Giáo dục kỹ năng sống lớp 5
Chia sẻ bởi Nguyễn Đình Việt Bình |
Ngày 12/10/2018 |
91
Chia sẻ tài liệu: Giáo dục kỹ năng sống lớp 5 thuộc Bài giảng khác
Nội dung tài liệu:
KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ GIÁO
VỀ DỰ GIỜ VÀ THĂM LỚP 5A
Giáo viên: NguyÔn ThÞ Ngäc Anh
Thứ năm ngày 23 tháng 12 năm 2010
Hướng dẫn kĩ năng sống
Bài 17: ứng xử khi bị bố mẹ mắng
Thứ năm ngày 23 tháng 12 năm 2010
Hướng dẫn kĩ năng sống
* Hoạt động 1: Nhớ lại các tình huống khi bị bố mẹ hoặc người lớn mắng
Thứ năm ngày 23 tháng 12 năm 2010
Hướng dẫn kĩ năng sống
* Em hãy nêu các tình huống bị bố mẹ hoặc người
lớn trong gia đình mắng:
Vì sao em bị mắng?
Khi bị mắng em cảm thấy thế nào?
Em phản ứng thế nào?
Hoạt động 2: Cách ứng xử khi bị mắng
Thảo luận nhóm 4: Giải quyết các tình huống
Tình huống 1: Em bày đồ chơi ra sàn nhà và chơi vui cùng bạn. Bỗng nhiên em rủ bạn ra sân chơi đá bóng và bỏ đồ chơi lại. Sau khi bạn em về, bố gọi em lại và nhắc nhở(mắng). Em có mắc lỗi không? Em ứng xử như thế nào?
Tình huống 2: Em được mẹ giao nhiệm vụ trông em bé ngủ để mẹ đi nấu cơm. Bỗng nhiên em bé thức dậy và bật khóc thật to. Mẹ nghe thấy em bé khóc liền chạy đến và mắng em rằng: " Sao con lại làm em khóc?". Em giải thích với mẹ như thế nào?
Tình huống 3: Đang học bài , nghe âm thanh của chương trình hoạt hình trên ti vi, em liền chạy tới trước ti vi và đứng xem. Mẹ thấy thế liền mắng và không cho em xem mà bảo phải học xong mới được xem. Em thấy mẹ nói đúng không? Và em sẽ nói gì với mẹ?
Tình huống 4: Đi học về, em chạy vội vào nhà. Em chỉ kịp chào bố mẹ mà không để ý nhà có khách của bố mẹ nên chưa kịp chào. Sau khi khách về, bố gọi em đến và nhắc nhở. Em thấy mình có lỗi không? Bố nhắc nhở có đúng không?
Tình huống 5: Đến giờ ăn cơm mà em vẫn mải chơi điện tử trong phòng. Mẹ lên phòng và bắt gặp em đang chơi. Mẹ đi tới tắt máy điện tử và mắng em. Em sẽ làm như thế nào?
Tình huống 1: Em bày đồ chơi ra sàn nhà và chơi vui cùng bạn. Bỗng nhiên em rủ bạn ra sân chơi đá bóng và bỏ đồ chơi lại. Sau khi bạn em về, bố gọi em lại và nhắc nhở(mắng). Em có mắc lỗi không? Em ứng xử như thế nào?
Em có mắc lỗi. Em sẽ xin lỗi bố và quay vào dọn dẹp đồ chơi.
Tình huống 2: Em được mẹ giao nhiệm vụ trông em bé ngủ để mẹ đi nấu cơm. Bỗng nhiên em bé thức dậy và bật khóc thật to. Mẹ nghe thấy em bé khóc liền chạy đến và mắng em rằng: " Sao con lại làm em khóc?". Em giải thích với mẹ như thế nào?
Em sẽ xin lỗi mẹ và vào dỗ em cùng mẹ và giải thích rằng do em giật mình nên em dậy nếu mẹ vẫn giận em sẽ giải thích với mẹ sau.
Tình huống 3: Đang học bài, nghe âm thanh của chương trình hoạt hình trên ti vi, em liền chạy tới trước ti vi và đứng xem. Mẹ thấy thế liền mắng và không cho em xem mà bảo phải học xong mới được xem. Em thấy mẹ nói đúng không? Và em sẽ nói gì với mẹ?
Em thấy mẹ nói đúng. Em sẽ xin lỗi mẹ.
Tình huống 4: Đi học về, em chạy vội vào nhà. Em chỉ kịp chào bố mẹ mà không để ý nhà có khách của bố mẹ nên chưa kịp chào. Sau khi khách về, bố gọi em đến và nhắc nhở. Em thấy mình có lỗi không? Bố nhắc nhở có đúng không?
Bố nhắc nhở là đúng nhưng em thấy mình không có lỗi. Em sẽ xin lỗi bố và giải thích cho bố hiểu rằng em không cố ý như vậy.
Tình huống 5: Đến giờ ăn cơm mà em vẫn mải chơi điện tử trong phòng. Mẹ lên phòng và bắt gặp em đang chơi. Mẹ đi tới tắt máy điện tử và mắng em. Em sẽ làm như thế nào?
Em sẽ xin lỗi mẹ và xuống nhà phụ giúp mẹ dọn cơm.
Nếu em mắc lỗi
+ Bước 1: Xin lỗi bố mẹ hoặc người lớn, người mình mắc lỗi.
+ Bước 2: Sửa lại các hành động sai( như dọn dẹp đồ chơi đã bầy ra, thu gọn cốc chén vỡ, cất gọn quần áo...)
+ Bước 3: Với những việc " khó làm" do chưa từng làm mà mắc phải, nên chủ động đề nghị bố mẹ(hoặc người lớn ) hướng dẫn để không mắc lỗi lần sau.
Nếu bị hiểu nhầm
+ Bước 1: Xin lỗi trước.
+ Bước 2: Chọn thời gian thích hợp( lúc bố mẹ rỗi hoặc vui vẻ) nói lại việc làm của mình để bố mẹ hiểu. Cũng có thể viết ra giấy nếu cảm thấy khó nói. Khi nói hay viết ra được em sẽ cảm thấy nhẹ nhàng hơn, bố mẹ sẽ hiểu và tôn trọng em hơn.
* Lưu ý: Không nên khóc, la hét hay có những biểu hiện tiêu cực như: bỏ ăn, không nói chuyện, không đi học, cãi lại...
Kính chúc các thầy cô giáo sức khỏe
Chúc các em học sinh học tốt!
2. Cuộc chiến tranh xâm lược do đế quốc Mĩ tiến hành ở Việt Nam đã làm cho gần 3 triệu người chết;
4,4 triệu người bị tàn tật, 2 triệu người bị nhiễm chất độc da cam đang bị di chứng; nhiều thành phố, làng mạc, đường sá, di tích lịch sử và văn hóa... bị phá hủy.
Thông tin
Bệnh viện Bạch Mai (Hà Nội) bị máy bay Mĩ
ném bom ngày 26/12/1972
Di chứng chất độc da cam
3. Là một dân tộc yêu chuộng hòa bình, nhân dân Việt Nam luôn sát cánh cùng nhân dân tiến bộ trên thế giới trong việc bảo vệ hòa bình, chống chiến tranh.
Thông tin
EM YÊU HÒA BÌNH
EM YÊU HÒA BÌNH
3. Để thế giới không còn chiến tranh, để mọi người đều được sống trong hòa bình, chúng ta cần phải làm gì?
Thảo luận nhóm đôi
1. Em có nhận xét gì về cuộc sống của người dân, đặc biệt là trẻ em, ở các vùng có chiến tranh?
2. Chiến tranh gây ra những hậu quả gì?
Chiến tranh gây ra nhiều đau thương mất mát: Người dân vô tội bị chết, trẻ em bất hạnh, thất học, người dân sống khổ cực, đói nghèo… Chiến tranh là một tội ác. Chính vì vậy mỗi chúng ta cần cùng nắm tay nhau bảo vệ hoà bình, chống chiến tranh để đem lại cuộc sống tươi đẹp hơn.
EM YÊU HÒA BÌNH
Bài tập 1: Em tán thành với những ý kiến nào dưới đây? Vì sao?
a. Chi?n tranh khụng mang l?i cu?c s?ng h?nh phỳc cho con ngu?i.
b.Ch? tr? em cỏc nu?c giu m?i cú quy?n du?c s?ng trong hũa bỡnh.
c. Ch? nh nu?c v quõn d?i m?i cú trỏch nhi?m b?o v? hũa bỡnh.
d. Nh?ng ngu?i ti?n b? trờn th? gi?i d?u d?u tranh cho hũa bỡnh.
Ghi nhớ:
Trẻ em có quyền được sống trong hòa bình và có trách nhiệm tham gia các hoạt động bảo vệ hòa bình phù hợp với khả năng.
EM YÊU HÒA BÌNH
a. Thích chơi và cổ vũ cho các trò chơi bạo lực.
b. Biết thương lượng, đối thoại để giải quyết mâu thuẫn.
c. Đoàn kết, hữu nghị với các dân tộc khác.
d. Thích dùng bạo lực với người khác.
Bài tập 2:
Những hành động, việc làm nào dưới đây thể hiện lòng yêu hòa bình?
Bài tập 3: Em biết những hoạt động vì hoà bình nào trong cỏc ho?t d?ng du?i dõy:
a) Di b? vỡ hũa bỡnh.
b) V? tranh v? ch? d? "Em yờu hũa bỡnh"
c) Di?n dn "Tr? em vỡ m?t th? gi?i khụng cũn chi?n tranh".
d) Mớt tinh, l?y ch? kớ ph?n d?i chi?n tranh xõm lu?c.
đ) Vi?t thu, g?i qu ?ng h? tr? em v nhõn dõn cỏc vựng cú chi?n tranh.
e) Giao luu v?i thi?u nhi qu?c t?.
g) Vi?t thu k?t b?n v?i thi?u nhi cỏc d?a phuong khỏc, cỏc nu?c khỏc.
Em đã tham gia những hoạt động nào trong
các hoạt động trên?
Đi bộ vì hòa bình
Vẽ tranh chủ đề : Vì một thế giới hoà bình
Giao lưu với học sinh quốc tế
Sinh viên I-rắc biểu tình chống chiến tranh
Trò chơi đoán hình
1
5
6
4
3
2
Tªn tØnh nµo cña
níc ta cã nghÜa
lµ “thanh b×nh,
kh«ng chiÕn tranh”
Em hãy nêu tên
một công dân Mỹ
đã tự thiêu để
phản đối
chiến tranh Việt Nam
Em hãy nªu tªn bài hát
có nội dung như
hình ảnh sau
Nen-xơn Man-đê-la
là ai?
Tượng đài tưởng nhớ
những nạn nhân
bom nguyên tử ở Nhật
có ghi dòng chữ gì?
Loài chim nào
tượng trưng cho
hòa bình?
Chuẩn bị tiết sau:
1. Sưu tầm tranh ảnh, bài thơ, bài hát, bài báo...về cuộc sống của trẻ em và nhân dân những vùng có chiến tranh; về các hoạt động bảo vệ hòa bình, chống chiến tranh của trẻ em Việt Nam và thế giới.
2. Vẽ tranh về chủ đề “Em yêu hòa bình”.
3. Tham gia các hoạt động vì hòa bình do lớp, trường hoặc địa phương tổ chức.
VỀ DỰ GIỜ VÀ THĂM LỚP 5A
Giáo viên: NguyÔn ThÞ Ngäc Anh
Thứ năm ngày 23 tháng 12 năm 2010
Hướng dẫn kĩ năng sống
Bài 17: ứng xử khi bị bố mẹ mắng
Thứ năm ngày 23 tháng 12 năm 2010
Hướng dẫn kĩ năng sống
* Hoạt động 1: Nhớ lại các tình huống khi bị bố mẹ hoặc người lớn mắng
Thứ năm ngày 23 tháng 12 năm 2010
Hướng dẫn kĩ năng sống
* Em hãy nêu các tình huống bị bố mẹ hoặc người
lớn trong gia đình mắng:
Vì sao em bị mắng?
Khi bị mắng em cảm thấy thế nào?
Em phản ứng thế nào?
Hoạt động 2: Cách ứng xử khi bị mắng
Thảo luận nhóm 4: Giải quyết các tình huống
Tình huống 1: Em bày đồ chơi ra sàn nhà và chơi vui cùng bạn. Bỗng nhiên em rủ bạn ra sân chơi đá bóng và bỏ đồ chơi lại. Sau khi bạn em về, bố gọi em lại và nhắc nhở(mắng). Em có mắc lỗi không? Em ứng xử như thế nào?
Tình huống 2: Em được mẹ giao nhiệm vụ trông em bé ngủ để mẹ đi nấu cơm. Bỗng nhiên em bé thức dậy và bật khóc thật to. Mẹ nghe thấy em bé khóc liền chạy đến và mắng em rằng: " Sao con lại làm em khóc?". Em giải thích với mẹ như thế nào?
Tình huống 3: Đang học bài , nghe âm thanh của chương trình hoạt hình trên ti vi, em liền chạy tới trước ti vi và đứng xem. Mẹ thấy thế liền mắng và không cho em xem mà bảo phải học xong mới được xem. Em thấy mẹ nói đúng không? Và em sẽ nói gì với mẹ?
Tình huống 4: Đi học về, em chạy vội vào nhà. Em chỉ kịp chào bố mẹ mà không để ý nhà có khách của bố mẹ nên chưa kịp chào. Sau khi khách về, bố gọi em đến và nhắc nhở. Em thấy mình có lỗi không? Bố nhắc nhở có đúng không?
Tình huống 5: Đến giờ ăn cơm mà em vẫn mải chơi điện tử trong phòng. Mẹ lên phòng và bắt gặp em đang chơi. Mẹ đi tới tắt máy điện tử và mắng em. Em sẽ làm như thế nào?
Tình huống 1: Em bày đồ chơi ra sàn nhà và chơi vui cùng bạn. Bỗng nhiên em rủ bạn ra sân chơi đá bóng và bỏ đồ chơi lại. Sau khi bạn em về, bố gọi em lại và nhắc nhở(mắng). Em có mắc lỗi không? Em ứng xử như thế nào?
Em có mắc lỗi. Em sẽ xin lỗi bố và quay vào dọn dẹp đồ chơi.
Tình huống 2: Em được mẹ giao nhiệm vụ trông em bé ngủ để mẹ đi nấu cơm. Bỗng nhiên em bé thức dậy và bật khóc thật to. Mẹ nghe thấy em bé khóc liền chạy đến và mắng em rằng: " Sao con lại làm em khóc?". Em giải thích với mẹ như thế nào?
Em sẽ xin lỗi mẹ và vào dỗ em cùng mẹ và giải thích rằng do em giật mình nên em dậy nếu mẹ vẫn giận em sẽ giải thích với mẹ sau.
Tình huống 3: Đang học bài, nghe âm thanh của chương trình hoạt hình trên ti vi, em liền chạy tới trước ti vi và đứng xem. Mẹ thấy thế liền mắng và không cho em xem mà bảo phải học xong mới được xem. Em thấy mẹ nói đúng không? Và em sẽ nói gì với mẹ?
Em thấy mẹ nói đúng. Em sẽ xin lỗi mẹ.
Tình huống 4: Đi học về, em chạy vội vào nhà. Em chỉ kịp chào bố mẹ mà không để ý nhà có khách của bố mẹ nên chưa kịp chào. Sau khi khách về, bố gọi em đến và nhắc nhở. Em thấy mình có lỗi không? Bố nhắc nhở có đúng không?
Bố nhắc nhở là đúng nhưng em thấy mình không có lỗi. Em sẽ xin lỗi bố và giải thích cho bố hiểu rằng em không cố ý như vậy.
Tình huống 5: Đến giờ ăn cơm mà em vẫn mải chơi điện tử trong phòng. Mẹ lên phòng và bắt gặp em đang chơi. Mẹ đi tới tắt máy điện tử và mắng em. Em sẽ làm như thế nào?
Em sẽ xin lỗi mẹ và xuống nhà phụ giúp mẹ dọn cơm.
Nếu em mắc lỗi
+ Bước 1: Xin lỗi bố mẹ hoặc người lớn, người mình mắc lỗi.
+ Bước 2: Sửa lại các hành động sai( như dọn dẹp đồ chơi đã bầy ra, thu gọn cốc chén vỡ, cất gọn quần áo...)
+ Bước 3: Với những việc " khó làm" do chưa từng làm mà mắc phải, nên chủ động đề nghị bố mẹ(hoặc người lớn ) hướng dẫn để không mắc lỗi lần sau.
Nếu bị hiểu nhầm
+ Bước 1: Xin lỗi trước.
+ Bước 2: Chọn thời gian thích hợp( lúc bố mẹ rỗi hoặc vui vẻ) nói lại việc làm của mình để bố mẹ hiểu. Cũng có thể viết ra giấy nếu cảm thấy khó nói. Khi nói hay viết ra được em sẽ cảm thấy nhẹ nhàng hơn, bố mẹ sẽ hiểu và tôn trọng em hơn.
* Lưu ý: Không nên khóc, la hét hay có những biểu hiện tiêu cực như: bỏ ăn, không nói chuyện, không đi học, cãi lại...
Kính chúc các thầy cô giáo sức khỏe
Chúc các em học sinh học tốt!
2. Cuộc chiến tranh xâm lược do đế quốc Mĩ tiến hành ở Việt Nam đã làm cho gần 3 triệu người chết;
4,4 triệu người bị tàn tật, 2 triệu người bị nhiễm chất độc da cam đang bị di chứng; nhiều thành phố, làng mạc, đường sá, di tích lịch sử và văn hóa... bị phá hủy.
Thông tin
Bệnh viện Bạch Mai (Hà Nội) bị máy bay Mĩ
ném bom ngày 26/12/1972
Di chứng chất độc da cam
3. Là một dân tộc yêu chuộng hòa bình, nhân dân Việt Nam luôn sát cánh cùng nhân dân tiến bộ trên thế giới trong việc bảo vệ hòa bình, chống chiến tranh.
Thông tin
EM YÊU HÒA BÌNH
EM YÊU HÒA BÌNH
3. Để thế giới không còn chiến tranh, để mọi người đều được sống trong hòa bình, chúng ta cần phải làm gì?
Thảo luận nhóm đôi
1. Em có nhận xét gì về cuộc sống của người dân, đặc biệt là trẻ em, ở các vùng có chiến tranh?
2. Chiến tranh gây ra những hậu quả gì?
Chiến tranh gây ra nhiều đau thương mất mát: Người dân vô tội bị chết, trẻ em bất hạnh, thất học, người dân sống khổ cực, đói nghèo… Chiến tranh là một tội ác. Chính vì vậy mỗi chúng ta cần cùng nắm tay nhau bảo vệ hoà bình, chống chiến tranh để đem lại cuộc sống tươi đẹp hơn.
EM YÊU HÒA BÌNH
Bài tập 1: Em tán thành với những ý kiến nào dưới đây? Vì sao?
a. Chi?n tranh khụng mang l?i cu?c s?ng h?nh phỳc cho con ngu?i.
b.Ch? tr? em cỏc nu?c giu m?i cú quy?n du?c s?ng trong hũa bỡnh.
c. Ch? nh nu?c v quõn d?i m?i cú trỏch nhi?m b?o v? hũa bỡnh.
d. Nh?ng ngu?i ti?n b? trờn th? gi?i d?u d?u tranh cho hũa bỡnh.
Ghi nhớ:
Trẻ em có quyền được sống trong hòa bình và có trách nhiệm tham gia các hoạt động bảo vệ hòa bình phù hợp với khả năng.
EM YÊU HÒA BÌNH
a. Thích chơi và cổ vũ cho các trò chơi bạo lực.
b. Biết thương lượng, đối thoại để giải quyết mâu thuẫn.
c. Đoàn kết, hữu nghị với các dân tộc khác.
d. Thích dùng bạo lực với người khác.
Bài tập 2:
Những hành động, việc làm nào dưới đây thể hiện lòng yêu hòa bình?
Bài tập 3: Em biết những hoạt động vì hoà bình nào trong cỏc ho?t d?ng du?i dõy:
a) Di b? vỡ hũa bỡnh.
b) V? tranh v? ch? d? "Em yờu hũa bỡnh"
c) Di?n dn "Tr? em vỡ m?t th? gi?i khụng cũn chi?n tranh".
d) Mớt tinh, l?y ch? kớ ph?n d?i chi?n tranh xõm lu?c.
đ) Vi?t thu, g?i qu ?ng h? tr? em v nhõn dõn cỏc vựng cú chi?n tranh.
e) Giao luu v?i thi?u nhi qu?c t?.
g) Vi?t thu k?t b?n v?i thi?u nhi cỏc d?a phuong khỏc, cỏc nu?c khỏc.
Em đã tham gia những hoạt động nào trong
các hoạt động trên?
Đi bộ vì hòa bình
Vẽ tranh chủ đề : Vì một thế giới hoà bình
Giao lưu với học sinh quốc tế
Sinh viên I-rắc biểu tình chống chiến tranh
Trò chơi đoán hình
1
5
6
4
3
2
Tªn tØnh nµo cña
níc ta cã nghÜa
lµ “thanh b×nh,
kh«ng chiÕn tranh”
Em hãy nêu tên
một công dân Mỹ
đã tự thiêu để
phản đối
chiến tranh Việt Nam
Em hãy nªu tªn bài hát
có nội dung như
hình ảnh sau
Nen-xơn Man-đê-la
là ai?
Tượng đài tưởng nhớ
những nạn nhân
bom nguyên tử ở Nhật
có ghi dòng chữ gì?
Loài chim nào
tượng trưng cho
hòa bình?
Chuẩn bị tiết sau:
1. Sưu tầm tranh ảnh, bài thơ, bài hát, bài báo...về cuộc sống của trẻ em và nhân dân những vùng có chiến tranh; về các hoạt động bảo vệ hòa bình, chống chiến tranh của trẻ em Việt Nam và thế giới.
2. Vẽ tranh về chủ đề “Em yêu hòa bình”.
3. Tham gia các hoạt động vì hòa bình do lớp, trường hoặc địa phương tổ chức.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Đình Việt Bình
Dung lượng: 4,71MB|
Lượt tài: 4
Loại file: ppt
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)