GIAO LƯU TIẾNG VIỆT TUỔI THƠ
Chia sẻ bởi Phạm Văn Định |
Ngày 12/10/2018 |
42
Chia sẻ tài liệu: GIAO LƯU TIẾNG VIỆT TUỔI THƠ thuộc Bài giảng khác
Nội dung tài liệu:
THAM GIA CHƯƠNG TRÌNH
GIAO LƯU TIẾNG VIỆT TUỔI THƠ
NĂM HỌC 2010 - 2011
CHÀO MỪNG CÁC THẦY CÔ
VÀ CÁC EM
Câu hỏi Tiếng Việt
ĐA: Được; lấy; thành; vào ruộng.
1, Trong câu văn sau; “ Tiếng, từ” nào
viết sai chính tả?
“Đi lược ít lâu, ba người lại gặp một cậu bé đang
ngồi dưới gốc cây, đấy móng tay đục gỗ
tành lòng máng dẫn nước bào duộng.
15
14
Thời gian
13
1 2
11
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
0
1, Trong câu văn sau; “ Tiếng, từ” nào
viết sai chính tả?
“Đi được ít lâu, ba người lại gặp một cậu bé đang
ngồi dưới gốc cây, lấy móng tay đục gỗ
thành lòng máng dẫn nước vào ruộng.
Câu hỏi Tiếng Việt
Thời gian
Vì sao nói:? “Hoa phượng là hoa học trò?”
0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
2; Câu thơ sau có trong bài
tập đọc nào đã học?
“…Mắt trẻ con sáng lắm
Nhưng chưa thấy gì đâu
Mặt trời mới nhô cao
Cho trẻ con nhìn rõ…”
ĐA: Chuyện cổ tích về loài người.
Thời gian
15
14
13
12
11
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
0
3, Điền vào chỗ trống:
“ ch” hay “ tr”
“…uyền …ong vòm lá
…im có gì vui
Mà nghe ríu rít
Như …ẻ reo cười.”
ĐA: “Chuyền trong vòm lá
Chim có gì vui
Mà nghe ríu rít
Như trẻ reo cười.”
Thời gian
15
14
1 3
1 2
11
10
9
8
7
6
4
3
2
1
0
5
4, Đọc Đoạn văn sau và cho biết: Đoạn văn này nói về ai? Tên thật của Ông là gì?
“ ...Trên cương vị cục trưởng cục quân giới,ông đã cùng anh em miệt mài nghiên cứu chế ra những loại vũ khí có sức công phá lớn như súng ba – dô – ca, súng không giật, bom bay tiêu diệt xe tăng và lô cốt của giặc...”
15
14
13
12
11
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
0
ĐA:Anh hùng lao động Trần Đại Nghĩa
– Phạm Quang Lễ.
0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
5, Sắp xếp các từ ngữ sau theo thứ tự để được một câu tục ngữ:
Mà; nước lã; cơ đồ; nên hồ; tay không; mới ngoan; mà nổi, vã.
ĐA: Nước lã mà vã nên hồ
Tay không mà nổi cơ đồ mới ngoan.
Hết vòng thi thứ nhất
CỐ LÊN RÙA ƠI !
TĂNG TỐC LÊN
Cày sâu cuốc bẫm.
Nước đổ lá khoai.
Miệng ăn núi lở.
Gan vàng dạ sắt.
Em ngã anh nâng.
15
14
13
12
11
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
0
Gan vàng dạ sắt.
1, Trong các câu thành ngữ sau,
câu nào nói về lòng dũng cảm?
0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
15 GIY
2, Trong các câu văn sau,
câu nào là câu dùng để hỏi?
A: Làm như thế nào cho tốt, đó là việc của anh.
B: Ai mua cho bạn cái áo này đấy
C: Ai bảo bạn không nghe lời cô giáo.
D:Không biết từ bao giờ
tôi đã thuộc bài thơ ấy.
Hết giờ
B: Ai mua cho bạn cái áo này đấy?
3, Điền vào chỗ trống để hoàn chỉnh câu tục ngữ sau:
“Chuồn chuồn ................thì mưa
....cao thì .......bay vừa ........... .”
15
14
13
12
11
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
0
“Chuồn chuồn Bay thấp thì mưa
Bay cao thì nắng bay vừa thì râm”.
0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
Hết giờ
15 GIY
A. Tay làm hàm nhai, tay quai miệng trễ.
C. Gần mực thì đen, gần đèn thì sáng.
B. Lửa thử vàng, gian nan thử sức.
Đáp án: B
4, Câu thành ngữ nào dưới đây khuyên chúng ta không nản lòng khi gặp khó khăn?
B. Lửa thử vàng, gian nan thử sức.
0
5, Cuối câu kể có dấu gì?
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
15 GIY
A. Dấu phẩy
C. Dấu chấm
B. Dấu chấm hỏi
Đáp án: C
D. Dấu chấm cảm
C. Dấu chấm
13
13
13
10
10
9
Hết vòng thi thứ hai
1,Trong các từ sau, từ nào là từ láy?
A. Trân trọng
B. Óng ánh
C. Tu hú
D. Lim dim
D. Lim dim
15
14
13
12
11
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
0
2, Giải các câu đố sau:
A. Để nguyên loại quả thơm ngon
Thêm hỏi – co lại chỉ còn bé thôi
Thêm nặng mới thật lạ đời
Bỗng nhiên thành vết xoong nồi nhọ nhem.
Là các chữ gì?
B. Bình thường dùng gọi chân tay
Muốn có bút vẽ: thêm ngay dấu huyền
Thêm hỏi – làm bạn với kim
Có dấu nặng, đúng người trên mình rồi.
Là các chữ gì?
0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
1
15
A. Để nguyên loại quả thơm ngon
Thêm hỏi – co lại chỉ còn bé thôi
Thêm nặng mới thật lạ đời
Bỗng nhiên thành vết xoong nồi nhọ nhem.
Là các chữ gì? ĐA: Nho, Nhỏ, Nhọ
B. Bình thường dùng gọi chân tay
Muốn có bút vẽ: thêm ngay dấu huyền
Thêm hỏi – làm bạn với kim
Có dấu nặng, đúng người trên mình rồi.
Là các chữ gì? ĐA:Chi, Chì, Chỉ, Chị
3,Trong các từ sau, từ nào dùng để chỉ sự dũng cảm của con người?
A. Can tâm
B. Can ngăn
C. Can đảm
D. Can dầu
C. Can đảm
15
14
13
12
11
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
0
A. Cánh đồng lúa quê em rộng...
B. Con sông quê em rộng...
C. Em đi trên con đường rộng...
D. Căn bếp nhà em rộng...
15
14
13
12
11
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
0
C. Em đi trên con đường rộng
thênh thang.
4, Từ “thênh thang” hợp nghĩa
với câu nào sau đây?
5,Trong các
từ sau, từ
Nào dùng
để chỉ
Hành động
của con người?
0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
Xin chào tạm biệt và hẹn gặp lại !
xin chân thành cảm ơn
các vị đại biểu, quý thầy cô giáo và các em học sinh!
0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
Điền vào chỗ trống: “ ch” hay “ tr”
“…uyền …ong vòm lá
…im có gì vui
Mà nghe ríu rít
Như …ẻ reo cười”
ĐA: Chuyền trong vòm lá
Chim có gì vui
Mà nghe ríu rít
Như trẻ reo cười
Thời gian
15
14
1 3
1 2
11
10
9
8
7
6
4
3
2
1
0
5
Thời gian
Vì sao nói:? “Hoa phượng là hoa học trò?”
0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
1 2
13
14
15
GIAO LƯU TIẾNG VIỆT TUỔI THƠ
NĂM HỌC 2010 - 2011
CHÀO MỪNG CÁC THẦY CÔ
VÀ CÁC EM
Câu hỏi Tiếng Việt
ĐA: Được; lấy; thành; vào ruộng.
1, Trong câu văn sau; “ Tiếng, từ” nào
viết sai chính tả?
“Đi lược ít lâu, ba người lại gặp một cậu bé đang
ngồi dưới gốc cây, đấy móng tay đục gỗ
tành lòng máng dẫn nước bào duộng.
15
14
Thời gian
13
1 2
11
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
0
1, Trong câu văn sau; “ Tiếng, từ” nào
viết sai chính tả?
“Đi được ít lâu, ba người lại gặp một cậu bé đang
ngồi dưới gốc cây, lấy móng tay đục gỗ
thành lòng máng dẫn nước vào ruộng.
Câu hỏi Tiếng Việt
Thời gian
Vì sao nói:? “Hoa phượng là hoa học trò?”
0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
2; Câu thơ sau có trong bài
tập đọc nào đã học?
“…Mắt trẻ con sáng lắm
Nhưng chưa thấy gì đâu
Mặt trời mới nhô cao
Cho trẻ con nhìn rõ…”
ĐA: Chuyện cổ tích về loài người.
Thời gian
15
14
13
12
11
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
0
3, Điền vào chỗ trống:
“ ch” hay “ tr”
“…uyền …ong vòm lá
…im có gì vui
Mà nghe ríu rít
Như …ẻ reo cười.”
ĐA: “Chuyền trong vòm lá
Chim có gì vui
Mà nghe ríu rít
Như trẻ reo cười.”
Thời gian
15
14
1 3
1 2
11
10
9
8
7
6
4
3
2
1
0
5
4, Đọc Đoạn văn sau và cho biết: Đoạn văn này nói về ai? Tên thật của Ông là gì?
“ ...Trên cương vị cục trưởng cục quân giới,ông đã cùng anh em miệt mài nghiên cứu chế ra những loại vũ khí có sức công phá lớn như súng ba – dô – ca, súng không giật, bom bay tiêu diệt xe tăng và lô cốt của giặc...”
15
14
13
12
11
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
0
ĐA:Anh hùng lao động Trần Đại Nghĩa
– Phạm Quang Lễ.
0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
5, Sắp xếp các từ ngữ sau theo thứ tự để được một câu tục ngữ:
Mà; nước lã; cơ đồ; nên hồ; tay không; mới ngoan; mà nổi, vã.
ĐA: Nước lã mà vã nên hồ
Tay không mà nổi cơ đồ mới ngoan.
Hết vòng thi thứ nhất
CỐ LÊN RÙA ƠI !
TĂNG TỐC LÊN
Cày sâu cuốc bẫm.
Nước đổ lá khoai.
Miệng ăn núi lở.
Gan vàng dạ sắt.
Em ngã anh nâng.
15
14
13
12
11
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
0
Gan vàng dạ sắt.
1, Trong các câu thành ngữ sau,
câu nào nói về lòng dũng cảm?
0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
15 GIY
2, Trong các câu văn sau,
câu nào là câu dùng để hỏi?
A: Làm như thế nào cho tốt, đó là việc của anh.
B: Ai mua cho bạn cái áo này đấy
C: Ai bảo bạn không nghe lời cô giáo.
D:Không biết từ bao giờ
tôi đã thuộc bài thơ ấy.
Hết giờ
B: Ai mua cho bạn cái áo này đấy?
3, Điền vào chỗ trống để hoàn chỉnh câu tục ngữ sau:
“Chuồn chuồn ................thì mưa
....cao thì .......bay vừa ........... .”
15
14
13
12
11
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
0
“Chuồn chuồn Bay thấp thì mưa
Bay cao thì nắng bay vừa thì râm”.
0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
Hết giờ
15 GIY
A. Tay làm hàm nhai, tay quai miệng trễ.
C. Gần mực thì đen, gần đèn thì sáng.
B. Lửa thử vàng, gian nan thử sức.
Đáp án: B
4, Câu thành ngữ nào dưới đây khuyên chúng ta không nản lòng khi gặp khó khăn?
B. Lửa thử vàng, gian nan thử sức.
0
5, Cuối câu kể có dấu gì?
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
15 GIY
A. Dấu phẩy
C. Dấu chấm
B. Dấu chấm hỏi
Đáp án: C
D. Dấu chấm cảm
C. Dấu chấm
13
13
13
10
10
9
Hết vòng thi thứ hai
1,Trong các từ sau, từ nào là từ láy?
A. Trân trọng
B. Óng ánh
C. Tu hú
D. Lim dim
D. Lim dim
15
14
13
12
11
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
0
2, Giải các câu đố sau:
A. Để nguyên loại quả thơm ngon
Thêm hỏi – co lại chỉ còn bé thôi
Thêm nặng mới thật lạ đời
Bỗng nhiên thành vết xoong nồi nhọ nhem.
Là các chữ gì?
B. Bình thường dùng gọi chân tay
Muốn có bút vẽ: thêm ngay dấu huyền
Thêm hỏi – làm bạn với kim
Có dấu nặng, đúng người trên mình rồi.
Là các chữ gì?
0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
1
15
A. Để nguyên loại quả thơm ngon
Thêm hỏi – co lại chỉ còn bé thôi
Thêm nặng mới thật lạ đời
Bỗng nhiên thành vết xoong nồi nhọ nhem.
Là các chữ gì? ĐA: Nho, Nhỏ, Nhọ
B. Bình thường dùng gọi chân tay
Muốn có bút vẽ: thêm ngay dấu huyền
Thêm hỏi – làm bạn với kim
Có dấu nặng, đúng người trên mình rồi.
Là các chữ gì? ĐA:Chi, Chì, Chỉ, Chị
3,Trong các từ sau, từ nào dùng để chỉ sự dũng cảm của con người?
A. Can tâm
B. Can ngăn
C. Can đảm
D. Can dầu
C. Can đảm
15
14
13
12
11
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
0
A. Cánh đồng lúa quê em rộng...
B. Con sông quê em rộng...
C. Em đi trên con đường rộng...
D. Căn bếp nhà em rộng...
15
14
13
12
11
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
0
C. Em đi trên con đường rộng
thênh thang.
4, Từ “thênh thang” hợp nghĩa
với câu nào sau đây?
5,Trong các
từ sau, từ
Nào dùng
để chỉ
Hành động
của con người?
0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
Xin chào tạm biệt và hẹn gặp lại !
xin chân thành cảm ơn
các vị đại biểu, quý thầy cô giáo và các em học sinh!
0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
Điền vào chỗ trống: “ ch” hay “ tr”
“…uyền …ong vòm lá
…im có gì vui
Mà nghe ríu rít
Như …ẻ reo cười”
ĐA: Chuyền trong vòm lá
Chim có gì vui
Mà nghe ríu rít
Như trẻ reo cười
Thời gian
15
14
1 3
1 2
11
10
9
8
7
6
4
3
2
1
0
5
Thời gian
Vì sao nói:? “Hoa phượng là hoa học trò?”
0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
1 2
13
14
15
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phạm Văn Định
Dung lượng: 3,27MB|
Lượt tài: 1
Loại file: ppt
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)