Giáo dục mầm non mới
Chia sẻ bởi Trương Thị Thoa |
Ngày 05/10/2018 |
37
Chia sẻ tài liệu: Giáo dục mầm non mới thuộc Lớp 4 tuổi
Nội dung tài liệu:
Chủ đề 4:
CÁC NGHỀ PHỔ BIẾN.
Thời gian thực hiện: Từ ngày 12/11/ 2012 đến 07/ 12/ 2012.
I. MỤC TIÊU:
1. Phát triển thể chất:
a. Phát triển vận động.
- Biết thực hiện các vận động cơ bản một cách chủ động tự tin như: bò bằng bàn tay và bàn chân 4-5 m, trườn sấp kết hợp trèo qua ghế thể dục, đập và bắt bóng bằng hai tay, bật tách, khép chân qua 7 ô.
- Phát triển sự khéo léo của cơ bàn tay, cơ ngón tay khi sử dụng các đồ dùng đồ chơi để tạo các đồ dùng lao động, một số sản phẩm của ngành nghề: cắt quần áo, tranh ảnh hoạ sĩ...
- Biết chơi một số trò chơi vận động:Người tài xế giỏi, bánh xe quay….
b. Giáo dục dinh dưỡng- sức khoẻ.
- Bết làm tốt một số công việc tự phục vụ trong sinh hoạt hàng ngày.
- Biết quy trình chế biến của 1- 3 món ăn. (Như nấu cơm, nấu canh, kho thịt..)
- Biết và tránh một số nơi lao động, một số dụng cụ lao động có thể gây nguy hiểm đến sức khoẻ và tính mạng.
2. Phát triển nhận thức:
- Biết tên gọi, công việc, đồ dùng, sản phẩm, cách sử dụng các dụng cụ, sản phẩm của các nghề.
- Biết về nghề của người thân trong gia đình,
- Biết phân biệt được một số nghề phổ biến trong xã hội và một số nghề truyền thống của địa phương qua một số đặc điểm nổi bật.
- Biết được mối quan hệ của các nghề trong xã hội. ích lợi của các nghề đối với đời sống con người.
- Biết ngày 20/11 là ngày nhà giáo Việt Nam và biết ý nghĩa của ngày đó.
- Biết phân biệt khối cầu, khối trụ …Ôn tập các chữ số và số lợng từ 1 đến 7.
- Biết đếm tách, gộp nhóm theo dấu hiệu chung trong phạm vi 7 (đồ dùng, dụng cụ, sản phảm theo nghề).
- Biết cách sử dụng năng lượng như điện, nước, mặt trời, gió ... tiết kiệm hiệu quả.
3. Phát triển ngôn ngữ:
- Biết kỹ năng giao tiếp qua chủ đề qua các hoạt động: trò chuyện, thảo luận...
- Biết trả lời các câu hỏi về nguyên nhân như: Tại sao, Có gì giống nhau, khác nhau, do đâu mà có?...Có ý thức tập, luyện phát âm chuẩn l- n.
- Biết mô tả kể chuyện sáng tạo về nghề, dụng cụ, sản phẩm của một số nghề.
- Biết diễn đạt bằng ngôn ngữ của mình về những điều trẻ quan sát được, biết nhận xét trao đổi, thảo luận với người lớn, các bạn.
- Thích nghe đọc thơ, đọc sách, kể chuyện diễn cảm về ngành nghề. Hiểu nội dung và có thể kể được một số đoạn trong 1 -2 câu chuyện trong chủ đề.
- Biết và phát âm chuẩn và rõ ràng, tô trùng khít chữ cái: u, ư, i, t, c.... Nhận biết các chữ cái đã học qua tìm hiểu các tranh ảnh về chủ đề, các văn bản.
- Nhớ và thuộc 4 - 5 bài thơ , thuộc 2-3 bài đồng dao trong chủ đề.
- Biết làm tranh sách, hoạ báo, tranh truyện về nghề nghiệp. Yêu thích sách, biết giữ
gìn sách.
4. Phát triển thẩm mỹ:
- Biết thể hiện các vận động: tiết tấu chậm, tiết tấu nhanh, phối hợp, múa kết hợp với 3 - 4 bài hát trong chủ đề.
- Được nghe nhạc, nghe hát, chăm chú lắng nghe và nhận ra các giai điệu khác nhau của các bài hát , bản nhạc về nghề nghiệp.
- Biết múa hát một số bài về nghề giáo viên.
- Biết chơi một số trò chơi âm nhạc: Thỏ nghe hát nhảy vào chuồng…
- Biết thể hiện cảm xúc phù hợp trong các hoạt động múa hát, âm nhạc về chủ đề, hứng thú tham gia hoạt động cùng bạn.
- Mạnh dạn tự tin khi tham gia vào hoạt động tạo hình, âm nhạc, đóng kịch.
- Biết tạo ra những sản phẩm phong phú về nghề nghiệp mà trẻ được quan sát qua vẽ nặn, cắt dán....
5. Phát triển tình cảm- kĩ năng xã hội:
- Biết mọi nghề đều có ích cho xã hội, đều đáng quý, đáng trân trọng.
- Biết giữ gìn và bảo vệ những đồ dùng, dụng cụ của ngành nghề, trân trọng giữ gìn sản phẩm ngành nghề..
- Biết các kĩ năng sử dụng đồ dùng, đồ chơi của các ngành nghề thông qua các trò chơi.
- Biết chấp
CÁC NGHỀ PHỔ BIẾN.
Thời gian thực hiện: Từ ngày 12/11/ 2012 đến 07/ 12/ 2012.
I. MỤC TIÊU:
1. Phát triển thể chất:
a. Phát triển vận động.
- Biết thực hiện các vận động cơ bản một cách chủ động tự tin như: bò bằng bàn tay và bàn chân 4-5 m, trườn sấp kết hợp trèo qua ghế thể dục, đập và bắt bóng bằng hai tay, bật tách, khép chân qua 7 ô.
- Phát triển sự khéo léo của cơ bàn tay, cơ ngón tay khi sử dụng các đồ dùng đồ chơi để tạo các đồ dùng lao động, một số sản phẩm của ngành nghề: cắt quần áo, tranh ảnh hoạ sĩ...
- Biết chơi một số trò chơi vận động:Người tài xế giỏi, bánh xe quay….
b. Giáo dục dinh dưỡng- sức khoẻ.
- Bết làm tốt một số công việc tự phục vụ trong sinh hoạt hàng ngày.
- Biết quy trình chế biến của 1- 3 món ăn. (Như nấu cơm, nấu canh, kho thịt..)
- Biết và tránh một số nơi lao động, một số dụng cụ lao động có thể gây nguy hiểm đến sức khoẻ và tính mạng.
2. Phát triển nhận thức:
- Biết tên gọi, công việc, đồ dùng, sản phẩm, cách sử dụng các dụng cụ, sản phẩm của các nghề.
- Biết về nghề của người thân trong gia đình,
- Biết phân biệt được một số nghề phổ biến trong xã hội và một số nghề truyền thống của địa phương qua một số đặc điểm nổi bật.
- Biết được mối quan hệ của các nghề trong xã hội. ích lợi của các nghề đối với đời sống con người.
- Biết ngày 20/11 là ngày nhà giáo Việt Nam và biết ý nghĩa của ngày đó.
- Biết phân biệt khối cầu, khối trụ …Ôn tập các chữ số và số lợng từ 1 đến 7.
- Biết đếm tách, gộp nhóm theo dấu hiệu chung trong phạm vi 7 (đồ dùng, dụng cụ, sản phảm theo nghề).
- Biết cách sử dụng năng lượng như điện, nước, mặt trời, gió ... tiết kiệm hiệu quả.
3. Phát triển ngôn ngữ:
- Biết kỹ năng giao tiếp qua chủ đề qua các hoạt động: trò chuyện, thảo luận...
- Biết trả lời các câu hỏi về nguyên nhân như: Tại sao, Có gì giống nhau, khác nhau, do đâu mà có?...Có ý thức tập, luyện phát âm chuẩn l- n.
- Biết mô tả kể chuyện sáng tạo về nghề, dụng cụ, sản phẩm của một số nghề.
- Biết diễn đạt bằng ngôn ngữ của mình về những điều trẻ quan sát được, biết nhận xét trao đổi, thảo luận với người lớn, các bạn.
- Thích nghe đọc thơ, đọc sách, kể chuyện diễn cảm về ngành nghề. Hiểu nội dung và có thể kể được một số đoạn trong 1 -2 câu chuyện trong chủ đề.
- Biết và phát âm chuẩn và rõ ràng, tô trùng khít chữ cái: u, ư, i, t, c.... Nhận biết các chữ cái đã học qua tìm hiểu các tranh ảnh về chủ đề, các văn bản.
- Nhớ và thuộc 4 - 5 bài thơ , thuộc 2-3 bài đồng dao trong chủ đề.
- Biết làm tranh sách, hoạ báo, tranh truyện về nghề nghiệp. Yêu thích sách, biết giữ
gìn sách.
4. Phát triển thẩm mỹ:
- Biết thể hiện các vận động: tiết tấu chậm, tiết tấu nhanh, phối hợp, múa kết hợp với 3 - 4 bài hát trong chủ đề.
- Được nghe nhạc, nghe hát, chăm chú lắng nghe và nhận ra các giai điệu khác nhau của các bài hát , bản nhạc về nghề nghiệp.
- Biết múa hát một số bài về nghề giáo viên.
- Biết chơi một số trò chơi âm nhạc: Thỏ nghe hát nhảy vào chuồng…
- Biết thể hiện cảm xúc phù hợp trong các hoạt động múa hát, âm nhạc về chủ đề, hứng thú tham gia hoạt động cùng bạn.
- Mạnh dạn tự tin khi tham gia vào hoạt động tạo hình, âm nhạc, đóng kịch.
- Biết tạo ra những sản phẩm phong phú về nghề nghiệp mà trẻ được quan sát qua vẽ nặn, cắt dán....
5. Phát triển tình cảm- kĩ năng xã hội:
- Biết mọi nghề đều có ích cho xã hội, đều đáng quý, đáng trân trọng.
- Biết giữ gìn và bảo vệ những đồ dùng, dụng cụ của ngành nghề, trân trọng giữ gìn sản phẩm ngành nghề..
- Biết các kĩ năng sử dụng đồ dùng, đồ chơi của các ngành nghề thông qua các trò chơi.
- Biết chấp
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trương Thị Thoa
Dung lượng: 495,00KB|
Lượt tài: 1
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)