2.1.1 Quan sát hình sau
2.1.2 CáI gì điều khiển máy tính
Ta đi xét hệ thống máy tính gồm phần cứng và phần mềm.
* Các thiết bị phần cứng:
Các thiết bị phần cứng
* Các phần mêm:
Các phần mềm
Chương 2: Hệ điều hành
2.1. Vì sao cần hệ điều hành
2.1.1 Quan sát hình sau
2.1.2 Cái gì điều khiển máy tính
* Các thiết bị phần cứng:
* Các phần mêm:
Khi máy tính làm việc các thiết bị phần cứng và phần mềm sẽ như thế nào?
Khi máy tính làm việc các thiết bị phần cứng và phần mềm tham gia vào quá trình xử lí thông tin.
Chương 2: Hệ điều hành
2.1. Vì sao cần hệ điều hành
2.1.1 Quan sát hình sau
2.1.2 Cái gì điều khiển máy tính
Để phần cứng và phần mềm hoạt động nhịp nhàng cần có hệ thông điều khiển đó là gì?
Hệ Điều Hành
- Điều khiển các thiết bị (phần cứng)
Tổ chức thực hiện các chương trình (phần mềm)
Câu 1: Máy tính cần có hệ điều hành để:
Correct - Click anywhere to continue
Incorrect - Click anywhere to continue
You answered this correctly!
Your answer:
The correct answer is:
You did not answer this question completely
You must answer the question before continuing
Bài tập
Câu 2: Hệ điều hành máy tính
Correct - Click anywhere to continue
Incorrect - Click anywhere to continue
You answered this correctly!
Your answer:
The correct answer is:
You did not answer this question completely
You must answer the question before continuing
Câu 3: Giả sử tín hiện đèn giao thông tại ngã tư không hoạt động do sự cố mất điện. Hoạt động giao thông tại ngã tư đó do ai điều khiển?
Correct - Click anywhere to continue
Incorrect - Click anywhere to continue
You answered this correctly!
Your answer:
The correct answer is:
You did not answer this question completely
You must answer the question before continuing
Câu 4: Để máy tính có thể hoạt động được cần phải có Hệ điều hành?
Correct - Click anywhere to continue
Incorrect - Click anywhere to continue
You answered this correctly!
Your answer:
The correct answer is:
You did not answer this question completely
You must answer the question before continuing
Bài 1 chương 2
Question Feedback/Review Information Will Appear Here
Chương 2: Hệ điều hành
2.2.1 Hệ điều hành là gì?
2.2. Hệ điều hành làm những công việc gì?
- Hệ điều hành là một chương trình phần mềm máy tính và được cài đặt đầu tiên trên máy tính:
Quan sát giao diện của Hệ điều hành Windows
Chương 2: Hệ điều hành
2.2.1 Hệ điều hành là gì?
2.2. Hệ điều hành làm những công việc gì?
2.2.2 Nhiệm vụ chính của hệ điều hành
- Tài nguyên của máy tính được ví như con đường
- Các chương trình phần mềm giống như phương tiện tham gia giao thông
Chương 2: Hệ điều hành
2.2.1 Hệ điều hành là gì?
2.2. Hệ điều hành làm những công việc gì?
2.2.2 Nhiệm vụ chính của hệ điều hành
- Tài nguyên của máy tính được ví như con đường
- Các chương trình phần mềm giống như phương tiện tham gia giao thông
Các phương tiện muốn đi nhanh
Đường phố thì trật hẹp
Tắc nghẽn
giao thông
Chương 2: Hệ điều hành
2.2.1 Hệ điều hành là gì?
2.2. Hệ điều hành làm những công việc gì?
2.2.2 Nhiệm vụ chính của hệ điều hành
- Tài nguyên của máy tính được ví như con đường
- Các chương trình phần mềm giống như phương tiện tham gia giao thông
Các phần mềm hoạt động tối đa
Tài nguyên thì có hạn
Tranh chấp
tài nguyên
Hệ Điều Hành
Chương 2: Hệ điều hành
2.2.1 Hệ điều hành là gì?
2.2. Hệ điều hành làm những công việc gì?
2.2.2 Nhiệm vụ chính của hệ điều hành
- Cung cấp giao diện cho người dùng. Giao diện là môi trường giao tiếp cho phép con người trao đổi thông tin với máy tính trong quá trình làm việc
- Hệ điều hành điều khiển các thiết bị phần cứng, tổ chức thực hiện các chương trình máy tính
- Tổ chức và quản lí thông tin trong máy tính
Câu 1: Để quản lí thông tin trên đĩa từ, các hệ điều hành tạo ra hai cấu trúc quan trọng đó là:
Correct - Click anywhere to continue
Incorrect - Click anywhere to continue
You answered this correctly!
Your answer:
The correct answer is:
You did not answer this question completely
You must answer the question before continuing
Bài tập
Câu 2: Làm thế nào để xóa File hoặc Folder
Correct - Click anywhere to continue
Incorrect - Click anywhere to continue
You answered this correctly!
Your answer:
The correct answer is:
You did not answer this question completely
You must answer the question before continuing
Bài 2 chương 2
Question Feedback/Review Information Will Appear Here
Chương 2: Hệ điều hành
2.3. Tổ chức thông tin trong máy tính
Tổ chức thông tin theo hình cây
Chương 2: Hệ điều hành
2.3.1 Tệp tin (File)
2.3. Tổ chức thông tin trong máy tính
- Tệp tin là đơn vị cơ bản để lưu trữ thông tin trên thiết bị lưu trữ
- Tệp tin có thể rất nhỏ hoặc rất lớn
- Dùng tên tệp để phân biệt các tệp tin với nhau, tên tệp tin gồm:
+ Phần tên: không phân biệt chữ hoa, chữ thường, có thể chứa dấu cách nhưng không chứa các dấu * : ? " < > và |
+ Phần mở rộng(phần đuôi): thường dùng để phân biệt kiểu tệp tin.
+ Dấu chấm: ngăn cách giữa phần tên và phần mở rộng.
- Các tệp tin trên đĩa có thể là tệp hình ảnh, văn bản, âm thanh, các chương trình phần mềm học tập, vui chới giải trí,...
Chương 2: Hệ điều hành
2.3.1 Tệp tin (File)
2.3. Tổ chức thông tin trong máy tính
Một số tệp tin trong máy tính
Chương 2: Hệ điều hành
2.3.1 Tệp tin (File)
2.3. Tổ chức thông tin trong máy tính
- Hệ điều hành tổ chức các tệp tin trên đĩa thành các thư mục
2.3.2 Thư mục (Folders)
- Thư mục được tổ chức phân cấp và các thư mục có thể lồng nhau
- Dùng tên để phân biệt các thư mục với nhau.
- Khi một thư mục chứa các thư mục con bên trong, ta gọi thư mục ngoài là thư mục mẹ, thư mục bên trong là thư mục con.
- Tên các tệp trong một thư mục phải khác nhau
* Chú ý:
- Tên của các thư mục con trong cùng một thư mục mẹ không được trùng nhau.
Thư mục Mẹ
Thư mục con
Chương 2: Hệ điều hành
2.3.1 Tệp tin (File)
2.3. Tổ chức thông tin trong máy tính
2.3.2 Thư mục (Folders)
2.3.3 Đường dẫn (Path)
Lớp 6
Tổ 2
Thẻ HS Nga
C: HoctapMon TinTin hoc 6.doc
Ví dụ về đường dẫn tơi tệp và thư mục
Chương 2: Hệ điều hành
2.3.1 Tệp tin (File)
2.3. Tổ chức thông tin trong máy tính
- Đường dẫn là dãy tên các thư mục lồng nhau đặt cách nhau bởi dấu bắt đầu từ một thư mục xuất phát nào đó và kêt thú bằng thư mục hoặc tệp để chỉ ra đường tới thư mục hoặc tệp tương ứng.
2.3.2 Thư mục (Folders)
- Xem thông tin về các tệp và thư mục
- Tạo mới
- Xoá
2.3.3 Đường dẫn (Path)
2.3.4 Các thao tác chính với tệp và thư mục
- Đổi tên
- Sao chép
- Di chuyển
Câu 1: Các thiết bị để lưu trữ thông tin là
Correct - Click anywhere to continue
Incorrect - Click anywhere to continue
You answered this correctly!
Your answer:
The correct answer is:
You did not answer this question completely
You must answer the question before continuing
Câu 2: Tệp thường chứa thông tin dạng nào?
Correct - Click anywhere to continue
Incorrect - Click anywhere to continue
You answered this correctly!
Your answer:
The correct answer is:
You did not answer this question completely
You must answer the question before continuing
Câu 3: Thư mục có thể chỉ có tối đa 100 thư mục con
Correct - Click anywhere to continue
Incorrect - Click anywhere to continue
You answered this correctly!
Your answer:
The correct answer is:
You did not answer this question completely
You must answer the question before continuing
Bài tập chương 3
Question Feedback/Review Information Will Appear Here
Chương 2: Hệ điều hành
* Giới thiệu
2.4. Hệ điều hành Windows
- Windows là hệ điều hành của hãng phần mềm Microsoft. Phiên bản đang được sử dụng phổ biến hiện nay trên thế giới là Windows XP.
2.4.1 Màn hình làm việc chính của Windows
a, Màn hình nền
Chương 2: Hệ điều hành
2.4. Hệ điều hành Windows
2.4.1 Màn hình làm việc chính của Windows
a, Màn hình nền
b, Một vài biểu tượng trên màn hình nền
* Một số biểu tượng chính
Chứa thông tin có trên máy tính
Chứa các tệp và thư mục bị xoá
Chứa thông tin về các chương trình Internet
c, Một số biểu tượng chương trình ứng dụng
* Để khởi động mỗi chương trình ta click đúp chuột lên biểu tượng của chương trình đó.
Chương 2: Hệ điều hành
2.4. Hệ điều hành Windows
2.4.1 Màn hình làm việc chính của Windows
- Click chuột vào nút Start, bảng chọn Start xuất hiện:
2.4.2 Nút Start và bảng chọn Start
2.4.3 Thanh công việc
- Thanh công việc thường năm ở dưới đáy màn hình
Chương 2: Hệ điều hành
2.4. Hệ điều hành Windows
2.4.1 Màn hình làm việc chính của Windows
* Các cửa số trong hệ điều hành Windows đều có các điểm chung:
2.4.2 Nút Start và bảng chọn Start
2.4.3 Thanh công việc
2.4.4 Cửa sổ làm việc
- Mỗi cửa sổ có một tên hiển thị trên thanh tiêu đề của nó.
- Có thể dịch chuyển cửa sổ bằng cách dịch chuyển thanh tiêu đề
- Nút thu nhỏ dùng để thu nhỏ cửa sổ thành biểu tượng trên thanh công việc
- Nút phóng to dùng để phóng to cửa sổ trên màn hình nền
- Nút đóng dùng để đóng cửa sổ và kết thúc chương trình hiện thời
- Thanh bảng chọn chứa các nhóm lệnh chương trình
- Thanh công cụ chứa các biểu tượng các lệnh chính của chương trình
Câu 1: Phần mềm Windows XP của Microsoft là
Correct - Click anywhere to continue
Incorrect - Click anywhere to continue
You answered this correctly!
Your answer:
The correct answer is:
You did not answer this question completely
You must answer the question before continuing
Câu 2: Trên thanh công việc luôn luôn có
Correct - Click anywhere to continue
Incorrect - Click anywhere to continue
You answered this correctly!
Your answer:
The correct answer is:
You did not answer this question completely
You must answer the question before continuing
Câu 3: Các biểu tượng hệ thống trên màn hình làm việc
Correct - Click anywhere to continue
Incorrect - Click anywhere to continue
You answered this correctly!
Your answer:
The correct answer is:
You did not answer this question completely
You must answer the question before continuing
Bài tập
Question Feedback/Review Information Will Appear Here
Câu 1: Vai trò của hệ điều hành:
Correct - Click anywhere to continue
Incorrect - Click anywhere to continue
You answered this correctly!
Your answer:
The correct answer is:
You did not answer this question completely
You must answer the question before continuing
Bài tập
Chương 2: Hệ điều hành
Câu 2: Tổ hợp phím nào sau đây có tác dụng copy File hoặc Folder đang được chọn:
Correct - Click anywhere to continue
Incorrect - Click anywhere to continue
You answered this correctly!
Your answer:
The correct answer is:
You did not answer this question completely
You must answer the question before continuing
Bài tập chương 2
Question Feedback/Review Information Will Appear Here
Chương 3: Soạn thảo văn bản
3.1. Làm quen với soạn thảo văn bản
3.2. Soạn thảo văn bản đơn giản
3.3. Chỉnh sửa văn bản
3.4. Định dạng văn bản
3.5. Định dạng đoạn văn bản
3.6. Trình bày trang văn bản và in ấn
3.7. Tìm kiếm và thay thế
3.8. Thêm hình ảnh để minh họa
3.9. Trình bày cô đọng bằng bảng
Chương 3: Soạn thảo văn bản
3.1. Làm quen với soạn thảo văn bản
3.1.1 Văn bản và phần mềm soạn thảo văn bản
- Microsoft Word là phần mềm soạn thảo văn bản phổ biến nhất hiện náy do hãng Microsoft phát hành. Có nhiều phiên bản khác nhau nhưng tính năng cơ bản của chúng là giống nhau.
Chương 3: Soạn thảo văn bản
3.1. Làm quen với soạn thảo văn bản
3.1.1 Văn bản và phần mềm soạn thảo văn bản
3.1.2 Khởi động Word
* Các cách khởi động phần mềm soạn thảo Word:
- Click đúp chuột lên biểu tượng của Word trên màn hình nền
- Click nút Start, trỏ chuột vào All Programs / Microsof Office / Microsoft Office Word.
- Click nút Start, trỏ chuột vào Run / WindWord.
Chương 3: Soạn thảo văn bản
3.1. Làm quen với soạn thảo văn bản
3.1.1 Văn bản và phần mềm soạn thảo văn bản
3.1.2 Khởi động Word
Chương 3: Soạn thảo văn bản
3.1. Làm quen với soạn thảo văn bản
3.1.1 Văn bản và phần mềm soạn thảo văn bản
3.1.2 Khởi động Word
3.1.3 Cái gì trên cửa sổ Word
a, Bảng chọn
Chương 3: Soạn thảo văn bản
3.1. Làm quen với soạn thảo văn bản
3.1.1 Văn bản và phần mềm soạn thảo văn bản
3.1.2 Khởi động Word
3.1.3 Cái gì trên cửa sổ Word
a, Bảng chọn
b, Nút lệnh
Chương 3: Soạn thảo văn bản
3.1. Làm quen với soạn thảo văn bản
3.1.1 Văn bản và phần mềm soạn thảo văn bản
3.1.2 Khởi động Word
3.1.3 Cái gì trên cửa sổ Word
3.1.4 Mở văn bản
* Các cách mở:
- Click chuột lên nút lệnh trên thanh công cụ
- Click chuột lên lệnh File / Open / chọn tên tệp / Open
- Nhấn tổ hợp phím Ctrl + N
Lưu ý: Tên các tệp văn bản có phần mở rộng ngầm định là .Doc
Chương 3: Soạn thảo văn bản
3.1. Làm quen với soạn thảo văn bản
3.1.1 Văn bản và phần mềm soạn thảo văn bản
3.1.2 Khởi động Word
3.1.3 Cái gì trên cửa sổ Word
3.1.4 Mở văn bản
3.1.5 Lưu văn bản
* Các cách mở:
- Click chuột lên nút lệnh trên thanh công cụ
- Click chuột lên lệnh File / Save / nhập tên tệp / Save
- Nhấn tổ hợp phím Ctrl + S
Lưu ý: Muốn lưu văn bản với một tên khác ta File / Save As
Chương 3: Soạn thảo văn bản
3.1. Làm quen với soạn thảo văn bản
3.1.1 Văn bản và phần mềm soạn thảo văn bản
3.1.2 Khởi động Word
3.1.3 Cái gì trên cửa sổ Word
3.1.4 Mở văn bản
3.1.5 Lưu văn bản
3.1.6 Kết thúc
Câu 1: Khi soạn thảo văn bản trên màn hình word dùng Font chữ Arial bạn bôi đen và chọn lại Font chữ khác, Font chữ nào sau đây hiển thị Font Tiếng Việt?
Correct - Click anywhere to continue
Incorrect - Click anywhere to continue
You answered this correctly!
Your answer:
The correct answer is:
You did not answer this question completely
You must answer the question before continuing
Bài tập
Câu 2: Để thoát khỏi Word có thể thực hiện bằng cách nào?
Correct - Click anywhere to continue
Incorrect - Click anywhere to continue
You answered this correctly!
Your answer:
The correct answer is:
You did not answer this question completely
You must answer the question before continuing
Bài 1 chương 3
Question Feedback/Review Information Will Appear Here
Chương 3: Soạn thảo văn bản
3.2. Soạn thảo văn bản đơn giản
3.2.1 Các thành phần của văn bản
* Soạn văn bản trên máy cần phân biết:
- Kí tự: là con số, chữ cài, kí tự,.
- Dòng: là một tập kí tự năm trên một dòng và từ trái sang phải
- Đoạn: là tập hợp các câu liên nhau về ngữ nghĩa.
- Trang: là phần văn bản trên một trang in.
Chương 3: Soạn thảo văn bản
3.2. Soạn thảo văn bản đơn giản
3.2.1 Các thành phần của văn bản
3.2.2 Con trỏ soạn thảo
- Là một vạch đứng nhấp nháy trên màn hình, cho biết vị trí xuất hiện của kí tự được gõ, kho gõ nó di chuyển từ trái qua phải và tự động xuống dòng nếu nó đến vị trí cuối dòng
* Chú ý: phân biệt con trỏ soạn thảo và con trỏ chuột.
Chương 3: Soạn thảo văn bản
3.2. Soạn thảo văn bản đơn giản
3.2.1 Các thành phần của văn bản
3.2.2 Con trỏ soạn thảo
3.2.3 Quy tắc gõ văn bản trên Word
- Các dấu ngắt câu (. , : ; ! ? ) phải được đặt sát vào từ đứng trước nó, tiếp theo là một dấu cách nếu sau đó vẫn còn nội dung
- Giữa các từ chỉ dùng một kí tự trống để phân cách
- Các dấu ({ [ < ( ` " ) phải được đặt sát vào bên trái kí tự đầu tiên của từ tiếp theo. Các dấu ( } ] > ` " )phải được đặt sát vào bên phải kí tự cuối cùng của từ ngay trước đó.
- Nhấn Enter để kết thúc một đoạn văn, nhấn một lần Enter
Chương 3: Soạn thảo văn bản
3.2. Soạn thảo văn bản đơn giản
3.2.1 Các thành phần của văn bản
3.2.2 Con trỏ soạn thảo
3.2.3 Quy tắc gõ văn bản trên Word
3.2.3 Gõ văn bản chữ Việt
* Hai kiểu gõ phổ biến hiện nay: Telex và Vni. Để gõ được phông chữ việt ta cần tệp tin gọi là phông chữ Việt:
- Phông chữ Vntime, Vni-time, Vnarial hỗ trợ gõ bằng bảng mã TCVN3
- Phông chữ Time New Roman, Arial, Tahoma hỗ trợ gõ bằng bảng mã Unicode.
Câu 1: Để lưu văn bản trên Word ta cần thực hiện thao tác:
Correct - Click anywhere to continue
Incorrect - Click anywhere to continue
You answered this correctly!
Your answer:
The correct answer is:
You did not answer this question completely
You must answer the question before continuing
Bài tập
Câu 2: Microsoft Word được xếp vào nhóm:
Correct - Click anywhere to continue
Incorrect - Click anywhere to continue
You answered this correctly!
Your answer:
The correct answer is:
You did not answer this question completely
You must answer the question before continuing
Bài tập 2 chương 3
Question Feedback/Review Information Will Appear Here
Chương 3: Soạn thảo văn bản
3.3. Chỉnh sửa văn bản
3.3.1 Xóa và chèn thêm văn bản
- Để xóa một vài kí tự, dùng phím Backspace hoặc Delete
- Phím Backspace xóa kí tự ngay trước con trỏ soạn thảo
- Phím Delete xóa kí tự đứng sau con trỏ soạn thảo
* Chú ý: Quan sát kỹ trước khi xóa nội dung văn bản
Chương 3: Soạn thảo văn bản
3.3. Chỉnh sửa văn bản
3.3.1 Xóa và chèn thêm văn bản
3.3.2 Chọn phần văn bản
* Nguyên tắc:
-Muốn thự hiện thao tác chọn một phần văn bản hay đối tượng nào đó ta phải thực hiện thao tác chọn văn bản hay đối tượng đó trước
* Thao tác thực hiện chọn phần văn bản
Một nhà sàn đơn sơ vách nứa,
Bốn bên suối chảy cá bơi vui
Đêm đêm cháy hồng bên bếp lửa,
Ánh đèn khuya còn sáng trên đồi.
-Click chuột vào nút lệnh Undo để khôi phục trạng trái trước đó
Chương 3: Soạn thảo văn bản
3.3. Chỉnh sửa văn bản
3.3.1 Xóa và chèn thêm văn bản
3.3.2 Chọn phần văn bản
3.3.3 Sao chép
* Các bước sao chép
B1: Chọn phần văn bản muốn sao chép
B2:Click chuột lên lệnh Edit trên thanh chức năng / Copy
(hoặc Click chuột lên nút lệnh Copy trên thanh công cụ
hoặc Click chuột phải / Copy
hoặc nhấn tổ hợp phím Ctrl + C )
B3: Đưa con trỏ soạn thảo tới vị trí cần sao chép tới.
Chương 3: Soạn thảo văn bản
3.3. Chỉnh sửa văn bản
3.3.1 Xóa và chèn thêm văn bản
3.3.2 Chọn phần văn bản
3.3.3 Sao chép
* Các bước sao chép
B4: Click chuột lên lệnh Edit trên thanh chức năng / Paste
(hoặc Click chuột lên nút lệnh Paste trên thanh công cụ
hoặc Click chuột phải / Paste
hoặc nhấn tổ hợp phím Ctrl + V )
* Chú ý: Có thể click chuột chọn Copy một lần và thực hiện thao tác Paste nhiều lần để sao chép cùng một nội dung.
Chương 3: Soạn thảo văn bản
3.3. Chỉnh sửa văn bản
3.3.1 Xóa và chèn thêm văn bản
3.3.2 Chọn phần văn bản
3.3.3 Sao chép
* Các bước di chuyển
B1: Chọn ph
Giáo trình điện tử môn tin học
Dành cho lớp 6
Giáo viên: Thân Thị Huệ
Chương 1: Làm quen với tin học và máy tính điện tử
1.1. Thông tin và tin học
1.2. Thông tin và biểu diễn thông tin
1.3. Em có thể làm được những gì nhờ máy tính?
1.4. Máy tính và phần mềm máy tính
Chương 1: Làm quen với tin học và máy tính điện tử
1.1. Thông tin và tin học
Hãy quan sát hình sau
Các hình ảnh, đèn giao thông, tiếng trống trường cho ta biết điều gì?
1.1.1 Thông tin là gì?
- Thông tin là những gì đem lại sự hiểu biết về thế giới xung quanh (sự vật, sự kiện,.) và về chính con người.
Chương 1: Làm quen với tin học và máy tính điện tử
1.1. Thông tin và tin học
1.1.1 Thông tin là gì?
1.1.2 Hoạt động thông tin của con người
- VD1: Yêu cầu học sinh giải bài toán: ax + b = 0
- VD2: Khi nghe dự bào thời tiết vào buổi sáng biết trời có mưa, em đem theo sao mưa.
Vậy làm thế nào để em nhận biết được những thông tin trên?
Đọc đề bài
Suy nghĩ phương pháp
Viết lời giải
Tiếp nhận thông tin
Xö lÝ th«ng tin
Lưu trữ và truyền thông tin
Chương 1: Làm quen với tin học và máy tính điện tử
1.1. Thông tin và tin học
1.1.1 Thông tin là gì?
1.1.2 Hoạt động thông tin của con người
- Việc tiếp nhận, xử lí, lưu trữ và truyền (trao đổi) thông tin được gọi chung là hoạt động thông tin.
- Thông tin trước xử lí gọi là thông tin vào, thông tin nhận được sau xử lí gọi là thông tin ra. Việc tiếp nhận thông tin vào là để tạo thông tin cho quá trình xử lí.
Chương 1: Làm quen với tin học và máy tính điện tử
1.1. Thông tin và tin học
1.1.1 Thông tin là gì?
1.1.2 Hoạt động thông tin của con người
Mô hình quá trình xử lí thông tin
Chương 1: Làm quen với tin học và máy tính điện tử
1.1. Thông tin và tin học
1.1.1 Thông tin là gì?
1.1.2 Hoạt động thông tin của con người
1.1.3 Hoạt động thông tin và tin học
Con người tiếp nhận thông tin bằng cách nào, lưu trữ và xử lí thông tin đó ở đâu?
- Một trong các nhiệm vụ chính của tin học là nghiện cứu việc thực hiện các hoạt động thông tin một cách tự động nhờ máy tính điện tử.
- Tin học là ngành khoa học cộng nghệ nghiên cứu các phương pháp, các quá trình xử lí thông tin một cách tự động trên các phương tiện kỹ thuật mà chủ yếu là máy tính.
Chương 1: Làm quen với tin học và máy tính điện tử
1.1. Thông tin và tin học
1.1.1 Thông tin là gì?
1.1.2 Hoạt động thông tin của con người
1.1.3 Hoạt động thông tin và tin học
Con người đã sử dụng những dụng cụ nào để khắc phục những hạn chế mà con người chưa thể làm được?
Kính thiên văn để quan sát các vì sao xa
Kính hiển vi quan sát sinh vật nhỏ bé.
Chương 1: Làm quen với tin học và máy tính điện tử
1.1. Thông tin và tin học
1.1.1 Thông tin là gì?
1.1.2 Hoạt động thông tin của con người
1.1.3 Hoạt động thông tin và tin học
- Nhờ sự phát triển của tin học, máy tính không chỉ là công cụ hỗ trợ giúp tính toán thuần túy mà nó còn có thể hỗ trợ con người trong nhiều lĩnh vự khác nhau trong cuộc sống.
Câu 1: Chúng ta gọi dữ liệu hoặc lệnh nhập vào bộ nhớ của máy tính là:
Correct - Click anywhere to continue
Incorrect - Click anywhere to continue
You answered this correctly!
Your answer:
The correct answer is:
You did not answer this question completely
You must answer the question before continuing
Bài tập
Câu 2: Tai người bình thường không thể tiếp nhận thông tin nào dưới đây?
Correct - Click anywhere to continue
Incorrect - Click anywhere to continue
You answered this correctly!
Your answer:
The correct answer is:
You did not answer this question completely
You must answer the question before continuing
Câu 3: Công cụ nào sau đây được tạo ra không phải là giúp con người hoạt động thông tin?
Correct - Click anywhere to continue
Incorrect - Click anywhere to continue
You answered this correctly!
Your answer:
The correct answer is:
You did not answer this question completely
You must answer the question before continuing
Bài tập
Question Feedback/Review Information Will Appear Here
Chương 1: Làm quen với tin học và máy tính điện tử
1.2.1 Các dạng thông tin cơ bản
1.2. Thông tin và biểu diễn thông tin
Qua tìm hiểu ở bài 1, Em hãy cho biết thông tin thường có ở những dạng nào?
Qua sát các hình sau và cho biết nó thuộc dạng thông tin nào?
Hình ảnh
Văn bản
Âm thanh
- Thông tin quanh chúng ta hết sức phong phú và đa dạng, hiện náy có ba dạng thông tin cơ bản mà máy tính có thể xử lí và tiếp nhận đó là hình ảnh, văn bản và âm thanh.
Chương 1: Làm quen với tin học và máy tính điện tử
1.2.1 Các dạng thông tin cơ bản
1.2. Thông tin và biểu diễn thông tin
Theo em hiểu, thế nào là biểu diễn thông tin?
1.2.2 Biểu diễn thông tin
- Biểu diễn thông tin là cách thể hiện thông tin dưới dạng cụ thể nào đó.
- Biểu diễn thông tin giúp cho việc truyền, tiếp nhận và quan trọng nhất là xử lí thông tin được dễ dàng và chính xác
- Thông tin có thể được biểu diễn bằng nhiều hình thức khác nhau. Biểu diễn thông tin có vai trò quyết định tới mọi hoạt động thông tin của con người.
Chương 1: Làm quen với tin học và máy tính điện tử
1.2.1 Các dạng thông tin cơ bản
1.2. Thông tin và biểu diễn thông tin
Theo em thì máy tính có thể hiểu ngôn ngữ cuarcon người hay không?
1.2.2 Biểu diễn thông tin
1.2.3 Biểu diễn thông tin trên máy tính
Làm thế nào để máy tính có thể hiểu được ngôn ngữ của con người?
Thông tin được biểu diễn trong máy tính như thế nào?
VD: Có 8 bóng đèn, quy định 0 là tắt, 1 là sáng.
01101001
- Vậy để máy tính có thể xử lí thông tin, thông tin đưa vào máy tính được biểu diễn dưới dạng dãy bít nhị phân gồm có hai số 0 và 1.
Chương 1: Làm quen với tin học và máy tính điện tử
1.2.1 Các dạng thông tin cơ bản
1.2. Thông tin và biểu diễn thông tin
1.2.2 Biểu diễn thông tin
1.2.3 Biểu diễn thông tin trên máy tính
- Bít là đơn vị cơ sở để đo dung lượng thông tin trong máy tính. Thông tin lưu trữ trong máy tính còn được gọi là dữ liệu.
Làm sao để biết lượng thông tin này nhiều hơn lượng thông tin kia?
- Đơn vị bé nhất dùng để lưu trữ thông tin là bít. 8bit tạo thành 1byte. Tin học dùng đơn vị bội của bit như sau:
Chương 1: Làm quen với tin học và máy tính điện tử
1.2.1 Các dạng thông tin cơ bản
1.2. Thông tin và biểu diễn thông tin
1.2.2 Biểu diễn thông tin
1.2.3 Biểu diễn thông tin trên máy tính
- Bảng kí hiệu đơn vị đo dung lượng
Câu 1: Tập chuyện tranh quen thuộc với nhiều bạn nhỏ "Đô - rê - mon" cho em thông tin:
Correct - Click anywhere to continue
Incorrect - Click anywhere to continue
You answered this correctly!
Your answer:
The correct answer is:
You did not answer this question completely
You must answer the question before continuing
Bài tập
Câu 2: Máy tính không thể dùng để:
Correct - Click anywhere to continue
Incorrect - Click anywhere to continue
You answered this correctly!
Your answer:
The correct answer is:
You did not answer this question completely
You must answer the question before continuing
Câu 3: Theo em, mùi vị món ăn mẹ em nấu cho em biết thông tin dạng nào?
Correct - Click anywhere to continue
Incorrect - Click anywhere to continue
You answered this correctly!
Your answer:
The correct answer is:
You did not answer this question completely
You must answer the question before continuing
Câu 4: Để truyền đạt thông tin cho người khiếm thị hoàn toàn, người ta có thể:
Correct - Click anywhere to continue
Incorrect - Click anywhere to continue
You answered this correctly!
Your answer:
The correct answer is:
You did not answer this question completely
You must answer the question before continuing
Bài tập 2
Question Feedback/Review Information Will Appear Here
Chương 1: Làm quen với tin học và máy tính điện tử
1.3.1 Một số khả năng của máy tính
1.3. Em có thể làm được những gì nhờ máy tính
Nhóm 1:
Nhóm 2:
142857 x 2 = ?
142857 x 6 = ?
142857 x 4 = ?
142857 x 3 = ?
142857 x 7 = ?
142857 x 5 = ?
Khám phá số
Trò chơi
Mất bao nhiêu thời gian?
Chương 1: Làm quen với tin học và máy tính điện tử
1.3.1 Một số khả năng của máy tính
1.3. Em có thể làm được những gì nhờ máy tính
Kết quả
Nhóm 1:
Nhóm 2:
142857 x 2 =
142857 x 6 =
142857 x 4 =
142857 x 3 =
142857 x 7 =
142857 x 5 =
285714
571428
857142
428571
714285
999999
Tính toán bằng máy tính
Chương 1: Làm quen với tin học và máy tính điện tử
1.3.1 Một số khả năng của máy tính
1.3. Em có thể làm được những gì nhờ máy tính
- Tính toán nhanh
- Tính toán với độ chính xác cao
- Lưu trữ lớn
- Làm việc không mệt mỏi
Chương 1: Làm quen với tin học và máy tính điện tử
1.3.1 Một số khả năng của máy tính
1.3. Em có thể làm được những gì nhờ máy tính
* Khả năng tính toán nhanh: Máy tính có khả nưng thực hiện hảng tỉ phép tính trong một giây
* Tính toán với độ chính xác cao: Máy tính có thể tính chính xác đến hàng nghìn chữ số sau dấu phẩy.
* Lưu trữ lớn: Bộ nhớ của máy tính cá nhân có thể lưu trữ hớn100.000 cuốn sách.
* Làm việc không mệt mỏi: Máy tính có thể làm việc suốt 24/24 giời mà không cần phải nghỉ, điều mà con người không thể làm được
Chương 1: Làm quen với tin học và máy tính điện tử
1.3.1 Một số khả năng của máy tính
1.3. Em có thể làm được những gì nhờ máy tính
1.3.2 Có thể làm được những gì nhờ máy tính
Chương 1: Làm quen với tin học và máy tính điện tử
1.3.1 Một số khả năng của máy tính
1.3. Em có thể làm được những gì nhờ máy tính
1.3.2 Có thể làm được những gì nhờ máy tính
* Thực hiện tính toán: Giúp giải các bài toán khoa học - kĩ thuật
* Tự động hoá các công việc văn phòng: Có thể sử dụng máy tính để soạn thảo văn băn, in giấy,...
* Hỗ trợ công tác quản lí: Có thể sử dụng máy tính để quản lí điểm học sinh, quản lí danh sách học sinh, quản lí nhân sự,...
* Công cụ học tập và giải trí: Em có thể học ngoại ngữ, làm toán, nghe nhạc, chơi game,...
* Điều khiển tự động và robot: Điều khiển vệ tinh, vũ trụ, robot...
* Liên lạc, tra cứu và mua bán trực tuyến: Chúng ta có thể gửi thư điện tử, tra cứu trực tuyến qua mạng Internet
Chương 1: Làm quen với tin học và máy tính điện tử
1.3.1 Một số khả năng của máy tính
1.3. Em có thể làm được những gì nhờ máy tính
1.3.2 Có thể làm được những gì nhờ máy tính
1.3.3 Máy tính và những điều chưa thể
Chương 1: Làm quen với tin học và máy tính điện tử
1.3.1 Một số khả năng của máy tính
1.3. Em có thể làm được những gì nhờ máy tính
1.3.2 Có thể làm được những gì nhờ máy tính
1.3.3 Máy tính và những điều chưa thể
* Máy tính chỉ làm những việc do con người chỉ dẫn cho nó.
* Máy tính không có cảm giác, không phân biệt được mùi vị,..
* Máy tính không có tư duy, không biết suy nghĩ mà nó chỉ biêt làm những gì con người lập trình nó làm
Câu 1: Máy tính có thể điều khiển
Correct - Click anywhere to continue
Incorrect - Click anywhere to continue
You answered this correctly!
Your answer:
The correct answer is:
You did not answer this question completely
You must answer the question before continuing
Bài tập
Câu 2: Sức mạnh của máy tính tuỳ thuộc vào
Correct - Click anywhere to continue
Incorrect - Click anywhere to continue
You answered this correctly!
Your answer:
The correct answer is:
You did not answer this question completely
You must answer the question before continuing
Câu 3: Hạn chế lớn nhất của máy tính hiện nay là:
Correct - Click anywhere to continue
Incorrect - Click anywhere to continue
You answered this correctly!
Your answer:
The correct answer is:
You did not answer this question completely
You must answer the question before continuing
Bài tập 3 chương 1
Question Feedback/Review Information Will Appear Here
Chương 1: Làm quen với tin học và máy tính điện tử
1.4.1 Mô hình quá trình ba bước
1.4. Máy tính và phần mềm máy tính
Hoạt động thông tin là:
a. Tiếp nhận thông tin
b. Xử lý thông tin
c. Lưu trữ thông tin
d. Truyền (trao đổi) thông tin
e. Tât cả các đáp án trên
Thành phần nào quan trọng nhất
Chương 1: Làm quen với tin học và máy tính điện tử
1.4.1 Mô hình quá trình ba bước
1.4. Máy tính và phần mềm máy tính
Nhập
(INPUT)
Xử lý
Xuất
(OUTPUT)
Xử lý
Thông tin ra
Nhập
(INPUT)
Xuất
(OUTPUT)
Thông tin vào
Chương 1: Làm quen với tin học và máy tính điện tử
1.4.1 Mô hình quá trình ba bước
1.4. Máy tính và phần mềm máy tính
Nhập
(INPUT)
Xử lý
Xuất
(OUTPUT)
Giặt quần áo:
Quần áo bẩn, xà phòng , nước
Vò quần áo bẩn với xà phòng và giũ bằng nước nhiều lần
Quần áo sạch
Pha trà
Trà, nước
Cho nước sôi vào ấm đã bỏ sẵn trà, đợi một lúc rồi rót ra cốc
Cốc trà mời khách
Giải toán
Các điều kiện đã cho
Suy nghĩ tính toán, tìm lời giải từ các điều kiện cho trước
Đáp số của bài toán
Mỗi quá trình xử lý thông tin đều có thể mô hình hoá thành một quá trình ba bước. Do vậy, để trở thành công cụ trợ giúp xử lý tự động thông tin, máy tính cần có bộ phận đảm nhậ các chức năng tương ứng, phù hợp với mô hình quá trình ba bước.
Chương 1: Làm quen với tin học và máy tính điện tử
1.4.1 Mô hình quá trình ba bước
1.4. Máy tính và phần mềm máy tính
1.4.2 Cấu trúc chung của máy tính điện tử
Máy tính ENIAC
Máy tính để bàn
Máy tính xách tay
Máy tính cầm tay iPAQ
Chương 1: Làm quen với tin học và máy tính điện tử
1.4.1 Mô hình quá trình ba bước
1.4. Máy tính và phần mềm máy tính
* Theo Von Neumann cấu trúc chung của máy tính điện tử gồm:
Bộ xử lý trung tâm
Bộ nhớ
Thiết bị vào /ra.
* Các khối chức năng này hoạt động dưới sự điều khiển của chương trình.
* Chương trình là tập hợp các câu lệnh, mỗi câu lệnh hướng dẫn một tao tác cụ thể cần thực hiện.
* Tại mỗi thời điểm máy tính thường chỉ thực hiện một lệnh nhưng nó thực hiện rất nhanh.
1.4.2 Cấu trúc chung của máy tính điện tử
Chương 1: Làm quen với tin học và máy tính điện tử
1.4.1 Mô hình quá trình ba bước
1.4. Máy tính và phần mềm máy tính
1.4.2 Cấu trúc chung của máy tính điện tử
? Bộ nhớ
Bé xö lý trung t©m (CPU)
? Thiết bị vào / ra
- C¸c khèi chøc n¨ng nªu trªn ho¹t ®éng díi sù híng dÉn cña c¸c ch¬ng tr×nh m¸y tÝnh.
- Ch¬ng tr×nh lµ taapj hîp c¸c c©u lÖnh, mçi c©u lÖnh híng dÉn mét thao t¸c cô thÓ cÇn thùc hiÖn
Chương 1: Làm quen với tin học và máy tính điện tử
1.4.1 Mô hình quá trình ba bước
1.4. Máy tính và phần mềm máy tính
1.4.2 Cấu trúc chung của máy tính điện tử
Bé xö lý trung t©m (CPU):
- Bé xö lý trung t©m cã thÓ coi lµ bé n·o cña m¸y tinh.
- Bé xö lý trung t©m thùc hiÖn c¸c chøc n¨ng tÝnh to¸n, ®iÒu khiÓn vµ phèi hîp mäi ho¹t ®éng cña m¸y tÝnh theo sù chØ dÉn cña ch¬ng tr×nh
Chương 1: Làm quen với tin học và máy tính điện tử
1.4.1 Mô hình quá trình ba bước
1.4. Máy tính và phần mềm máy tính
1.4.2 Cấu trúc chung của máy tính điện tử
Bé nhí
- Bộ nhớ là nơi lưu trữ cac chương trình và dữ liệu.
- Bộ nhớ chia thành 2 loại: Bộ nhớ trong và bộ nhớ ngoài.
Được dùng để lưu chương trình và dữ liễu trong quá trình và dữ liệu trong quá trình máy tính làm việc
? Bộ nhớ trong:
Bé nhí ngoµi
- Phần chính của bộ nhớ trong là Ram. Khi máy tính tắt, toàn bộ các thông tin trong Ram sẽ bị mất.
Được dùng để lưu trữ lâu dài chương trình và dữ liệu.
- Đó là đĩa cứng, đĩa mềm, đĩa CD/DVD, thtết bị nhớ Flash,...Thông tin lưu trên bộ nhớ ngoài không bị mất đi khi mất điện.
Chương 1: Làm quen với tin học và máy tính điện tử
1.4.1 Mô hình quá trình ba bước
1.4. Máy tính và phần mềm máy tính
1.4.2 Cấu trúc chung của máy tính điện tử
* Tham số quan trọng của thiết bị nhớ là dung lượng nhớ .
* Đơn vị chính dùng để đo dung lượng nhớ là byte. (1 byte=8bit)
* Thiết bị vào ra
- Thiét bị vào / ra còn có tên gọi là thiết bị ngoại vi giúp máy tính trao đổi thông tin với bên ngoài.
- Các thiết bị vào ra được chia thành 2 loại chính:
Chương 1: Làm quen với tin học và máy tính điện tử
1.4.1 Mô hình quá trình ba bước
1.4. Máy tính và phần mềm máy tính
1.4.2 Cấu trúc chung của máy tính điện tử
* Thiết bị vào: Thiết bị nhập dữ liệu như bàn phím, chuột, máy quét,...
* Thiết bị ra: Thiết bị xuất dữ liệu như máy in, loa, màn hình,...
Chương 1: Làm quen với tin học và máy tính điện tử
1.4.1 Mô hình quá trình ba bước
1.4. Máy tính và phần mềm máy tính
1.4.2 Cấu trúc chung của máy tính điện tử
1.4.3 Máy tính là công cụ xử lý thông tin
INPUT ( Th«ng tin vµo)
Xử lý và lưu trữ
OUTPUT (Th«ng tin ra)
* Máy tính là một thiết bị xử lý thông tin:
- Nhập thông tin qua các thiét bị vào
- Xử lý và lưu trữ thông tin
- Đưa thông tin ra
Chương 1: Làm quen với tin học và máy tính điện tử
1.4.1 Mô hình quá trình ba bước
1.4. Máy tính và phần mềm máy tính
1.4.2 Cấu trúc chung của máy tính điện tử
1.4.3 Máy tính là công cụ xử lý thông tin
INPUT ( Th«ng tin vµo)
Xử lý và lưu trữ
OUTPUT (Th«ng tin ra)
1.4.4 Phần mềm và phân loại phần mềm
* Phần mềm là gì?
Máy tính cần làm gì nữa mới có thể hoạt động được ?
Để phần biệt với các thiết bị phần cứng đi kèm theo, người ta gọi các chương trình máy tính là phần mềm máy tính
Chương 1: Làm quen với tin học và máy tính điện tử
1.4.1 Mô hình quá trình ba bước
1.4. Máy tính và phần mềm máy tính
1.4.2 Cấu trúc chung của máy tính điện tử
1.4.3 Máy tính là công cụ xử lý thông tin
1.4.4 Phần mềm và phân loại phần mềm
* Phân loại phần mềm:
Chia làm 2 loại
* Phần mềm hệ thống: Nhiệm vụ là tổ chức việc quản lí, điều phối các bộ phận chức năng của máy tính sao cho chúng hoạt động nhịp nhàng và chính xác.
- Phần mềm hệ thống quan trọng nhất là hệ điều hành như: hệ điều hành Windows XP, Windows Vista.
* Phần mềm ứng dụng: Đáp ứng một yêu cầu cụ thể nào đó như Word, Excel, nghe nhạc...
Câu 1: Trình tự của quá trình ba bước đó là
Correct - Click anywhere to continue
Incorrect - Click anywhere to continue
You answered this correctly!
Your answer:
The correct answer is:
You did not answer this question completely
You must answer the question before continuing
Bài tập
Câu 2: CPU là cụm từ viết tắt của
Correct - Click anywhere to continue
Incorrect - Click anywhere to continue
You answered this correctly!
Your answer:
The correct answer is:
You did not answer this question completely
You must answer the question before continuing
Câu 3: Các khối chứ năng chính trong cấu trúc chung của máy tính đienẹ tử theo Von Neumann gồm có:
Correct - Click anywhere to continue
Incorrect - Click anywhere to continue
You answered this correctly!
Your answer:
The correct answer is:
You did not answer this question completely
You must answer the question before continuing
Bài tập 4 chương 1
Question Feedback/Review Information Will Appear Here
Câu 1: Là cờ đỏ theo em, thông tin nào không phải là thông tin cần xử lí để xếp loại các tổ cuối tuần?
Correct - Click anywhere to continue
Incorrect - Click anywhere to continue
You answered this correctly!
Your answer:
The correct answer is:
You did not answer this question completely
You must answer the question before continuing
Chương 1: Làm quen với tin học và máy tính điện tử
Bài tập
Câu 2: Em cần nấu một nồi cơm hãy xác định thông tin nào cần xử lí?
Correct - Click anywhere to continue
Incorrect - Click anywhere to continue
You answered this correctly!
Your answer:
The correct answer is:
You did not answer this question completely
You must answer the question before continuing
Câu 3: Văn bản, hình ảnh, âm thanh trên máy tính được gọi chung là?
Correct - Click anywhere to continue
Incorrect - Click anywhere to continue
You answered this correctly!
Your answer:
The correct answer is:
You did not answer this question completely
You must answer the question before continuing
Câu 4: Trống đồng Đông Sơn là một trong những di sản văn hóa nổi tiếng của nước ta. Theo em, người xưa dùng nó cho những mục đích nào?
Correct - Click anywhere to continue
Incorrect - Click anywhere to continue
You answered this correctly!
Your answer:
The correct answer is:
You did not answer this question completely
You must answer the question before continuing
Câu 5: Máy tính có thể dùng để xác định:
Correct - Click anywhere to continue
Incorrect - Click anywhere to continue
You answered this correctly!
Your answer:
The correct answer is:
You did not answer this question completely
You must answer the question before continuing
D)
Giấc mơ của em đêm qua
Bài tập chương 1
Question Feedback/Review Information Will Appear Here
Chương 2: Hệ điều hành
2.1. Vì sao cần hệ điều hành
2.2. Hệ điều hành làm những công việc gì?
2.3. Tổ chức thông tin trên máy tính
2.4. Hệ điều hành Windows
Chương 2: Hệ điều hành
2.1. Vì sao cần hệ điều hành
2.1.1 Quan sát hình sau
Em có nhận xét gì về tình trạng giao thông tại ngã tự này?
Tình trạng giao thông rất lộn xộn. Các phương tiện tham gia giao thông không tuân theo một quy luật nào, nhiều xe tranh chấp làn đường của xe khác, làm cho giao thông bị tắc nghẽn.
Chương 2: Hệ điều hành
2.1. Vì sao cần hệ điều hành
2.1.1 Quan sát hình sau
Giao thông trật tự hơn, các phương tiện đi đúng làn đường của mình. Không xảy ra tình trạng tắc nghẽ.
Vậy điều gì đã khiến giao thông trật tự ổn định hơn?
Bạn có nhận xét gì về hình giao thông này?
Chương 2: Hệ điều hành
2.1. Vì sao cần hệ điều hành
2.1.1 Quan sát hình sau
Hệ thống đèn giao thông
Cảnh sát giao thông
Hệ thông phân luồng đường giao thông
Hệ thống đèn giao thông, phân luồng đường xe, cảnh sát giao thông đóng vai trò gì trong hình này?
Đóng vai trò điều khiển mọi hoạt động giao thông
Chương 2: Hệ điều hành
2.1. Vì sao cần hệ điều hành
2.1.1 Quan sát hình sau
Vậy thì theo em máy tính có chịu sự điều khiển của một tác nhân nào không?
Chương 2: Hệ điều hành
2.1. Vì sao cần hệ điều hành
2.1.1 Quan sát hình sau
2.1.2 CáI gì điều khiển máy tính
Ta đi xét hệ thống máy tính gồm phần cứng và phần mềm.
* Các thiết bị phần cứng:
Các thiết bị phần cứng
* Các phần mêm:
Các phần mềm
Chương 2: Hệ điều hành
2.1. Vì sao cần hệ điều hành
2.1.1 Quan sát hình sau
2.1.2 Cái gì điều khiển máy tính
* Các thiết bị phần cứng:
* Các phần mêm:
Khi máy tính làm việc các thiết bị phần cứng và phần mềm sẽ như thế nào?
Khi máy tính làm việc các thiết bị phần cứng và phần mềm tham gia vào quá trình xử lí thông tin.
Chương 2: Hệ điều hành
2.1. Vì sao cần hệ điều hành
2.1.1 Quan sát hình sau
2.1.2 Cái gì điều khiển máy tính
Để phần cứng và phần mềm hoạt động nhịp nhàng cần có hệ thông điều khiển đó là gì?
Hệ Điều Hành
- Điều khiển các thiết bị (phần cứng)
Tổ chức thực hiện các chương trình (phần mềm)
Câu 1: Máy tính cần có hệ điều hành để:
Correct - Click anywhere to continue
Incorrect - Click anywhere to continue
You answered this correctly!
Your answer:
The correct answer is:
You did not answer this question completely
You must answer the question before continuing
Bài tập
Câu 2: Hệ điều hành máy tính
Correct - Click anywhere to continue
Incorrect - Click anywhere to continue
You answered this correctly!
Your answer:
The correct answer is:
You did not answer this question completely
You must answer the question before continuing
Câu 3: Giả sử tín hiện đèn giao thông tại ngã tư không hoạt động do sự cố mất điện. Hoạt động giao thông tại ngã tư đó do ai điều khiển?
Correct - Click anywhere to continue
Incorrect - Click anywhere to continue
You answered this correctly!
Your answer:
The correct answer is:
You did not answer this question completely
You must answer the question before continuing
Câu 4: Để máy tính có thể hoạt động được cần phải có Hệ điều hành?
Correct - Click anywhere to continue
Incorrect - Click anywhere to continue
You answered this correctly!
Your answer:
The correct answer is:
You did not answer this question completely
You must answer the question before continuing
Bài 1 chương 2
Question Feedback/Review Information Will Appear Here
Chương 2: Hệ điều hành
2.2.1 Hệ điều hành là gì?
2.2. Hệ điều hành làm những công việc gì?
- Hệ điều hành là một chương trình phần mềm máy tính và được cài đặt đầu tiên trên máy tính:
Quan sát giao diện của Hệ điều hành Windows
Chương 2: Hệ điều hành
2.2.1 Hệ điều hành là gì?
2.2. Hệ điều hành làm những công việc gì?
2.2.2 Nhiệm vụ chính của hệ điều hành
- Tài nguyên của máy tính được ví như con đường
- Các chương trình phần mềm giống như phương tiện tham gia giao thông
Chương 2: Hệ điều hành
2.2.1 Hệ điều hành là gì?
2.2. Hệ điều hành làm những công việc gì?
2.2.2 Nhiệm vụ chính của hệ điều hành
- Tài nguyên của máy tính được ví như con đường
- Các chương trình phần mềm giống như phương tiện tham gia giao thông
Các phương tiện muốn đi nhanh
Đường phố thì trật hẹp
Tắc nghẽn
giao thông
Chương 2: Hệ điều hành
2.2.1 Hệ điều hành là gì?
2.2. Hệ điều hành làm những công việc gì?
2.2.2 Nhiệm vụ chính của hệ điều hành
- Tài nguyên của máy tính được ví như con đường
- Các chương trình phần mềm giống như phương tiện tham gia giao thông
Các phần mềm hoạt động tối đa
Tài nguyên thì có hạn
Tranh chấp
tài nguyên
Hệ Điều Hành
Chương 2: Hệ điều hành
2.2.1 Hệ điều hành là gì?
2.2. Hệ điều hành làm những công việc gì?
2.2.2 Nhiệm vụ chính của hệ điều hành
- Cung cấp giao diện cho người dùng. Giao diện là môi trường giao tiếp cho phép con người trao đổi thông tin với máy tính trong quá trình làm việc
- Hệ điều hành điều khiển các thiết bị phần cứng, tổ chức thực hiện các chương trình máy tính
- Tổ chức và quản lí thông tin trong máy tính
Câu 1: Để quản lí thông tin trên đĩa từ, các hệ điều hành tạo ra hai cấu trúc quan trọng đó là:
Correct - Click anywhere to continue
Incorrect - Click anywhere to continue
You answered this correctly!
Your answer:
The correct answer is:
You did not answer this question completely
You must answer the question before continuing
Bài tập
Câu 2: Làm thế nào để xóa File hoặc Folder
Correct - Click anywhere to continue
Incorrect - Click anywhere to continue
You answered this correctly!
Your answer:
The correct answer is:
You did not answer this question completely
You must answer the question before continuing
Bài 2 chương 2
Question Feedback/Review Information Will Appear Here
Chương 2: Hệ điều hành
2.3. Tổ chức thông tin trong máy tính
Tổ chức thông tin theo hình cây
Chương 2: Hệ điều hành
2.3.1 Tệp tin (File)
2.3. Tổ chức thông tin trong máy tính
- Tệp tin là đơn vị cơ bản để lưu trữ thông tin trên thiết bị lưu trữ
- Tệp tin có thể rất nhỏ hoặc rất lớn
- Dùng tên tệp để phân biệt các tệp tin với nhau, tên tệp tin gồm:
+ Phần tên: không phân biệt chữ hoa, chữ thường, có thể chứa dấu cách nhưng không chứa các dấu * : ? " < > và |
+ Phần mở rộng(phần đuôi): thường dùng để phân biệt kiểu tệp tin.
+ Dấu chấm: ngăn cách giữa phần tên và phần mở rộng.
- Các tệp tin trên đĩa có thể là tệp hình ảnh, văn bản, âm thanh, các chương trình phần mềm học tập, vui chới giải trí,...
Chương 2: Hệ điều hành
2.3.1 Tệp tin (File)
2.3. Tổ chức thông tin trong máy tính
Một số tệp tin trong máy tính
Chương 2: Hệ điều hành
2.3.1 Tệp tin (File)
2.3. Tổ chức thông tin trong máy tính
- Hệ điều hành tổ chức các tệp tin trên đĩa thành các thư mục
2.3.2 Thư mục (Folders)
- Thư mục được tổ chức phân cấp và các thư mục có thể lồng nhau
- Dùng tên để phân biệt các thư mục với nhau.
- Khi một thư mục chứa các thư mục con bên trong, ta gọi thư mục ngoài là thư mục mẹ, thư mục bên trong là thư mục con.
- Tên các tệp trong một thư mục phải khác nhau
* Chú ý:
- Tên của các thư mục con trong cùng một thư mục mẹ không được trùng nhau.
Thư mục Mẹ
Thư mục con
Chương 2: Hệ điều hành
2.3.1 Tệp tin (File)
2.3. Tổ chức thông tin trong máy tính
2.3.2 Thư mục (Folders)
2.3.3 Đường dẫn (Path)
Lớp 6
Tổ 2
Thẻ HS Nga
C: HoctapMon TinTin hoc 6.doc
Ví dụ về đường dẫn tơi tệp và thư mục
Chương 2: Hệ điều hành
2.3.1 Tệp tin (File)
2.3. Tổ chức thông tin trong máy tính
- Đường dẫn là dãy tên các thư mục lồng nhau đặt cách nhau bởi dấu bắt đầu từ một thư mục xuất phát nào đó và kêt thú bằng thư mục hoặc tệp để chỉ ra đường tới thư mục hoặc tệp tương ứng.
2.3.2 Thư mục (Folders)
- Xem thông tin về các tệp và thư mục
- Tạo mới
- Xoá
2.3.3 Đường dẫn (Path)
2.3.4 Các thao tác chính với tệp và thư mục
- Đổi tên
- Sao chép
- Di chuyển
Câu 1: Các thiết bị để lưu trữ thông tin là
Correct - Click anywhere to continue
Incorrect - Click anywhere to continue
You answered this correctly!
Your answer:
The correct answer is:
You did not answer this question completely
You must answer the question before continuing
Câu 2: Tệp thường chứa thông tin dạng nào?
Correct - Click anywhere to continue
Incorrect - Click anywhere to continue
You answered this correctly!
Your answer:
The correct answer is:
You did not answer this question completely
You must answer the question before continuing
Câu 3: Thư mục có thể chỉ có tối đa 100 thư mục con
Correct - Click anywhere to continue
Incorrect - Click anywhere to continue
You answered this correctly!
Your answer:
The correct answer is:
You did not answer this question completely
You must answer the question before continuing
Bài tập chương 3
Question Feedback/Review Information Will Appear Here
Chương 2: Hệ điều hành
* Giới thiệu
2.4. Hệ điều hành Windows
- Windows là hệ điều hành của hãng phần mềm Microsoft. Phiên bản đang được sử dụng phổ biến hiện nay trên thế giới là Windows XP.
2.4.1 Màn hình làm việc chính của Windows
a, Màn hình nền
Chương 2: Hệ điều hành
2.4. Hệ điều hành Windows
2.4.1 Màn hình làm việc chính của Windows
a, Màn hình nền
b, Một vài biểu tượng trên màn hình nền
* Một số biểu tượng chính
Chứa thông tin có trên máy tính
Chứa các tệp và thư mục bị xoá
Chứa thông tin về các chương trình Internet
c, Một số biểu tượng chương trình ứng dụng
* Để khởi động mỗi chương trình ta click đúp chuột lên biểu tượng của chương trình đó.
Chương 2: Hệ điều hành
2.4. Hệ điều hành Windows
2.4.1 Màn hình làm việc chính của Windows
- Click chuột vào nút Start, bảng chọn Start xuất hiện:
2.4.2 Nút Start và bảng chọn Start
2.4.3 Thanh công việc
- Thanh công việc thường năm ở dưới đáy màn hình
Chương 2: Hệ điều hành
2.4. Hệ điều hành Windows
2.4.1 Màn hình làm việc chính của Windows
* Các cửa số trong hệ điều hành Windows đều có các điểm chung:
2.4.2 Nút Start và bảng chọn Start
2.4.3 Thanh công việc
2.4.4 Cửa sổ làm việc
- Mỗi cửa sổ có một tên hiển thị trên thanh tiêu đề của nó.
- Có thể dịch chuyển cửa sổ bằng cách dịch chuyển thanh tiêu đề
- Nút thu nhỏ dùng để thu nhỏ cửa sổ thành biểu tượng trên thanh công việc
- Nút phóng to dùng để phóng to cửa sổ trên màn hình nền
- Nút đóng dùng để đóng cửa sổ và kết thúc chương trình hiện thời
- Thanh bảng chọn chứa các nhóm lệnh chương trình
- Thanh công cụ chứa các biểu tượng các lệnh chính của chương trình
Câu 1: Phần mềm Windows XP của Microsoft là
Correct - Click anywhere to continue
Incorrect - Click anywhere to continue
You answered this correctly!
Your answer:
The correct answer is:
You did not answer this question completely
You must answer the question before continuing
Câu 2: Trên thanh công việc luôn luôn có
Correct - Click anywhere to continue
Incorrect - Click anywhere to continue
You answered this correctly!
Your answer:
The correct answer is:
You did not answer this question completely
You must answer the question before continuing
Câu 3: Các biểu tượng hệ thống trên màn hình làm việc
Correct - Click anywhere to continue
Incorrect - Click anywhere to continue
You answered this correctly!
Your answer:
The correct answer is:
You did not answer this question completely
You must answer the question before continuing
Bài tập
Question Feedback/Review Information Will Appear Here
Câu 1: Vai trò của hệ điều hành:
Correct - Click anywhere to continue
Incorrect - Click anywhere to continue
You answered this correctly!
Your answer:
The correct answer is:
You did not answer this question completely
You must answer the question before continuing
Bài tập
Chương 2: Hệ điều hành
Câu 2: Tổ hợp phím nào sau đây có tác dụng copy File hoặc Folder đang được chọn:
Correct - Click anywhere to continue
Incorrect - Click anywhere to continue
You answered this correctly!
Your answer:
The correct answer is:
You did not answer this question completely
You must answer the question before continuing
Bài tập chương 2
Question Feedback/Review Information Will Appear Here
Chương 3: Soạn thảo văn bản
3.1. Làm quen với soạn thảo văn bản
3.2. Soạn thảo văn bản đơn giản
3.3. Chỉnh sửa văn bản
3.4. Định dạng văn bản
3.5. Định dạng đoạn văn bản
3.6. Trình bày trang văn bản và in ấn
3.7. Tìm kiếm và thay thế
3.8. Thêm hình ảnh để minh họa
3.9. Trình bày cô đọng bằng bảng
Chương 3: Soạn thảo văn bản
3.1. Làm quen với soạn thảo văn bản
3.1.1 Văn bản và phần mềm soạn thảo văn bản
- Microsoft Word là phần mềm soạn thảo văn bản phổ biến nhất hiện náy do hãng Microsoft phát hành. Có nhiều phiên bản khác nhau nhưng tính năng cơ bản của chúng là giống nhau.
Chương 3: Soạn thảo văn bản
3.1. Làm quen với soạn thảo văn bản
3.1.1 Văn bản và phần mềm soạn thảo văn bản
3.1.2 Khởi động Word
* Các cách khởi động phần mềm soạn thảo Word:
- Click đúp chuột lên biểu tượng của Word trên màn hình nền
- Click nút Start, trỏ chuột vào All Programs / Microsof Office / Microsoft Office Word.
- Click nút Start, trỏ chuột vào Run / WindWord.
Chương 3: Soạn thảo văn bản
3.1. Làm quen với soạn thảo văn bản
3.1.1 Văn bản và phần mềm soạn thảo văn bản
3.1.2 Khởi động Word
Chương 3: Soạn thảo văn bản
3.1. Làm quen với soạn thảo văn bản
3.1.1 Văn bản và phần mềm soạn thảo văn bản
3.1.2 Khởi động Word
3.1.3 Cái gì trên cửa sổ Word
a, Bảng chọn
Chương 3: Soạn thảo văn bản
3.1. Làm quen với soạn thảo văn bản
3.1.1 Văn bản và phần mềm soạn thảo văn bản
3.1.2 Khởi động Word
3.1.3 Cái gì trên cửa sổ Word
a, Bảng chọn
b, Nút lệnh
Chương 3: Soạn thảo văn bản
3.1. Làm quen với soạn thảo văn bản
3.1.1 Văn bản và phần mềm soạn thảo văn bản
3.1.2 Khởi động Word
3.1.3 Cái gì trên cửa sổ Word
3.1.4 Mở văn bản
* Các cách mở:
- Click chuột lên nút lệnh trên thanh công cụ
- Click chuột lên lệnh File / Open / chọn tên tệp / Open
- Nhấn tổ hợp phím Ctrl + N
Lưu ý: Tên các tệp văn bản có phần mở rộng ngầm định là .Doc
Chương 3: Soạn thảo văn bản
3.1. Làm quen với soạn thảo văn bản
3.1.1 Văn bản và phần mềm soạn thảo văn bản
3.1.2 Khởi động Word
3.1.3 Cái gì trên cửa sổ Word
3.1.4 Mở văn bản
3.1.5 Lưu văn bản
* Các cách mở:
- Click chuột lên nút lệnh trên thanh công cụ
- Click chuột lên lệnh File / Save / nhập tên tệp / Save
- Nhấn tổ hợp phím Ctrl + S
Lưu ý: Muốn lưu văn bản với một tên khác ta File / Save As
Chương 3: Soạn thảo văn bản
3.1. Làm quen với soạn thảo văn bản
3.1.1 Văn bản và phần mềm soạn thảo văn bản
3.1.2 Khởi động Word
3.1.3 Cái gì trên cửa sổ Word
3.1.4 Mở văn bản
3.1.5 Lưu văn bản
3.1.6 Kết thúc
Câu 1: Khi soạn thảo văn bản trên màn hình word dùng Font chữ Arial bạn bôi đen và chọn lại Font chữ khác, Font chữ nào sau đây hiển thị Font Tiếng Việt?
Correct - Click anywhere to continue
Incorrect - Click anywhere to continue
You answered this correctly!
Your answer:
The correct answer is:
You did not answer this question completely
You must answer the question before continuing
Bài tập
Câu 2: Để thoát khỏi Word có thể thực hiện bằng cách nào?
Correct - Click anywhere to continue
Incorrect - Click anywhere to continue
You answered this correctly!
Your answer:
The correct answer is:
You did not answer this question completely
You must answer the question before continuing
Bài 1 chương 3
Question Feedback/Review Information Will Appear Here
Chương 3: Soạn thảo văn bản
3.2. Soạn thảo văn bản đơn giản
3.2.1 Các thành phần của văn bản
* Soạn văn bản trên máy cần phân biết:
- Kí tự: là con số, chữ cài, kí tự,.
- Dòng: là một tập kí tự năm trên một dòng và từ trái sang phải
- Đoạn: là tập hợp các câu liên nhau về ngữ nghĩa.
- Trang: là phần văn bản trên một trang in.
Chương 3: Soạn thảo văn bản
3.2. Soạn thảo văn bản đơn giản
3.2.1 Các thành phần của văn bản
3.2.2 Con trỏ soạn thảo
- Là một vạch đứng nhấp nháy trên màn hình, cho biết vị trí xuất hiện của kí tự được gõ, kho gõ nó di chuyển từ trái qua phải và tự động xuống dòng nếu nó đến vị trí cuối dòng
* Chú ý: phân biệt con trỏ soạn thảo và con trỏ chuột.
Chương 3: Soạn thảo văn bản
3.2. Soạn thảo văn bản đơn giản
3.2.1 Các thành phần của văn bản
3.2.2 Con trỏ soạn thảo
3.2.3 Quy tắc gõ văn bản trên Word
- Các dấu ngắt câu (. , : ; ! ? ) phải được đặt sát vào từ đứng trước nó, tiếp theo là một dấu cách nếu sau đó vẫn còn nội dung
- Giữa các từ chỉ dùng một kí tự trống để phân cách
- Các dấu ({ [ < ( ` " ) phải được đặt sát vào bên trái kí tự đầu tiên của từ tiếp theo. Các dấu ( } ] > ` " )phải được đặt sát vào bên phải kí tự cuối cùng của từ ngay trước đó.
- Nhấn Enter để kết thúc một đoạn văn, nhấn một lần Enter
Chương 3: Soạn thảo văn bản
3.2. Soạn thảo văn bản đơn giản
3.2.1 Các thành phần của văn bản
3.2.2 Con trỏ soạn thảo
3.2.3 Quy tắc gõ văn bản trên Word
3.2.3 Gõ văn bản chữ Việt
* Hai kiểu gõ phổ biến hiện nay: Telex và Vni. Để gõ được phông chữ việt ta cần tệp tin gọi là phông chữ Việt:
- Phông chữ Vntime, Vni-time, Vnarial hỗ trợ gõ bằng bảng mã TCVN3
- Phông chữ Time New Roman, Arial, Tahoma hỗ trợ gõ bằng bảng mã Unicode.
Câu 1: Để lưu văn bản trên Word ta cần thực hiện thao tác:
Correct - Click anywhere to continue
Incorrect - Click anywhere to continue
You answered this correctly!
Your answer:
The correct answer is:
You did not answer this question completely
You must answer the question before continuing
Bài tập
Câu 2: Microsoft Word được xếp vào nhóm:
Correct - Click anywhere to continue
Incorrect - Click anywhere to continue
You answered this correctly!
Your answer:
The correct answer is:
You did not answer this question completely
You must answer the question before continuing
Bài tập 2 chương 3
Question Feedback/Review Information Will Appear Here
Chương 3: Soạn thảo văn bản
3.3. Chỉnh sửa văn bản
3.3.1 Xóa và chèn thêm văn bản
- Để xóa một vài kí tự, dùng phím Backspace hoặc Delete
- Phím Backspace xóa kí tự ngay trước con trỏ soạn thảo
- Phím Delete xóa kí tự đứng sau con trỏ soạn thảo
* Chú ý: Quan sát kỹ trước khi xóa nội dung văn bản
Chương 3: Soạn thảo văn bản
3.3. Chỉnh sửa văn bản
3.3.1 Xóa và chèn thêm văn bản
3.3.2 Chọn phần văn bản
* Nguyên tắc:
-Muốn thự hiện thao tác chọn một phần văn bản hay đối tượng nào đó ta phải thực hiện thao tác chọn văn bản hay đối tượng đó trước
* Thao tác thực hiện chọn phần văn bản
Một nhà sàn đơn sơ vách nứa,
Bốn bên suối chảy cá bơi vui
Đêm đêm cháy hồng bên bếp lửa,
Ánh đèn khuya còn sáng trên đồi.
-Click chuột vào nút lệnh Undo để khôi phục trạng trái trước đó
Chương 3: Soạn thảo văn bản
3.3. Chỉnh sửa văn bản
3.3.1 Xóa và chèn thêm văn bản
3.3.2 Chọn phần văn bản
3.3.3 Sao chép
* Các bước sao chép
B1: Chọn phần văn bản muốn sao chép
B2:Click chuột lên lệnh Edit trên thanh chức năng / Copy
(hoặc Click chuột lên nút lệnh Copy trên thanh công cụ
hoặc Click chuột phải / Copy
hoặc nhấn tổ hợp phím Ctrl + C )
B3: Đưa con trỏ soạn thảo tới vị trí cần sao chép tới.
Chương 3: Soạn thảo văn bản
3.3. Chỉnh sửa văn bản
3.3.1 Xóa và chèn thêm văn bản
3.3.2 Chọn phần văn bản
3.3.3 Sao chép
* Các bước sao chép
B4: Click chuột lên lệnh Edit trên thanh chức năng / Paste
(hoặc Click chuột lên nút lệnh Paste trên thanh công cụ
hoặc Click chuột phải / Paste
hoặc nhấn tổ hợp phím Ctrl + V )
* Chú ý: Có thể click chuột chọn Copy một lần và thực hiện thao tác Paste nhiều lần để sao chép cùng một nội dung.
Chương 3: Soạn thảo văn bản
3.3. Chỉnh sửa văn bản
3.3.1 Xóa và chèn thêm văn bản
3.3.2 Chọn phần văn bản
3.3.3 Sao chép
* Các bước di chuyển
B1: Chọn ph
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Thân Thị Huệ
Dung lượng: 5,85MB|
Lượt tài: 0
Loại file: rar
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)