Giáo dục kỹ năng sống khối 2,3
Chia sẻ bởi Cao Minh Mẫn |
Ngày 12/10/2018 |
45
Chia sẻ tài liệu: Giáo dục kỹ năng sống khối 2,3 thuộc Bài giảng khác
Nội dung tài liệu:
BÁO CÁO NỘI DUNG TẬP HUẤN
GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG MÔN TIẾNG VIỆT LỚP 2,3
*Thông qua lịch làm việc của phân môn Tiếng Việt:
9giờ 9giờ20 : Báo cáo sơ nét 3 phần
- 9giờ20 9giờ30 : GV biết cách soạn giáo án
9giờ 30 9giờ40 : Chia tổ soạn bài
9giờ 40 10giờ10 : Về tổ soạn thử 2 phân môn ngoài
địa chỉ.
10giờ 15 10giờ 30 : Trình bày đóng góp ý kiến môn
thứ nhất. Kết luận
10giờ 30 11giờ00 : Trình bày đóng góp ý kiến môn
thứ hai. Kết luận
I/ KHẢ NĂNG GDKNS TRONG MÔN TV Ở TIỂU HỌC
Môn Tiếng Việt là một trong những môn học ở cấp tiểu học có khả năng giáo dục kĩ năng sống khá cao , hầu hết các bài học đều có thể tích hợp giáo dục KNS cho HS ở những mức độ nhất định
II/ MỤC TIÊU GDKNS TRONG MÔN TIẾNG VIỆT Ở TIỂU HỌC
Bước đầu hình thành và rèn luyện cho HS các kĩ năng cần thiết, phù hợp với lứa tuổi , giúp HS nhận biết được những giá trị tốt đẹp trong cuộc sống, biết tự nhìn nhận, đánh giá đúng về bản thân để tự tin, tự trọng và không ngừng vươn lên trong cuộc sống
Biết ứng phó phù hợp trong các mối quan hệ với gia đình và xã hội ,…
Biết sống tích cực , chủ động sáng tạo trong mọi hoàn cảnh
III/Nội dung và địa chỉ giáo dục
KNS môn TV cho HS tiểu học
Nội dung giáo dục KNS được thể hiện ở tất cả các nội dung học tập của môn học .
Những KNS chủ yếu đó là KN giao tiếp , KN tự nhận thức , KN tư duy phê phán và sáng tạo , KN trình bày 1 phút, KN làm chủ bản thân , KN chia nhóm, KN chúng em biết 3…
Ở lớp 2 theo phân môn KNS:
Tập đọc : có 18 bài
Tập đọc – kể chuyện: có 12 bài
Tập làm văn: có 27 bài
Tổng cộng : có 57 bài
Ở lớp 3 theo phân môn KNS:
Có tổng công là 45 bài vừa Tập đọc - kể chuyện vừa tập làm văn
IV/ Chỉ đạo của Sở:
-Áp dụng soạn giảng : thời gian “Đầu tháng 01/ 11” tích hợp GDKNS.
-Soạn giảng:
+ 3 dạng giáo án:
Bài soạn mới có bổ sung.
Bài soạn cũ (GV dạy giỏi cấp trường)có bổ sung
Bài soạn bằng vi tính mới hoàn toàn
+ Phải làm rõ tích hợp KNS ntn ?
(phong chữ in đậm, nghiêng hoặc nhạt,…)
- Lưu ý GV không cần ghi “khám phá, kết nối, vận dụng gì cả mà giữ nguyên giáo án. Nếu ngay phần nào có GDKNS thì in nghiêng, đậm,…
LƯU Ý:
+ Nếu là giáo án mới soạn bằng vi tính thì in đậm , chữ nghiêng.
+ Giáo án viết tay thì gạch dưới bằng mực đỏ hoặc đóng khung lại.
+ Giáo án cũ vi tính thì bổ sung vào dưới mỗi bài soạn.
+ Giáo án cũ viết tay thì viết vào sổ giáo án bổ sung
+ Cách thể hiện bổ sung vào 2 phần:
- Bổ sung vào mục tiêu tên KNS nào trong phân môn đó (theo địa chỉ).
- Đi vào phần giảng dạy thì HĐ nào, câu hỏi nào, câu chốt của Gv có thể hiện ND gdkns đạt mục tiêu đề ra thì đánh dấu * hoặc in nghiêng, tô đậm, hay gạch chân để GV dạy dễ nhớ, người kiểm tra dễ thấy.
LƯU Ý: Tuỳ tình hình, trình độ HS từng lớp.
Vd : lớp này dạy lồng ghép vào: gtb
lớp kia dạy lồng ghép vào: tìm hiểu bài,…
lớp khác dạy lồng ghép vào: củng cố,…
Lưu ý: Gv không phải thực hiện như mẫu trong sách GDKNS này.
* Trong họp tổ:
Cần bàn, đưa vào nội dung địa chỉ ở chỗ nào để đạt mục tiêu.
Nhưng khi ghi thì đơn giản hơn.
Vd: Trong 1 bài, có nhiều nội dung GDKNS thì tuỳ lớp chọn tên ND GDKNS ghi biên bản.
- GV được quyền tự chọn nội dung GDKNS theo địa chỉ.
GV có quyền thay đổi KNS không giống với địa chỉ và trong họp tổ chuyên môn phải ghi Và GV phải có lý luận của mình vì sao chọn nội dung GDKNS này mà không chọn theo địa chỉ,
Soạn rõ phần thể hiện KNS cần giáo dục, kỹ thuật pp nào, cụ thể hoá bằng câu hỏi, câu chốt ra sao.
Mục tiêu tập huấn lần này:
- Hiểu được những vấn đề cơ bản về KNS & GD KNS cho HS trong nhà trường.
- Hiểu được ND,PP GDKNS cho HS qua môn TV,….
- Bước đầu có khả năng soạn bài và dạy bài có tích hợp GDKNS.
- Nghiêm túc hơn có ý thức hơn trong quá trình GDKNS cho HS.
* GV cần Lưu ý:
- Thêm việc ntn để tiết học không bị kéo dài rườm rà nhưng nội dung bài có ích giúp HS ham thích học hơn.
- Thực hiện tốt 1 số bài có địa chỉ cụ thể để GV nắm bắt được cách GDKNS.
- Trước mắt làm tốt địa chỉ quy định của SGK.
- Bước đầu thực hiện từ đây (01/11/2010) đến cuối năm học. Về lâu dài sẽ có sách hướng dẫn dạy tích hợp đủ các môn. Hoặc GV sẽ dạy quen thêm nhiều địa chỉ khác.
- Lưu ý thực hiện không máy móc, tránh gây quá tải. Bài soạn tuỳ theo đặc điểm của lớp. Soạn trên quan điểm tích hợp nhẹ nhàng tự nhiên, hiệu quả.
- Cần hiểu rõ cái nào là chính (dạy kiến thức của bài đó, môn đó), cái nào là cái đi theo (tích hợp GDKNS) để GV dạy đúng nội dung cần chuyển tải.
- GV phải lưu ý thời gian của tiết học. ( tránh đổ thừa do dạy lồng ghép nhiều thứ nào là ATGT, GDMT,…bây giờ phải GDKNS cho các em).
- GV phải nghiên cứu bài dạy đảm bảo CKTKN, tích hợp GD làm sao bài dạy không rườm rà mà nội dung càng thêm sinh động, hấp dẫn HS hơn.
NỘI DUNG SOẠN GIÁO ÁN TẬP ĐỌC
I./ MỤC TIÊU
- THEO CKTKN
- KNS: VD : GIAO TIẾP
II./ PTDH
III./HĐDH
1./Ổn định lớp
2./KTBC
3./BÀI MỚI
a) Giới thiệu bài (Khám phá)
b) Đọc trơn - TLCH ( Kết nối)
c) Luyện đọc lại ( Thực hành)
IV./ CỦNG CỐ (Vận dụng)
V./ DẶN DÒ
NỘI DUNG SOẠN GIÁO ÁN MÔN TLV
I./ MỤC TIÊU
- THEO CKTKN
- KNS: VD : TÌM KIẾM VÀ XỬ LÝ THÔNG TIN
II./ PTDH
III./HĐDH
1./Ổn định lớp
2./KTBC
3 ./BÀI MỚI
a) Giới thiệu bài (Khám phá)
b) Giáo viên hướng dẫn học sinh làm bài tập ( Kết nối)
c) Học sinh làm việc theo nhóm ( Thực hành)
IV./ CỦNG CỐ (Vận dụng)
V./ DẶN DÒ
CÁC TỔ SOẠN GIÁO ÁN
( Nếu tích vào phần nào thì ghi rõ ở phần đó thôi).
Lưu ý :
Bổ sung: + KN giao tiếp (Mục tiêu : thêm )
GDKNS vào hoạt động nào ( vd: cụ thể hoá bằng câu hỏi nào, hay câu chốt ra sao)
Lưu ý GV không cần ghi “khám phá, kết nối, vận dụng gì cả mà giữ nguyên giáo án. Nếu ngay phần nào có GDKNS thì in nghiêng, đậm,… (GÁ viết tay thì đánh dấu * , viết mực đỏ hoặc gạch chân.
VII/ Chia tổ soạn:
1) Cách thức :6 nhóm gồm 19 trường
N1: Trưng Vương + VC + BNS
N2: NH + BVN + BVM
N3: ANS +HV+ AVN + LTT
N4: LL + D NS + CVM
N5: CNS + LVT + VT
N6: AVM + KĐ + HHT + NSAO
NHÓM 1,2,3(TĐ)
BÀI: BÀ CHÁU
TUẦN 11 TRANG 86
NHÓM 4,5,6(TLV)
BÀI : ĐÁP LỜI TỪ CHỐI
TUẦN 32 TRANG 123
NHÓM 1,2,3(TĐ) TUẦN 32
BÀI: NGƯỜI ĐI SĂN VÀ CON VƯỢN
NHÓM 4,5,6(TLV) TUẦN 23
BÀI : KỂ LẠI MỘT BUỔI BIỂU DIỄN NGHỆ THUẬT
Tập đọc lớp 2
Bà cháu
A.Mục đích- YC:
- SGK.
- KNS: XĐ giá trị,tự nhận thức,ra quyết định...
B.Phương tiện DH:
C.HĐ dạy-học:
1/ Bài cũ:
2/ Bài mới:
a/ Giới thiệu:( Khám phá) nhóm quan sát tranh TLCH, TB ý kiến cá nhân.
-.Tranh vẽ những ai ? Họ đang làm gì?
- Hs Tluận nhóm 2:Bài này nói về điều gì?(... bà cháu rất yêu thương nhau...) (XĐGT)
GV vào bài.
b/Luyện đọc- tìm hiểu bài:( Kết nối).
b1/ Luyện đọc trơn :
b2/ Luyện đọc – TLCH:
*C1: H-TL.
*C2: H- TL.
*C3: TL nhóm 2.
*C4: TL nhóm , trình bày ý kiến cá nhân.
-Vì sao em đã trở nên giàu có mà không thấy vui sướng?(nhiều học sinh phát biểu _ giáo viên chốt lại)
(XĐGT: Tình cảm bà cháu quý giá hơn vàng bạc).
* C5: H-TL.
c/ Luyện đọc lại:(LT-T hành)
-HS luyện đọc theo nhóm 4 (phân vai).
(H)- Em có đang sống cùng ông bà không?
Ông bà có yêu thương em không? Em cần làm gì đối với ông bà?( TNT - XĐGT).
D/ CC – DD:( Vận dụng – tiếp nối)
-Tất cả chúng ta ai cũng có ông bà cha mẹ vậy các em thể hiện tình cảm đó ntn đối với ông bà và người thân của mình? ( Tự nhận thức bản thân)
Về nhà kể lại cho người thân nghe.
- Bài sau.
Tập làm văn Lớp 2
Đáp lời từ chối
AMục đích-YC;
-CKTKN.
- KNS:Giao tiếp:ứng xử văn hóa,nghe tích cực.
B.Phương tiện dạy-học:
C.HĐ dạy- học:
1/ Bài cũ:
2/ Bài mới:
a/ Gthiệu:(Khám phá).(H-TLời).
VD- Chuyện gì xảy ra giữa bạn áo tím và bạn áo xanh?(Bạn áo tím muốn mượn truyện và bạn áo xanh từ chối)
-GV dẫn vào bài ghi tên bài.
b/HD làm BT1:(Kết nối)
*BT1:
*BT2:(LT-Thực hành)Nhóm,tư duy tích cực,động não.đ vai,trình bày 1 phút....
- Đọc các tình huống , tìm lời đáp khác nhau.
- Các nhóm đóng vai thực hành đáp lời từ chối.(Đ vai)).
- (H) Qua BT này ,em thấy khi bị từ chối ta cần đáp lại thế nào?(Trình bày 1 phút)
(TL: ...lịch sự , văn hóa , nhã nhặn)
*BT3:
c/ CC-DD:(Vận dụng-tiếp nối)(Đvai,Đnão)
- HS đóng vai đáp lời khi bạn từ chối không cho mượn một ĐDHT nào đó.
- Bài sau.
Tập đọc-kể chuyện
Người đi săn và con vượn
I.Mục đích- YC.
-SGV.
- KNS:X định giá trị,tư duy phê phán,thể hiện sự cảm thông,ra quyết định.
II.Phương tiện:
III.HĐ dạy- học:
1.Bài cũ:
2. Bài mới:
a/GT bài (Khám phá)(nhóm-chúng em biết 3, TB 1 phút)
-Tranh vẽ cảnh ở đâu? Có những ai trong tranh? Vượn mẹ đang làm gì?
-Hỏi:Bài văn này kể về chuyện gì?
GV vào bài ghi tựa.
b/ Luyện đọc : (Kết nối)
b1/ Luyện đọc trơn ( Cá nhân,Nhóm,Nghe tích cực)
b2/ Luyện đọc – hiểu. (Nhóm 2,thảo luận chia sẻ)
-HS lần lượt đọc nhóm,thảo luận TLCH.
- Câu hỏi 4: (thể hiện sự cảm thông)( RQĐ)
- Câu hỏi 5: (xđgt)
-GV hỏi thêm:Bác thợ săn bắn vượn là đúng hay sai ? Tại sao?(Động não).(XĐGT)
- Em nghĩ vì sao bác thợ săn không đi săn nữa?(Ra QĐ)
b3/ Luyện đọc lại:(Thực hành)
Kể chuyện
-HS tập kể theo nhóm các đoạn (TD phê phán, tự tin,TD sáng tạo).
- HS thi kể giữa các nhóm (TTin,Nghe tích cực...)
d/ CC – DD:(Vận dụng,tiếp nối)
- Theo em vượn chết thì vượn con sẽ ra sao?(Động não; Cảm thông-chia sẻ)
-Câu chuyện khuyên em điều gì?(Động não)
-Về kể lại câu chuyện cho người thân nghe.
Tập làm văn
Đề bài:Kể lại buổi biểu diễn nghệ thuật
I.Mục đích-yêu cầu:
-SGV.
-KNS:Thể hiện sự tự tin,TD sáng tạo : nhận xét bình luận,ra quyết định ,quản lí thời gian,nghe tích cực…
II.Phương tiện:
III.HĐ dạy học.
1/ Bài cũ:
2/ Bài Mới:
a/ Giới thiệu ( Khám phá):TL-Chia sẻ thông tin (nhóm 2)
Từng cặp HS kể cho nhau nghe về một buổi biểu diễn nghệ thuật em được xem.Một em kể (YC ngắn gọn).
GV kết hợp,vào bài mới.
b/ Hướng dẫn làm BT( kết nối-thực hành).
*BT 1: Hỏi – trả lời, trình bày 1 phút.
HS kể miệng theo cặp,2 em kể trước lớp.(Thể hiện sự tự tin)(nghe tích cực)
- Hỏi: Muốn viết được đoạn văn này em cần chú ý những sự kiện nào?(1 phút) (RQĐ)
*BT 2: viết tích cực,thảo luận chia sẻ thông tin.
- HS viết bài – 2 học sinh viết bảng nhóm – học sinh còn lại làm vào vở ( Tư duy sáng tạo , quản lí thời gian)
IV.CC- dặn dò (Vận dụng,HĐ tiếp nối)
Kể lại buổi biểu diễn nghệ thuật em cần nhớ những sự kiện nào?
Về nhà kể lại cho bạn,anh chị,ông bà, cha mẹ nghe.
Bài sau.
- Gv cần xác định nội dung bài để chọn NDGDKNS cho phù hợp.Muốn GDKNS nào thì Gv phải lựa chọn PP/KTDH ở bước nào, cụ thể hoá bằng câu hỏi, câu chốt lại của GV cho phù hợp để lồng ghép GD các em nhẹ nhàng, tự nhiên và hiệu quả.
+KNS thường thấy: Xác định giá trị, Tự nhận thức bản thân, Xác định giá trị ,Tư duy sáng tạo
- Các PP/KTDH TÍCH CỰC có thể sử dụng để giáo dục kỹ năng sống cho HS thường ở các bước như: gtb (khám phá), luyện đọc trơn,THB, thực hành luyện đọc theo vai ( kết nối) hay củng cố ( áp dụng), liên hệ thực tế giáo dục tư tưởng.
+Bước lồng ghép dễ thấy: thảo luận nhóm,trình bày ý kiến cá nhân để rút ra nội dung bài học (GD KNS Xác định giá trị)
GV gdttế bằng hỏi, bằng tình huống để HS trả lời, Cuối cùng GV hướng HS thực hiện (GD KNS Tự nhận thức bản thân).
GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG MÔN TIẾNG VIỆT LỚP 2,3
*Thông qua lịch làm việc của phân môn Tiếng Việt:
9giờ 9giờ20 : Báo cáo sơ nét 3 phần
- 9giờ20 9giờ30 : GV biết cách soạn giáo án
9giờ 30 9giờ40 : Chia tổ soạn bài
9giờ 40 10giờ10 : Về tổ soạn thử 2 phân môn ngoài
địa chỉ.
10giờ 15 10giờ 30 : Trình bày đóng góp ý kiến môn
thứ nhất. Kết luận
10giờ 30 11giờ00 : Trình bày đóng góp ý kiến môn
thứ hai. Kết luận
I/ KHẢ NĂNG GDKNS TRONG MÔN TV Ở TIỂU HỌC
Môn Tiếng Việt là một trong những môn học ở cấp tiểu học có khả năng giáo dục kĩ năng sống khá cao , hầu hết các bài học đều có thể tích hợp giáo dục KNS cho HS ở những mức độ nhất định
II/ MỤC TIÊU GDKNS TRONG MÔN TIẾNG VIỆT Ở TIỂU HỌC
Bước đầu hình thành và rèn luyện cho HS các kĩ năng cần thiết, phù hợp với lứa tuổi , giúp HS nhận biết được những giá trị tốt đẹp trong cuộc sống, biết tự nhìn nhận, đánh giá đúng về bản thân để tự tin, tự trọng và không ngừng vươn lên trong cuộc sống
Biết ứng phó phù hợp trong các mối quan hệ với gia đình và xã hội ,…
Biết sống tích cực , chủ động sáng tạo trong mọi hoàn cảnh
III/Nội dung và địa chỉ giáo dục
KNS môn TV cho HS tiểu học
Nội dung giáo dục KNS được thể hiện ở tất cả các nội dung học tập của môn học .
Những KNS chủ yếu đó là KN giao tiếp , KN tự nhận thức , KN tư duy phê phán và sáng tạo , KN trình bày 1 phút, KN làm chủ bản thân , KN chia nhóm, KN chúng em biết 3…
Ở lớp 2 theo phân môn KNS:
Tập đọc : có 18 bài
Tập đọc – kể chuyện: có 12 bài
Tập làm văn: có 27 bài
Tổng cộng : có 57 bài
Ở lớp 3 theo phân môn KNS:
Có tổng công là 45 bài vừa Tập đọc - kể chuyện vừa tập làm văn
IV/ Chỉ đạo của Sở:
-Áp dụng soạn giảng : thời gian “Đầu tháng 01/ 11” tích hợp GDKNS.
-Soạn giảng:
+ 3 dạng giáo án:
Bài soạn mới có bổ sung.
Bài soạn cũ (GV dạy giỏi cấp trường)có bổ sung
Bài soạn bằng vi tính mới hoàn toàn
+ Phải làm rõ tích hợp KNS ntn ?
(phong chữ in đậm, nghiêng hoặc nhạt,…)
- Lưu ý GV không cần ghi “khám phá, kết nối, vận dụng gì cả mà giữ nguyên giáo án. Nếu ngay phần nào có GDKNS thì in nghiêng, đậm,…
LƯU Ý:
+ Nếu là giáo án mới soạn bằng vi tính thì in đậm , chữ nghiêng.
+ Giáo án viết tay thì gạch dưới bằng mực đỏ hoặc đóng khung lại.
+ Giáo án cũ vi tính thì bổ sung vào dưới mỗi bài soạn.
+ Giáo án cũ viết tay thì viết vào sổ giáo án bổ sung
+ Cách thể hiện bổ sung vào 2 phần:
- Bổ sung vào mục tiêu tên KNS nào trong phân môn đó (theo địa chỉ).
- Đi vào phần giảng dạy thì HĐ nào, câu hỏi nào, câu chốt của Gv có thể hiện ND gdkns đạt mục tiêu đề ra thì đánh dấu * hoặc in nghiêng, tô đậm, hay gạch chân để GV dạy dễ nhớ, người kiểm tra dễ thấy.
LƯU Ý: Tuỳ tình hình, trình độ HS từng lớp.
Vd : lớp này dạy lồng ghép vào: gtb
lớp kia dạy lồng ghép vào: tìm hiểu bài,…
lớp khác dạy lồng ghép vào: củng cố,…
Lưu ý: Gv không phải thực hiện như mẫu trong sách GDKNS này.
* Trong họp tổ:
Cần bàn, đưa vào nội dung địa chỉ ở chỗ nào để đạt mục tiêu.
Nhưng khi ghi thì đơn giản hơn.
Vd: Trong 1 bài, có nhiều nội dung GDKNS thì tuỳ lớp chọn tên ND GDKNS ghi biên bản.
- GV được quyền tự chọn nội dung GDKNS theo địa chỉ.
GV có quyền thay đổi KNS không giống với địa chỉ và trong họp tổ chuyên môn phải ghi Và GV phải có lý luận của mình vì sao chọn nội dung GDKNS này mà không chọn theo địa chỉ,
Soạn rõ phần thể hiện KNS cần giáo dục, kỹ thuật pp nào, cụ thể hoá bằng câu hỏi, câu chốt ra sao.
Mục tiêu tập huấn lần này:
- Hiểu được những vấn đề cơ bản về KNS & GD KNS cho HS trong nhà trường.
- Hiểu được ND,PP GDKNS cho HS qua môn TV,….
- Bước đầu có khả năng soạn bài và dạy bài có tích hợp GDKNS.
- Nghiêm túc hơn có ý thức hơn trong quá trình GDKNS cho HS.
* GV cần Lưu ý:
- Thêm việc ntn để tiết học không bị kéo dài rườm rà nhưng nội dung bài có ích giúp HS ham thích học hơn.
- Thực hiện tốt 1 số bài có địa chỉ cụ thể để GV nắm bắt được cách GDKNS.
- Trước mắt làm tốt địa chỉ quy định của SGK.
- Bước đầu thực hiện từ đây (01/11/2010) đến cuối năm học. Về lâu dài sẽ có sách hướng dẫn dạy tích hợp đủ các môn. Hoặc GV sẽ dạy quen thêm nhiều địa chỉ khác.
- Lưu ý thực hiện không máy móc, tránh gây quá tải. Bài soạn tuỳ theo đặc điểm của lớp. Soạn trên quan điểm tích hợp nhẹ nhàng tự nhiên, hiệu quả.
- Cần hiểu rõ cái nào là chính (dạy kiến thức của bài đó, môn đó), cái nào là cái đi theo (tích hợp GDKNS) để GV dạy đúng nội dung cần chuyển tải.
- GV phải lưu ý thời gian của tiết học. ( tránh đổ thừa do dạy lồng ghép nhiều thứ nào là ATGT, GDMT,…bây giờ phải GDKNS cho các em).
- GV phải nghiên cứu bài dạy đảm bảo CKTKN, tích hợp GD làm sao bài dạy không rườm rà mà nội dung càng thêm sinh động, hấp dẫn HS hơn.
NỘI DUNG SOẠN GIÁO ÁN TẬP ĐỌC
I./ MỤC TIÊU
- THEO CKTKN
- KNS: VD : GIAO TIẾP
II./ PTDH
III./HĐDH
1./Ổn định lớp
2./KTBC
3./BÀI MỚI
a) Giới thiệu bài (Khám phá)
b) Đọc trơn - TLCH ( Kết nối)
c) Luyện đọc lại ( Thực hành)
IV./ CỦNG CỐ (Vận dụng)
V./ DẶN DÒ
NỘI DUNG SOẠN GIÁO ÁN MÔN TLV
I./ MỤC TIÊU
- THEO CKTKN
- KNS: VD : TÌM KIẾM VÀ XỬ LÝ THÔNG TIN
II./ PTDH
III./HĐDH
1./Ổn định lớp
2./KTBC
3 ./BÀI MỚI
a) Giới thiệu bài (Khám phá)
b) Giáo viên hướng dẫn học sinh làm bài tập ( Kết nối)
c) Học sinh làm việc theo nhóm ( Thực hành)
IV./ CỦNG CỐ (Vận dụng)
V./ DẶN DÒ
CÁC TỔ SOẠN GIÁO ÁN
( Nếu tích vào phần nào thì ghi rõ ở phần đó thôi).
Lưu ý :
Bổ sung: + KN giao tiếp (Mục tiêu : thêm )
GDKNS vào hoạt động nào ( vd: cụ thể hoá bằng câu hỏi nào, hay câu chốt ra sao)
Lưu ý GV không cần ghi “khám phá, kết nối, vận dụng gì cả mà giữ nguyên giáo án. Nếu ngay phần nào có GDKNS thì in nghiêng, đậm,… (GÁ viết tay thì đánh dấu * , viết mực đỏ hoặc gạch chân.
VII/ Chia tổ soạn:
1) Cách thức :6 nhóm gồm 19 trường
N1: Trưng Vương + VC + BNS
N2: NH + BVN + BVM
N3: ANS +HV+ AVN + LTT
N4: LL + D NS + CVM
N5: CNS + LVT + VT
N6: AVM + KĐ + HHT + NSAO
NHÓM 1,2,3(TĐ)
BÀI: BÀ CHÁU
TUẦN 11 TRANG 86
NHÓM 4,5,6(TLV)
BÀI : ĐÁP LỜI TỪ CHỐI
TUẦN 32 TRANG 123
NHÓM 1,2,3(TĐ) TUẦN 32
BÀI: NGƯỜI ĐI SĂN VÀ CON VƯỢN
NHÓM 4,5,6(TLV) TUẦN 23
BÀI : KỂ LẠI MỘT BUỔI BIỂU DIỄN NGHỆ THUẬT
Tập đọc lớp 2
Bà cháu
A.Mục đích- YC:
- SGK.
- KNS: XĐ giá trị,tự nhận thức,ra quyết định...
B.Phương tiện DH:
C.HĐ dạy-học:
1/ Bài cũ:
2/ Bài mới:
a/ Giới thiệu:( Khám phá) nhóm quan sát tranh TLCH, TB ý kiến cá nhân.
-.Tranh vẽ những ai ? Họ đang làm gì?
- Hs Tluận nhóm 2:Bài này nói về điều gì?(... bà cháu rất yêu thương nhau...) (XĐGT)
GV vào bài.
b/Luyện đọc- tìm hiểu bài:( Kết nối).
b1/ Luyện đọc trơn :
b2/ Luyện đọc – TLCH:
*C1: H-TL.
*C2: H- TL.
*C3: TL nhóm 2.
*C4: TL nhóm , trình bày ý kiến cá nhân.
-Vì sao em đã trở nên giàu có mà không thấy vui sướng?(nhiều học sinh phát biểu _ giáo viên chốt lại)
(XĐGT: Tình cảm bà cháu quý giá hơn vàng bạc).
* C5: H-TL.
c/ Luyện đọc lại:(LT-T hành)
-HS luyện đọc theo nhóm 4 (phân vai).
(H)- Em có đang sống cùng ông bà không?
Ông bà có yêu thương em không? Em cần làm gì đối với ông bà?( TNT - XĐGT).
D/ CC – DD:( Vận dụng – tiếp nối)
-Tất cả chúng ta ai cũng có ông bà cha mẹ vậy các em thể hiện tình cảm đó ntn đối với ông bà và người thân của mình? ( Tự nhận thức bản thân)
Về nhà kể lại cho người thân nghe.
- Bài sau.
Tập làm văn Lớp 2
Đáp lời từ chối
AMục đích-YC;
-CKTKN.
- KNS:Giao tiếp:ứng xử văn hóa,nghe tích cực.
B.Phương tiện dạy-học:
C.HĐ dạy- học:
1/ Bài cũ:
2/ Bài mới:
a/ Gthiệu:(Khám phá).(H-TLời).
VD- Chuyện gì xảy ra giữa bạn áo tím và bạn áo xanh?(Bạn áo tím muốn mượn truyện và bạn áo xanh từ chối)
-GV dẫn vào bài ghi tên bài.
b/HD làm BT1:(Kết nối)
*BT1:
*BT2:(LT-Thực hành)Nhóm,tư duy tích cực,động não.đ vai,trình bày 1 phút....
- Đọc các tình huống , tìm lời đáp khác nhau.
- Các nhóm đóng vai thực hành đáp lời từ chối.(Đ vai)).
- (H) Qua BT này ,em thấy khi bị từ chối ta cần đáp lại thế nào?(Trình bày 1 phút)
(TL: ...lịch sự , văn hóa , nhã nhặn)
*BT3:
c/ CC-DD:(Vận dụng-tiếp nối)(Đvai,Đnão)
- HS đóng vai đáp lời khi bạn từ chối không cho mượn một ĐDHT nào đó.
- Bài sau.
Tập đọc-kể chuyện
Người đi săn và con vượn
I.Mục đích- YC.
-SGV.
- KNS:X định giá trị,tư duy phê phán,thể hiện sự cảm thông,ra quyết định.
II.Phương tiện:
III.HĐ dạy- học:
1.Bài cũ:
2. Bài mới:
a/GT bài (Khám phá)(nhóm-chúng em biết 3, TB 1 phút)
-Tranh vẽ cảnh ở đâu? Có những ai trong tranh? Vượn mẹ đang làm gì?
-Hỏi:Bài văn này kể về chuyện gì?
GV vào bài ghi tựa.
b/ Luyện đọc : (Kết nối)
b1/ Luyện đọc trơn ( Cá nhân,Nhóm,Nghe tích cực)
b2/ Luyện đọc – hiểu. (Nhóm 2,thảo luận chia sẻ)
-HS lần lượt đọc nhóm,thảo luận TLCH.
- Câu hỏi 4: (thể hiện sự cảm thông)( RQĐ)
- Câu hỏi 5: (xđgt)
-GV hỏi thêm:Bác thợ săn bắn vượn là đúng hay sai ? Tại sao?(Động não).(XĐGT)
- Em nghĩ vì sao bác thợ săn không đi săn nữa?(Ra QĐ)
b3/ Luyện đọc lại:(Thực hành)
Kể chuyện
-HS tập kể theo nhóm các đoạn (TD phê phán, tự tin,TD sáng tạo).
- HS thi kể giữa các nhóm (TTin,Nghe tích cực...)
d/ CC – DD:(Vận dụng,tiếp nối)
- Theo em vượn chết thì vượn con sẽ ra sao?(Động não; Cảm thông-chia sẻ)
-Câu chuyện khuyên em điều gì?(Động não)
-Về kể lại câu chuyện cho người thân nghe.
Tập làm văn
Đề bài:Kể lại buổi biểu diễn nghệ thuật
I.Mục đích-yêu cầu:
-SGV.
-KNS:Thể hiện sự tự tin,TD sáng tạo : nhận xét bình luận,ra quyết định ,quản lí thời gian,nghe tích cực…
II.Phương tiện:
III.HĐ dạy học.
1/ Bài cũ:
2/ Bài Mới:
a/ Giới thiệu ( Khám phá):TL-Chia sẻ thông tin (nhóm 2)
Từng cặp HS kể cho nhau nghe về một buổi biểu diễn nghệ thuật em được xem.Một em kể (YC ngắn gọn).
GV kết hợp,vào bài mới.
b/ Hướng dẫn làm BT( kết nối-thực hành).
*BT 1: Hỏi – trả lời, trình bày 1 phút.
HS kể miệng theo cặp,2 em kể trước lớp.(Thể hiện sự tự tin)(nghe tích cực)
- Hỏi: Muốn viết được đoạn văn này em cần chú ý những sự kiện nào?(1 phút) (RQĐ)
*BT 2: viết tích cực,thảo luận chia sẻ thông tin.
- HS viết bài – 2 học sinh viết bảng nhóm – học sinh còn lại làm vào vở ( Tư duy sáng tạo , quản lí thời gian)
IV.CC- dặn dò (Vận dụng,HĐ tiếp nối)
Kể lại buổi biểu diễn nghệ thuật em cần nhớ những sự kiện nào?
Về nhà kể lại cho bạn,anh chị,ông bà, cha mẹ nghe.
Bài sau.
- Gv cần xác định nội dung bài để chọn NDGDKNS cho phù hợp.Muốn GDKNS nào thì Gv phải lựa chọn PP/KTDH ở bước nào, cụ thể hoá bằng câu hỏi, câu chốt lại của GV cho phù hợp để lồng ghép GD các em nhẹ nhàng, tự nhiên và hiệu quả.
+KNS thường thấy: Xác định giá trị, Tự nhận thức bản thân, Xác định giá trị ,Tư duy sáng tạo
- Các PP/KTDH TÍCH CỰC có thể sử dụng để giáo dục kỹ năng sống cho HS thường ở các bước như: gtb (khám phá), luyện đọc trơn,THB, thực hành luyện đọc theo vai ( kết nối) hay củng cố ( áp dụng), liên hệ thực tế giáo dục tư tưởng.
+Bước lồng ghép dễ thấy: thảo luận nhóm,trình bày ý kiến cá nhân để rút ra nội dung bài học (GD KNS Xác định giá trị)
GV gdttế bằng hỏi, bằng tình huống để HS trả lời, Cuối cùng GV hướng HS thực hiện (GD KNS Tự nhận thức bản thân).
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Cao Minh Mẫn
Dung lượng: 656,00KB|
Lượt tài: 1
Loại file: ppt
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)