Giao duc ky nang song ( dự án phát triển giáo dục phổ thông giai đoạn 2)
Chia sẻ bởi Huỳnh Ngọc Sang |
Ngày 04/05/2019 |
22
Chia sẻ tài liệu: giao duc ky nang song ( dự án phát triển giáo dục phổ thông giai đoạn 2) thuộc Sinh học 9
Nội dung tài liệu:
BỒI DƯỠNG
VỀ KĨ NĂNG SỐNG, GIÁO DỤC MÔI TRƯỜNG
VÀ CÁC VẤN ĐỀ XÃ HỘI
Đà lạt, tháng 8 năm 2018
Giáo viên: Đồng Thị Thúy Hồng
Nội dung bồi dưỡng:
Chuyên đề 1: kỹ năng sống, giáo dục môi trường và các vấn đề xã hội.
Chuyên đề 2: các vấn đề liên quan đến tiếp cận về bình đẳng giới của học sinh THPT
Chuyên đề 3: các vấn đề về dân tộc thiểu số và đảm bảo quyền đối với người dân tộc thiểu số trong giáo dục phổ thông
1. Các quan niệm về kỹ năng sống:
KNS: là những kỹ năng cần thiết cho cuộc sống.
KNS: là tổ hợp phức tạp của một hệ thống các kỹ năng nói lên năng lực sống của con người, giúp con người thực hiện công việc và tham gia vào cuộc sống hằng ngày có kết quả, trong điều kiện xác định của cuộc sống.
KNS: là những khả năng thực hiện các hành vi có tính thích nghi và tích cực, nó giúp cá nhân ứng phó một cách hiệu quả với những đòi hỏi và thách thức của cuộc sống hằng ngày.
KNS: là những khả năng tâm lý giúp thực hiện các hành vi thích ứng và tích cực, những hành vi này sẽ giúp cá nhân đối phó một cách hiệu quả với những yêu cầu và thách thức trong cuộc sống.
KNS:
- Khả năng giúp thực hiện những hành vi thích nghi và tích cực
- Kỹ năng sống luôn có thể diễn tả theo từng bước cách thực hiện như thế nào
2. Tại sao phải giáo dục kỹ năng sống, giáo dục môi trường và các vấn đề xã hội :
Xã hội hiện đại đặt ra những nguy cơ mới:
-Trẻ em ít nhận được sự chăm sóc cũng như dạy bảo từ bố mẹ hơn.
-Các giá trị đạo đức, chuẩn mực xã hội, phong cách sống thay đổi nhanh chóng.
-Sự phát triển và bùng nổ thông tin làm con người mất dần sự kiểm soát và dễ bị ảnh hưởng.
* Tại sao phải học các kỹ năng sống :
- Giảm nguy cơ phát triển những hành vi chống đối, những hành vi bạo lực và hành vi phạm tội ở trẻ em.
- Đẩy lùi tuổi sử dụng rượu, thuốc lá, các chất kích thích khác.
- Giảm nguy cơ về sức khỏe sinh sản.
- Giảm nguy cơ bị bắt nạt, bạn bè xa lánh.
- Giúp các em kiểm soát cơn giận dữ tốt hơn.
- Giúp các em phát triển khả năng điều chỉnh về mặt xã hội và giảm nguy cơ mắc các vấn đề cảm xúc.
- Nâng cao kết quả học tập.
- Nâng cao ý thức về môi trường và quan tâm hơn đến thế giới xung quanh
Giá trị sống
Nền móng ngôi nhà
Kỹ năng sống
Kỹ năng sống
Tệ nạn
Thách thức
Khó khăn
3. Phân loại kỹ năng sống:
Kỹ năng sống
Kỹ năng
nhận thức
Kỹ năng
Cá nhân
Kỹ năng liên
Cá nhân
4. Các kỹ năng sống trong chương trình giảng dạy:
a. Kỹ năng sống trong trường học:
- Kỹ năng thân thiện trong trường học.
- Kỹ năng xác định hệ quả hành vi.
- Kỹ năng lựa chọn hành vi.
- Kỹ năng nhận diện cảm xúc.
- Kỹ năng thư giãn.
- Kỹ năng làm chủ
b. Kỹ năng sống trong gia đình và xã hội:
-Kỹ năng giao tiếp trong xã hội (khởi đầu cuộc nói chuyện, kỹ năng tham dự vào cuộc nói chuyện)
-Kỹ năng tương tác tích cực (Kỹ năng lắng nghe, kỹ năng khen và nhận lời khen)
-Kỹ năng đưa yêu cầu.
-Kỹ năng bộc lộ cảm xúc.
-Kỹ năng nhận diện cảm xúc của người khác – nghệ thuật đồng cảm.
-Kỹ năng ứng xử với người có quyền/ người lớn
c. Kỹ năng ứng phó, phòng chống đối với một số vấn đề xã hội hiện nay:
- Các vấn đề xã hội hay gặp ở học đường.
- Kỹ năng kiên định – nói không với bạn.
- Kỹ năng kiên định – bảo vệ ý kiến bản thân.
- Kỹ năng thương lượng – giải quyết mâu thuẫn.
- Kỹ năng đặt ra giới hạn phù hợp cho mình.
- Kỹ năng tìm kiếm sự trợ giúp.
- Kỹ năng chọn bạn phù hợp
5. Cấu trúc của một bài dạy kỹ năng sống:
I. Hoạt động tạo động cơ.
II. Tổ chức bài học
1. Giới thiệu và khái quát nội dung bài học.
2. Tổ chức hoạt động.
- Thảo luận vai trò của kỹ năng
- Phân tích tình huống
- Minh họa kỹ năng
- Tổng kết các bước thực hiện
3. Thực hành kỹ năng.
III. Bài tập mở rộng.
Nhiệm vụ
Soạn giảng kỹ năng sống
1. Tổ xã hội: kỹ năng nhận diện cảm xúc
2. Tổ toán tin: kỹ năng chọn bạn phù hợp
3. Tổ tiếng anh - NK: kỹ năng làm chủ
4. Tổ tự nhiên : kỹ năng tương tác tích cực trong xã hội – kỹ năng lắng nghe.
Bài 1:
Kỹ năng tương tác tích cực trong xã hội
Kỹ năng lắng nghe
5. Cấu trúc của một bài dạy kỹ năng sống:
I. Hoạt động tạo động cơ.
I. Hoạt động tạo động cơ. 20 phút
Trò chơi: Hãy đi và làm theo tiếng vỗ tay
Chọn 1 học sinh và mời học sinh đó ra ngoài (và không nghe được tiếng nói trong lớp) hs này được giao nhiệm vụ: khi quay vào làm theo tiếng vỗ tay của mọi người trong lớp để biết mọi người đang muốn mình làm gì hay đi đâu.
Bài 1:
Kỹ năng tương tác tích cực trong xã hội
Kỹ năng lắng nghe
- Quy định về cách vỗ tay: vỗ tay nhanh, liên tục có nghĩa là bạn đang đến gần vị trí hay hành động mà mọi người muốn bạn làm, ngược lại nhỏ, thưa dần hay tắt lịm có nghĩa bạn đang xa dần mục tiêu.
- Phân tích trò chơi:
Thảo luận trò chơi bằng các câu hỏi sau:
? Khi bạn không làm theo tiếng vỗ tay của em, các em cảm thấy thế nào?
? Em cảm thấy thế nào khi cả lớp không nói gì với em mà chỉ nhìn em rồi vỗ tay?
? Cảm xúc của em?
? Điều gì giúp em đạt được điều mọi người muốn?
? Có lúc nào đó em đã không nghe thao tiếng vỗ tay? Và kết quả là gì?
- Kết luận:
Khi tương tác giao tiếp với người khác việc chúng ta lắng nghe người khác đang nói gì không chỉ giúp chúng ta hiểu được điều họ đang muốn nói với chúng ta, giúp chúng ta làm được việc mà còn khiến người nói cảm thấy người nói được lắng nghe và được hiểu, điều đó có nghĩa họ đang được tôn trọng.
II. Tổ chức bài học
1. Giới thiệu và khái quát nội dung bài học.
2. Tổ chức hoạt động.
- Thảo luận vai trò của kỹ năng
- Phân tích tình huống
- Minh họa kỹ năng
- Tổng kết các bước thực hiện
3. Thực hành kỹ năng.
III. Bài tập mở rộng.
II. Tổ chức bài học
Lắng nghe là khả năng tiếp nhận và giải thích thông điệp một cách chính xác trong quá trình giao tiếp.
Là chìa khóa cho tất cả các giao tiếp hiệu quả
Nếu không lắng nghe tốt thông điệp có thể bị hiểu lầm, quá trình giao tiếp bị phá vỡ, người truyền thông điệp có thể dễ dàng cảm thấy thất vọng hoặc bị kích động
có kỹ năng lắng nghe tốt, nó sẽ mang lại nhiều lợi ích cho cuộc sống của chúng ta như: chúng ta có được nhiều bạn bè, cải thiện lòng tự trọng và sự tự tin, học tập dễ thành công hơn
1. Giới thiệu và khái quát nội dung bài học
2. Tổ chức hoạt động.
Thảo luận vai trò của kỹ năng
Lợi ích của việc chúng ta cần học kỹ năng lắng nghe người khác
Thảo luận nhóm
- Lợi ích của việc chúng ta học kỹ năng lắng nghe trong giao tiếp?
- Điều gì xảy ra khi một người đang nói chuyện với bạn còn bạn không lắng nghe họ?
- Việc chúng ta không lắng nghe bạn của mình nói sẽ khiến người bạn cảm thấy thế nào?
Đã bao giờ em hiểu nhằm vấn đề một cách nghiêm trọng vì mình đã không lắng nghe cẩn thận?
- Phân tích tình huống
HĐ1: trải nghiệm cá nhân về một tình huống chúng ta cần lắng nghe nhưng chúng ta đã không làm và hệ quả của việc không lắng nghe đó.
HĐ2: trải nghiệm cá nhân về việc đã được người khác lắng nghe câu chuyện của mình và cảm nhận của bản thân khi được người khác lắng nghe.
HĐ3:trải nghiệm cá nhân về việc ai đó không lắng nghe em và em đã làm gì để lắng nghe em nói?
- Minh họa kỹ năng:
Cho đóng vai những tình huống mà HS chia sẽ để làm minh họa cho kỹ năng lắng nghe.
Tổng kết các bước thực hiện:
Để lắng nghe tốt chúng ta cần tuân thủ các bước sau:
+ nhìn vào người đang nói
+ sử dụng ngôn ngữ cơ thể phù hợp.
+ không cắt ngang lời người đang nói
+ Không làm việc riêng
+ chú tâm vào nội dung, có thể lặp lại khái quát câu chuyện.
+ đặt câu hỏi, đưa ra phản hồi, bình luận thể hiện sự lắng nghe, khuyến khích người nói tiếp tục nói.
2. Tổ chức hoạt động.
- Thảo luận vai trò của kỹ năng
- Phân tích tình huống
- Minh họa kỹ năng
- Tổng kết các bước thực hiện
3. Thực hành kỹ năng.
III. Bài tập mở rộng.
3. Thực hành kỹ năng.
Chia cặp 2 HS, HS 1 được phát một bức tranh với nét vẽ rõ ràng, đơn giản. Rồi mô tả bằng lời ( không được dùng tử ngữ chỉ tên, nội dung của bức tranh) và hướng dẫn HS 2 vẽ lại bức tranh đó
III. Bài tập mở rộng.
Viết các tình huống cần thực hiện kỹ năng lắng nghe tốt ở trường.
Quan sát các tình huống và nhận diện tình huống nào người trong cuộc đang lắng nghe hoặc không lắng nghe, ghi chép lại tình huống và kết quả của tình huống đó.
6. Phương pháp giáo dục kỹ năng sống
Phương pháp
Thảo
luận
nhóm
thuyết trình
tương tác
Động Não
Đóng
vai
Làm
việc
nhóm
nhỏ
Phân
Tích
Tình
Huống
Và
nghiên
Cứu
trường
Hợp
Trò Chơi và
Trải nghiệm
tranh
Luận
Kể Chuyện
TRÂN TRỌNG CẢM ƠN!
Bình an
Hạnh phúc
Tôn trọng
Trách nhiệm
Yêu thương
Hòa bình
Trung thực
Khoan dung
Đoàn kết
Hợp tác
Giản dị
Tự do
Suy nghĩ
Thái độ
Cảm xúc
Hành động
Xử dụng các kỹ năng
Xử dụng thời gian
Chất lượng mối quan hệ
Tình trạng sức khỏe
Trạng thái tâm trí
NỘI DUNG
1: Quan niệm về kĩ năng sống
2: Mục tiêu, nguyên tắc, nội dung giáo dục KNS cho HS THCS
3: Phương pháp giáo dục KNS cho HS THCS.
I. KHÁI NIỆM, PHÂN LOẠI KNS
A)QUAN NIỆM VỀ
KĨ NĂNG SỐNG
Kĩ năng sống là gì?
Kĩ năng sống được phân loại như thế nào?
A. QUAN NIỆM VỀ KNS
WHO: KNS là khả năng để có hành vi thích ứng và tích cực, giúp các cá nhân có thể ứng xử hiệu quả trước các nhu cầu và thách thức của cuộc sống hàng ngày.
UNICEF: KNS là cách tiếp cận giúp thay đổi hoặc hình thành HV mới. Cách tiếp cận này lưu ý đến sự cân bằng về tiếp thu kiến thức, hình thành thái độ và KN.
UNESCO:
KNS là năng lực cá nhân để thực hiện đầy đủ các chức năng và tham gia vào cuộc sống hàng ngày.
I) KHÁI NIỆM, PHÂN LOẠI KNS
1) KHÁI NIỆM
I. QUAN NIỆM VỀ KNS (tiếp)
KNS bao gồm một loạt các KN cụ thể, cần thiết cho cuộc sống hàng ngày của con người.
Bản chất của KNS là KN tự quản bản thân và KN xã hội cần thiết để cá nhân tự lực trong cuộc sống, học tập và làm việc hiệu quả.
Nói cách khác, KNS là khả năng làm chủ bản thân của mỗi người, khả năng ứng xử phù hợp với những người khác và với XH, khả năng ứng phó tích cực trước các tình huống của cuộc sống.
Lưu ý:
Một KNS có thể có những tên gọi khác nhau, ví dụ:
- KN hợp tác còn gọi là KN làm việc nhóm;..
- KN kiểm soát cảm xúc còn gọi là KN xử lí cảm xúc, KN làm chủ cảm xúc, KN quản lí cảm xúc…
- KN thương lượng còn gọi là KN đàm phán, KN thương thuyết,…
Lưu ý (tiếp):
Các KNS thường không tách rời mà có mối liên quan chặt chẽ với nhau
KNS không phải tự nhiên có được mà phải được hình thành trong quá trình học tập, lĩnh hội và rèn luyện trong cuộc sống. Quá trình hình thành KNS diễn ra cả trong và ngoài hệ thống giáo dục.
Lưu ý (tiếp):
KNS vừa mang tính cá nhân, vừa mang tính xã hội. KNS mang tính cá nhân vì đó là khả năng của cá nhân. KNS mang tính XH vì KNS phụ thuộc vào các giai đoạn phát triển lịch sử xã hội, chịu ảnh hưởng của truyền thống và văn hóa của gia đình, cộng đồng, dân tộc.
Trong giáo dục ở nước ta những năm qua, KNS thường được phân loại theo các mối quan hệ:
Nhóm các KN nhận biết và sống với chính mình: tự nhận thức, xác định giá trị, kiểm soát cảm xúc, ứng phó với căng thẳng,…
Nhóm các KN nhận biết và sống với người khác: giao tiếp có hiệu quả, giải quyết mâu thuẫn, thương lượng, từ chối, bày tỏ sự cảm thông, hợp tác,…
Nhóm các KN ra quyết định một cách có hiệu quả: tìm kiếm và xử lí thông tin, tư duy phê phán, tư duy sáng tạo, ra quyết định, giải quyết vấn đề
2) PHÂN LOẠI KNS
II. Vì sao cần GD KNS cho HS THCS?
KNS góp phần thúc đẩy sự phát triển cá nhân
KNS góp phần thúc đẩy sự phát triển xã hội.
Đặc điểm lứa tuổi HS phổ thông
Bối cảnh hội nhập quốc tế và nền kinh tế thị trường
Yêu cầu đổi mới giáo dục phổ thông
Giáo dục KNS cho HS trong các nhà trường phổ thông là xu thế chung của nhiều nước trên thế giới
B) MỤC TIÊU, NGUYÊN TẮC, NỘI DUNG GIÁO DỤC KNS CHO HỌC SINH TRONG NHÀ TRƯỜNG PHỔ THÔNG
NGUYÊN TẮC GD KNS
(Nguyên tắc 5 chữ T)
Tương tác
Trải nghiệm
Tiến trình
Thay đổi hành vi
Thời gian- môi trường giáo dục
NGUYÊN TẮC GD KNS
Tương tác: KNS không thể được hình thành qua việc nghe giảng & tự đọc tài liệu. Cần tổ chức cho HS tham gia các HĐ, tương tác với GV và với nhau trong quá trình GD
Trải nghiệm: Người học cần được đặt vào các tình huống để trải nghiệm & thực hành
Tiến trình: GD KNS không thể hình thành trong “ngày một, ngày hai” mà đòi hỏi phải có cả quá trình:
nhận thứchình thành thái độ thay đổi HV
Thay đổi hành vi: Mục đích cao nhất của GD KNS là giúp người học thay đổi hành vi theo hướng tích cực.
Thời gian: GD KNS cần thực hiện ở mọi nơi, mọi lúc và thực hiện càng sớm càng tốt đối với trẻ em.
Nội dung GD KNS cho HS
1- Tự nhận thức
2- Xác định giá trị
3- Kiểm soát cảm xúc
4- Ứng phó với căng thẳng
5- Tìm kiếm sự hỗ trợ
6- Thể hiện sự tự tin
7- Giao tiếp
8- Lắng nghe tích cực
9- Thể hiện sự cảm thông
10-Thương lượng
11- Giải quyết mâu thuẫn
12- Hợp tác
13- Tư duy phê phán
14- Tư duy sáng tạo
15- Ra quyết định
16- Giải quyết vấn đề
17- Kiên định
18- Quản lí thời gian
19- Đảm nhận trách nhiệm
20- Đặt mục tiêu
21-Tìm kiếm và xử lí thông tin
C) PHƯƠNG PHÁP GIÁO DỤC KNS CHO HS TRONG NHÀ TRƯỜNG PHỔ THÔNG
Cách tiếp cận
Việc giáo dục KNS cho HS trong nhà trường phổ thông được thực hiện thông qua dạy học các môn học và tổ chức các hoạt động giáo dục nhưng không phải là lồng ghép, tích hợp thêm KNS vào nội dung các môn học và hoạt động giáo dục; mà theo một cách tiếp cận mới, đó là sử dụng các phương pháp và kĩ thuật dạy học tích cực để tạo điều kiện, cơ hội cho HS được thực hành, trải nghiệm KNS trong quá trình học tập.
KHÁI NIỆM PPDH
Thuật ngữ phương pháp (PP) bắt nguồn từ tiếng Hy Lạp (methodos) có nghĩa là con đường để đạt mục dớch. Theo đó, PPDH là con đường để đạt mục dớch dạy học.
PPDH là những hình thức và cách thức hoạt động của GV và học sinh trong những điều kiện dạy học xỏc d?nh nhằm đạt mục dớch dạy học.
MÔ HÌNH BA BÌNH DIỆN CỦA PPDH
Quan điểm DH – PPDH - Kỹ thuật DH
Bình diện vi mô
Bình diện vĩ mô
PP vĩ mô
PP Cụ thể
PP vi mô
QUAN ĐIỂM DẠY HỌC
Bình diện trung gian
Khái quát về các quan điểm, PP và kĩ thuật dạy học
Khái quát về các quan điểm, PP và kĩ thuật dạy học
Khái quát về các quan điểm, PP và kĩ thuật dạy học
Khỏi ni?m PPDH n?m trong m?i quan h? v?i r?t nhi?u thnh ph?n c?a quỏ trỡnh DH.
Khỏi ni?m PPDH l khỏi ni?m ph?c h?p, cú nhi?u bỡnh di?n khỏc nhau. PPDH du?c hi?u theo nghia r?ng v nghia h?p.
Khụng cú s? th?ng nh?t v? phõn lo?i cỏc PPDH.
. Trong mụ hỡnh ny thu?ng khụng cú s? phõn bi?t gi?a PPDH v hỡnh th?c d?y h?c (HTDH). Cỏc hỡnh th?c t? ch?c hay hỡnh th?c xó h?i c?a d?y h?c (nhu d?y h?c theo nhúm, d?y h?c theo d? ỏn) cung du?c g?i l cỏc PPDH.
KẾT LUẬN
Một số phương pháp
và kĩ thuật dạy học tích cực
Dạy học nhóm
- Dạy học nhóm là một hình thức xã hội của DH, trong đó HS của một lớp học được chia thành các nhóm nhỏ trong khoảng thời gian giới hạn
- Mỗi nhóm tự lực hoàn thành các nhiệm vụ học tập trên cơ sở phân công và hợp tác làm việc.
- Kết quả làm việc của nhóm sau đó được trình bày và đánh giá trước toàn lớp.
1. Các nhóm gồm những người tự nguyện, chung mối quan tâm
2. Các nhóm ngẫu nhiên
3. Nhóm ghép hình
4. Các nhóm với những đặc điểm chung
5. Các nhóm cố định trong một thời gian dài
6. Nhóm có HS khá để hỗ trợ HS yếu
7. Phân chia theo năng lực học tập khác nhau
8. Phân chia theo các dạng học tập
9. Nhóm với các bài tập khác nhau
10. Phân chia HS nam và nữ
CÁC CÁCH CHIA NHÓM
TIẾN TRÌNH DẠY HỌC NHÓM
Phương pháp nghiên cứu trường hợp điển hình
Nghiên cứu trường hợp điển hình là phương pháp sử dụng một câu chuyện có thật hoặc chuyện được viết dựa trên những trường hợp thường xảy ra trong cuộc sống thực tiễn để minh chứng cho một vấn đề hay một số vấn đề. Đôi khi nghiên cứu trường hợp điển hình có thể được thực hiện trên video hay một băng catset mà không phải trên văn bản viết.
Quy trình thực hiện
Các bước nghiên cứu trường hợp điển hình có thể là:
HS đọc (hoặc xem, hoặc nghe) về trường hợp điển hình
Suy nghĩ về nó (có thể viết một vài suy nghĩ trước khi thảo luận điều đó với người khác).
Thảo luận về trường hợp điển hình theo các câu hỏi hướng dẫn của GV.
VÍ DỤ VỀ TRƯỜNG HỢP
“Tình yêu cá cược”
Mô tả trường hợp:
Hoa là một cô gái xinh đẹp. Đã có nhiều chàng trai theo đuổi nhưng cô vẫn chưa nhận lời yêu ai. Thấy vậy, Phong - một bạn trai cùng trường đánh cuộc với các bạn rằng mình sẽ chinh phục bằng được Hoa. Từ đấy, Phong ra sức săn đón, chăm sóc, chiều chuộng Hoa và nói với cô rằng anh ta không thể sống nếu thiếu cô. Cuối cùng, Hoa đã xiêu lòng...
VÍ DỤ VỀ TRƯỜNG HỢP ( tiếp)
“Tình yêu cá cược”
Nhiệm vụ thảo luận:
Em nghĩ gì về tình cảm giữa Hoa và Phong?
Tình cảm đó có phải là tình yêu không? Vì sao?
Mong muốn về kết quả thảo luận:
Đánh giá được tình cảm của Hoa và Phong trên cơ sở những quan niệm về một tình yêu chân chính
Rút ra được những quan niệm về cách ứng xử trong vấn đề tình yêu
Phương pháp giải quyết vấn đề
Giải quyết vấn đề là xem xét, phân tích những vấn đề/ tình huống cụ thể thường gặp phải trong đời sống hàng ngày và xác định cách giải quyết, xử lí vấn đề/ tình huống đó một cách có hiệu quả.
KHÁI NIỆM VẤN ĐỀ
Trạng thái
đích
Vật
cản
Vấn đề là những câu hỏi hay nhiệm vụ đặt ra mà việc giải quyết chúng chưa có quy luật sẵn cũng như những tri thức, kỹ năng sẵn có chưa đủ giải quyết mà còn khó khăn, cản trở cần vượt qua.
Một vấn đề được đặc trưng bởi ba thành phần
Trạng thái xuất phát: không mong muốn
Trạng thái đích: Trạng thái mong muốn
Sự cản trở
Trạng thái
xuất phát
TÌNH HUỐNG CÓ VẤN ĐỀ
Trạng thái
đích
Vật
cản
Tình huống có vấn đề xuất hiện khi một cá nhân đứng trước một mục đích muốn đạt tới, nhận biết một nhiệm vụ cần giải quyết nhưng chưa biết bằng cách nào, chưa đủ phương tiện (tri thức, kỹ năng…) để giải quyết.
Trạng thái
xuất phát
Vấn đề
I) Nhận biết vấn đề
Phân tích tỡnh hu?ng
Nh?n bi?t, trình bày v?n d? c?n gi?i quy?t
II) Tìm cỏc phuong ỏn giải quyết
So s¸nh víi c¸c nhiÖm vô ®· gi¶i quyÕt
T×m c¸c c¸ch gi¶i quyÕt míi
Hệ thèng ho¸, s¾p xÕp c¸c ph¬ng ¸n gi¶i quyÕt
III) Quyết định phương án (gi¶i quyÕt VĐ)
Ph©n tÝch các phương án
§¸nh gi¸ các phương án
QuyÕt ®Þnh
Gi?i quyết
CẤU TRÚC CỦA QUÁ TRÌNH GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ
Phương pháp đóng vai
Đóng vai là phương pháp tổ chức cho học sinh thực hành, “ làm thử” một số cách ứng xử nào đó trong một tình huống giả định. Đây là phương pháp nhằm giúp HS suy nghĩ sâu sắc về một vấn đề bằng cách tập trung vào một sự việc cụ thể mà các em vừa thực hiện hoặc quan sát được. Việc “diễn” không phải là phần chính của phương pháp này mà điều quan trọng là sự thảo luận sau phần diễn ấy.
Quy trình thực hiện
Có thể tiến hành đóng vai theo các bước sau :
Giáo viên nêu chủ đề, chia nhóm và giao tình huống, yêu cầu đóng vai cho từng nhóm. Trong đó có quy định rõ thời gian chuẩn bị, thời gian đóng vai của mỗi nhóm.
Các nhóm thảo luận chuẩn bị đóng vai.
Các nhóm lên đóng vai.
Lớp thảo luận, nhận xét về cách ứng xử và cảm xúc của các vai diễn; về ý nghĩa của các cách ứng xử.
GV kết luận, định hướng cho HS về cách ứng xử tích cực trong tình huống đã cho.
Phương pháp trò chơi
Phương pháp trò chơi là phương pháp tổ chức cho học sinh tìm hiểu một vấn đề hay thể nghiệm những hành động, những thái độ, những việc làm thông qua một trò chơi nào đó.
Quy trình thực hiện
GV phổ biến tên trò chơi, nội dung và luật chơi cho HS
Chơi thử ( nếu cần thiết)
HS tiến hành chơi
Đánh giá sau trò chơi
Thảo luận về ý nghĩa giáo dục của trò chơi
Phương pháp dự án
(hay dạy học theo dự án)
Dạy học theo dự án là một hình thức dạy học, trong đó học sinh thực hiện một nhiệm vụ học tập phức hợp, gắn với thực tiễn, kết hợp lí thuyết với thực hành, tự lực lập kế hoạch, thực hiện và đánh giá kết quả. Hình thức làm việc chủ yếu là theo nhóm, kết quả dự án là những sản phẩm hành động có thể giới thiệu được.
CÁC GIAI ĐOẠN CỦA DẠY HỌC THEO DỰ ÁN
QUYẾT ĐỊNH CHỦ ĐỀ
GV /HS đề xuất sáng kiến chủ đề, xđ mục đích dự án
XÂY DỰNG KẾ HOẠCH
Học sinh lập kế hạch làm việc, phân công lao động
THỰC HIỆN
Học sinh làm việc nhóm và cá nhân theo kế hoạch
Kết hợp lý thuyết và thực hành, tạo sản phẩm
GIỚI THIỆU SẢN PHẨM
Học sinh thu thập sản phẩm, giới thiệu,
công bố sản phẩm dự án
Đánh giá
GV và HS đánh giá kết quả và quá trình
Rút ra kinh nghiệm
VÍ DỤ DẠY HỌC THEO DỰ ÁN
Dự án: Trồng hoa – cây
cảnh trong vườn trường
Mục tiêu:
Học sinh lĩnh hội tri thức,kỹ năng sản xuất một số loại hoa và cây cảnh, những kiến thức cơ bản về nghề trồng hoa, cây cảnh.
Vận dụng tri thức khoa học trong sản xuất
Phát triển năng lực tổ chức sản xuất, kiến tạo vườn trường,
VÍ DỤ DẠY HỌC THEO DỰ ÁN
Gợi ý thực hiện dự án:
Học sinh cần được tham gia quyết định trồng các loài hoa, cây gì trong vườn trường,
Các nhóm tự lập kế hoạch, trồng, chăm bón và thu hoạch
Áp dụng kiến thức khoa học vào sản xuất
Tìm hiểu thị trường, hạch toán kinh tế.
Trao đổi kinh nghiệm
Một số kĩ thuật
dạy học tích cực
Kĩ thuật chia nhóm
Có nhiều cách chia nhóm khác nhau:
Theo số điểm danh, theo các màu sắc, theo các loài hoa, các mùa trong năm,…
Theo biểu tượng
Theo hình ghép
Theo sở thích
Theo tháng sinh
Theo trình độ
Theo giới tính
Ngẫu nhiên
…
Kĩ thuật giao nhiệm vụ
a. Giao nhiệm vụ phải cụ thể, rõ ràng:
+ Nhiệm vụ giao cho cá nhân/nhóm nào?
+ Nhiệm vụ là gì?
+ Địa điểm thực hiện nhiệm vụ ở đâu?
+ Thời gian thực hiện nhiệm vụ là bao nhiêu?
+ Phương tiện thực hiện nhiệm vụ là gì?
+ Sản phẩm cuối cùng cần có là gì?
+ Cách thức trình bày/ đánh giá sản phẩm như thế nào?
b. Nhiệm vụ phải phù hợp với:
+ Mục tiêu HĐ
+ Trình độ HV
+ Thời gian, không gian HĐ
+ CSVC, trang thiết bị
Kĩ thuật đặt câu hỏi
Liên quan đến việc thực hiện MT bài học
Ngắn gọn
Rõ ràng, dễ hiểu
Đúng lúc, đúng chỗ
Phù hợp với trình độ HS
Kích thích suy nghĩ của HS
Phù hợp với thời gian thực tế
Sắp xếp thep trình tự từ dễ đến khó,từ đơn giản đến phức tạp.
Không ghép nhiều câu hỏi thành một câu hỏi móc xính
Không hỏi nhiều vấn đề cùng một lúc
Kĩ thuật “khăn trải bàn”
Kĩ thuật 635 ( XYZ)
Mỗi nhóm 6 người mỗi người viết 3 ý kiến trên một tờ giấy trong vòng 5 phút về cách giải quyết 1 vấn đề và tiếp tục chuyển cho người bên cạnh.
Tiếp tục như vậy cho đến khi tất cả mọi người đều viết ý kiến của mình, có thể lặp lại vòng khác.
Con số 6-3-5 có thể thay đổi. Đây là một dạng cụ thể của kỹ thuật XYZ, trong đó XYZ là các con số có thể tự quy định
Kĩ thuật “ bể cá”
* Kỹ thuật “bể cá” là một kỹ thuật dùng cho thảo luận nhóm, trong đó:
* Một nhóm HS ngồi giữa lớp và thảo luận với nhau,
* Những HS khác trong lớp ngồi xung quanh ở vòng ngoài theo dõi cuộc thảo luận đó và ghi chép.
* Sau khi kết thúc cuộc thảo luận thì HS quan sát đưa ra những nhận xét về cách ứng xử của những HS thảo luận.
* Trong quá trình thảo luận, những người quan sát và những người thảo luận sẽ thay đổi vai trò với nhau.
Tất cả các thành viên phác hoạ những ý nghĩ đầu tiên về cách giải quyết vấn đề trên một t? bỡa, r?i dớnh lờn bn hay lờn tu?ng nhu m?t tri?n lóm tranh.
Trong một vòng triển lãm tranh mỗi một thành viên trình bày suy nghĩ của mình về cách giải quyết (giai đoạn tập hợp).
Trong giai đoạn thứ hai của việc tìm lời giải cá nhân, các phương án giải quyết tiếp tục được tìm kiếm.
Trong giai đoạn đánh giá, tất cả các phương án giải quyết được tập hợp lại và tìm phương án tối ưu.
KỸ THUẬT “PHÒNG TRANH”
Kĩ thuật công đoạn
HS được chia thành các nhóm, mỗi nhóm được giao giải quyết một nhiệm vụ khác nhau. Ví dụ: nhóm 1- thảo luận câu A, nhóm 2- thảo luận câu B, nhóm 3- thảo luận câu C, nhóm 4- thảo luận câu D,…
Sau khi các nhóm thảo luận và ghi kết quả thảo luận vào giấy A0 xong, các nhóm sẽ luân chuyển giáy A0 ghi kết quả thảo luận cho nhau. Cụ thể là: Nhóm 1 chuyển cho nhóm 2, Nhóm 2 chuyển cho nhóm 3, Nhóm 3 chuyển cho nhóm 4, Nhóm 4 chuyển cho nhóm 1
Các nhóm đọc và góp ý kiến bổ sung cho nhóm bạn. Sau đó lại tiếp tục luân chuyển kết quả cho nhóm tiếp theo và nhận tiếp kết quả từ một nhóm khác để góp ý.
Cứ như vậy cho đến khi các nhóm đã nhận lại được tờ giấy A0 của nhóm mình cùng với các ý kiến góp ý của các nhóm khác. Từng nhóm sẽ xem và xử lí các ý kiến của các bạn để hoàn thiện lại kết quả thảo luận của nhóm . Sau khi hoàn thiện xong, nhóm sẽ treo kết quả thảo luận lên tường lớp học.
NV3
…
NV3
…
NV1
NV1
NV2
…
NV2
NV3
NV2
NV1
Giai đoạn
1
Nhóm xanh
Nhóm đỏ
NV1
NV1
NV1
NV2
NV2
NV2
NV3
NV3
NV3
Nhóm vàng
Kĩ thuật dạy học “Các mảnh ghép”
Giai đoạn
2
Kĩ thuật các mảnh ghép
Một số HS được phân thành các nhóm và được GV phân công cho mỗi nhóm thảo luận tìm hiểu sâu về một vấn đề khác nhau của bài học. Chẳng hạn: nhóm 1- thảo luận vấn đề A, nhóm 2- thảo luận vấn đề B, nhóm 3- thảo luận vấn đề C, nhóm 4- thảo luận thảo luận D,….
HS thảo luận theo nhóm các vấn đề đã được phân công
Sau đó, mỗi thành viên của các nhóm này sẽ tập hợp lại thành các nhóm mới, như vậy trong mỗi nhóm mới sẽ có đủ các “chuyên gia” về vấn đề A, B, C, D,...Và “ chuyên gia” về từng lĩnh vực sẽ có trách nhiệm trao đổi lại với cả nhóm về vấn đề mà em đã có cơ hội tìm hiểu sâu lúc trước theo nhóm cũ.
ĐỘNG NÃO
Brainstomming
Động não (Công não, huy động ý tưởng) là một kỹ thuật nhằm huy động những tư tưởng mới mẻ, độc đáo về một chủ đề của các thành viên trong nhóm. Các thành viên được cổ vũ tham gia một cách tích cực, không hạn chế các ý tưởng.
4 quy tắc của công não:
Không đánh giá và phê phán trong quá trinh thu thập ý tưởng của các thành viên
Liên hệ với những ý tưởng đã được trình bày
Khuyến khích số lượng các ý tưởng
Cho phép sự tưởng tượng và liên tưởng
ĐỘNG NÃO
Brainstomming
Kĩ thuật 3x3x3
Kĩ thuật 3x3x3 thường được sử dụng để lấy thông tin phản hồi của học sinh sau một phần, một tiết học, một khóa học,... Cuối tiết học/khóa học, GV có thể mỗi HS viết ra giấy:
3 điều các em cho là tốt hoặc cảm thấy hài lòng
3 điều các em cho là chưa tốt hoặc cảm thấy chưa hài lòng
3 điều các em muốn thay đổi hoặc bổ sung
Kĩ thuật “ Trình bày một phút”
GV tổ chức cho HS có cơ hội tổng kết lại những gì đã học bằng các bài trình bày ngắn gọn và cô đọng với các bạn cùng lớp. Qua đó, các em có cơ hội tổng kết kiến thức và đặt những câu hỏi về những điều còn băn khoăn, thắc mắc.
Cuối tiết học (thậm chí giữa tiết học), GV nên cho các em vài phút để trả lời các câu hỏi sau trên giấy: Điều quan trọng nhất các em học đuợc hôm nay là gì? Theo các em, vấn đề gì là quan trọng nhất mà chưa được giải đáp?...
Các câu hỏi có thể dưới nhiều hình thức khác nhau. Các câu hỏi cũng như các câu trả lời các em đưa ra sẽ giúp củng cố quá trình học tập của các em và cho GV thấy được các em đã hiểu vấn đề như thế nào.
Kĩ thuật “Chúng em biết 3”
Các HS được lập thành các nhóm 3 người, và trong vòng 10 phút, các em sẽ thảo luận về những gì mà các em biết về chủ đề này. Sau đó, các em chọn ra 3 điểm để trình bày với cả lớp. Mỗi nhóm sẽ cử một em lên trình bày về cả 3 điểm nói trên.
Kĩ thuật “ Hỏi và trả lời”
HS lần lượt đặt câu hỏi có liên quan đến một chủ đề nào đó. Một em (hoặc GV) sẽ bắt đầu đặt một câu hỏi. Học sinh này sẽ gọi một bạn khác lên trả lời câu hỏi đó. Học sinh thứ hai lại đặt tiếp một câu hỏi nữa. Học sinh này sẽ tiếp tục quá trình hỏi và trả lời với các bạn cùng lớp,... cho đến khi GV quyết định dừng hoạt động này lại.
Kĩ thuật “Hỏi Chuyên gia”
Một nhóm học sinh đóng vai là một “tổ chuyên gia” về một chủ đề nhất định. Các em HS khác trong lớp đặt câu hỏi cho các chuyên gia về chủ đề đó để các chuyên gia giải đáp. Một em trưởng nhóm (hoặc GV) sẽ điều khiển buổi “tư vấn”, mời các bạn đặt câu hỏi rồi mời chuyên gia trả lời.
Kĩ thuật “Bản đồ Tư duy”
Kỹ thuật này có nghĩa là HS viết một ý tưởng chính ở giữa rồi nghĩ ra các ý tưởng mới có liên quan xoay quanh ý tưởng trung tâm nói trên. Bằng cách tập trung vào các ý tưởng chính viết bằng ngôn ngữ của mình, rồi sau đó phát triển các nhánh và mối liên hệ giữa các ý tưởng này, chính là người học đang lập bản đồ kiến thức theo cách sẽ giúp họ hiểu và nhớ thông tin mới.
LƯỢC ĐỒ TƯ DUY
Mind Mapping
Hoàn tất một nhiệm vụ
Giáo viên đưa ra một câu chuyện/vấn đề mới chỉ được giải quyết một phần (tức là còn để ngỏ phần kết) rồi yêu cầu học sinh hoàn tất. GV cần hướng dẫn HS cẩn thận và cụ thể để các em hiểu được vai và các trách nhiệm của mình. Đây là một hoạt động tốt giúp các em đọc lại những tài liệu đã học trên lớp hoặc đọc các tài liệu theo yêu cầu của giáo viên.
Kĩ thuật “Viết tích cực”
Kỹ thuật này cho các em có cơ hội suy nghĩ và xử lý thông tin. Ví dụ, ngoài hình thức báo cáo một phút, giáo viên có thể đặt một câu hỏi, rồi cho các em thời gian tự do viết câu trả lời dài bao nhiêu tuỳ thích. Các em cũng có thể viết tự do về các chủ đề trong khoảng thời gian nhất định. Kỹ thuật này có thể được sử dụng để tóm tắt hoặc tổng kết lại các tài liệu đã học trên lớp.
Phân tích phim Video
•Trước khi cho HS xem phim, hãy nêu một số câu hỏi thảo luận hoặc liệt kê các ý mà các em cần tập trung. Làm như vậy sẽ giúp các em chú ý tốt hơn.
• HS xem phim
• Sau khi xem phim video, yêu cầu HS làm việc một mình hoặc theo cặp và trả lời các câu hỏi hoặc viết tóm tắt những ý cơ bản về nội dung phim đã xem.
Tóm tắt nội dung tài liệu
theo nhóm
HS làm việc theo nhóm nhỏ, đọc to tài liệu được phát, thảo luận và chuẩn bị trả lời các câu hỏi về bài đọc.
Đại diện nhóm trình bày các ý chính cho cả lớp.
Sau đó, các thành viên trong nhóm lần lượt trả lời các câu hỏi của các bạn khác trong lớp về bài đọc
Các bước thực hiện một bài GD KNS
1. Khám phá: Tìm hiêủ xem HS đã biết những gì về chủ đề sắp học.
2. Kết nối : Giới thiệu thông tin, kiến thức và kĩ năng mới thông qua việc tạo cầu nối liên kết giữa đã biết và cái chưa biết.
3. Thực hành/luyện tập
4. Vận dụng: Mở rộng và vận dụng kiến thức, kĩ năng có được vào các tình huống/ bối cảnh mới/
TRÂN TRỌNG CẢM ƠN!
VỀ KĨ NĂNG SỐNG, GIÁO DỤC MÔI TRƯỜNG
VÀ CÁC VẤN ĐỀ XÃ HỘI
Đà lạt, tháng 8 năm 2018
Giáo viên: Đồng Thị Thúy Hồng
Nội dung bồi dưỡng:
Chuyên đề 1: kỹ năng sống, giáo dục môi trường và các vấn đề xã hội.
Chuyên đề 2: các vấn đề liên quan đến tiếp cận về bình đẳng giới của học sinh THPT
Chuyên đề 3: các vấn đề về dân tộc thiểu số và đảm bảo quyền đối với người dân tộc thiểu số trong giáo dục phổ thông
1. Các quan niệm về kỹ năng sống:
KNS: là những kỹ năng cần thiết cho cuộc sống.
KNS: là tổ hợp phức tạp của một hệ thống các kỹ năng nói lên năng lực sống của con người, giúp con người thực hiện công việc và tham gia vào cuộc sống hằng ngày có kết quả, trong điều kiện xác định của cuộc sống.
KNS: là những khả năng thực hiện các hành vi có tính thích nghi và tích cực, nó giúp cá nhân ứng phó một cách hiệu quả với những đòi hỏi và thách thức của cuộc sống hằng ngày.
KNS: là những khả năng tâm lý giúp thực hiện các hành vi thích ứng và tích cực, những hành vi này sẽ giúp cá nhân đối phó một cách hiệu quả với những yêu cầu và thách thức trong cuộc sống.
KNS:
- Khả năng giúp thực hiện những hành vi thích nghi và tích cực
- Kỹ năng sống luôn có thể diễn tả theo từng bước cách thực hiện như thế nào
2. Tại sao phải giáo dục kỹ năng sống, giáo dục môi trường và các vấn đề xã hội :
Xã hội hiện đại đặt ra những nguy cơ mới:
-Trẻ em ít nhận được sự chăm sóc cũng như dạy bảo từ bố mẹ hơn.
-Các giá trị đạo đức, chuẩn mực xã hội, phong cách sống thay đổi nhanh chóng.
-Sự phát triển và bùng nổ thông tin làm con người mất dần sự kiểm soát và dễ bị ảnh hưởng.
* Tại sao phải học các kỹ năng sống :
- Giảm nguy cơ phát triển những hành vi chống đối, những hành vi bạo lực và hành vi phạm tội ở trẻ em.
- Đẩy lùi tuổi sử dụng rượu, thuốc lá, các chất kích thích khác.
- Giảm nguy cơ về sức khỏe sinh sản.
- Giảm nguy cơ bị bắt nạt, bạn bè xa lánh.
- Giúp các em kiểm soát cơn giận dữ tốt hơn.
- Giúp các em phát triển khả năng điều chỉnh về mặt xã hội và giảm nguy cơ mắc các vấn đề cảm xúc.
- Nâng cao kết quả học tập.
- Nâng cao ý thức về môi trường và quan tâm hơn đến thế giới xung quanh
Giá trị sống
Nền móng ngôi nhà
Kỹ năng sống
Kỹ năng sống
Tệ nạn
Thách thức
Khó khăn
3. Phân loại kỹ năng sống:
Kỹ năng sống
Kỹ năng
nhận thức
Kỹ năng
Cá nhân
Kỹ năng liên
Cá nhân
4. Các kỹ năng sống trong chương trình giảng dạy:
a. Kỹ năng sống trong trường học:
- Kỹ năng thân thiện trong trường học.
- Kỹ năng xác định hệ quả hành vi.
- Kỹ năng lựa chọn hành vi.
- Kỹ năng nhận diện cảm xúc.
- Kỹ năng thư giãn.
- Kỹ năng làm chủ
b. Kỹ năng sống trong gia đình và xã hội:
-Kỹ năng giao tiếp trong xã hội (khởi đầu cuộc nói chuyện, kỹ năng tham dự vào cuộc nói chuyện)
-Kỹ năng tương tác tích cực (Kỹ năng lắng nghe, kỹ năng khen và nhận lời khen)
-Kỹ năng đưa yêu cầu.
-Kỹ năng bộc lộ cảm xúc.
-Kỹ năng nhận diện cảm xúc của người khác – nghệ thuật đồng cảm.
-Kỹ năng ứng xử với người có quyền/ người lớn
c. Kỹ năng ứng phó, phòng chống đối với một số vấn đề xã hội hiện nay:
- Các vấn đề xã hội hay gặp ở học đường.
- Kỹ năng kiên định – nói không với bạn.
- Kỹ năng kiên định – bảo vệ ý kiến bản thân.
- Kỹ năng thương lượng – giải quyết mâu thuẫn.
- Kỹ năng đặt ra giới hạn phù hợp cho mình.
- Kỹ năng tìm kiếm sự trợ giúp.
- Kỹ năng chọn bạn phù hợp
5. Cấu trúc của một bài dạy kỹ năng sống:
I. Hoạt động tạo động cơ.
II. Tổ chức bài học
1. Giới thiệu và khái quát nội dung bài học.
2. Tổ chức hoạt động.
- Thảo luận vai trò của kỹ năng
- Phân tích tình huống
- Minh họa kỹ năng
- Tổng kết các bước thực hiện
3. Thực hành kỹ năng.
III. Bài tập mở rộng.
Nhiệm vụ
Soạn giảng kỹ năng sống
1. Tổ xã hội: kỹ năng nhận diện cảm xúc
2. Tổ toán tin: kỹ năng chọn bạn phù hợp
3. Tổ tiếng anh - NK: kỹ năng làm chủ
4. Tổ tự nhiên : kỹ năng tương tác tích cực trong xã hội – kỹ năng lắng nghe.
Bài 1:
Kỹ năng tương tác tích cực trong xã hội
Kỹ năng lắng nghe
5. Cấu trúc của một bài dạy kỹ năng sống:
I. Hoạt động tạo động cơ.
I. Hoạt động tạo động cơ. 20 phút
Trò chơi: Hãy đi và làm theo tiếng vỗ tay
Chọn 1 học sinh và mời học sinh đó ra ngoài (và không nghe được tiếng nói trong lớp) hs này được giao nhiệm vụ: khi quay vào làm theo tiếng vỗ tay của mọi người trong lớp để biết mọi người đang muốn mình làm gì hay đi đâu.
Bài 1:
Kỹ năng tương tác tích cực trong xã hội
Kỹ năng lắng nghe
- Quy định về cách vỗ tay: vỗ tay nhanh, liên tục có nghĩa là bạn đang đến gần vị trí hay hành động mà mọi người muốn bạn làm, ngược lại nhỏ, thưa dần hay tắt lịm có nghĩa bạn đang xa dần mục tiêu.
- Phân tích trò chơi:
Thảo luận trò chơi bằng các câu hỏi sau:
? Khi bạn không làm theo tiếng vỗ tay của em, các em cảm thấy thế nào?
? Em cảm thấy thế nào khi cả lớp không nói gì với em mà chỉ nhìn em rồi vỗ tay?
? Cảm xúc của em?
? Điều gì giúp em đạt được điều mọi người muốn?
? Có lúc nào đó em đã không nghe thao tiếng vỗ tay? Và kết quả là gì?
- Kết luận:
Khi tương tác giao tiếp với người khác việc chúng ta lắng nghe người khác đang nói gì không chỉ giúp chúng ta hiểu được điều họ đang muốn nói với chúng ta, giúp chúng ta làm được việc mà còn khiến người nói cảm thấy người nói được lắng nghe và được hiểu, điều đó có nghĩa họ đang được tôn trọng.
II. Tổ chức bài học
1. Giới thiệu và khái quát nội dung bài học.
2. Tổ chức hoạt động.
- Thảo luận vai trò của kỹ năng
- Phân tích tình huống
- Minh họa kỹ năng
- Tổng kết các bước thực hiện
3. Thực hành kỹ năng.
III. Bài tập mở rộng.
II. Tổ chức bài học
Lắng nghe là khả năng tiếp nhận và giải thích thông điệp một cách chính xác trong quá trình giao tiếp.
Là chìa khóa cho tất cả các giao tiếp hiệu quả
Nếu không lắng nghe tốt thông điệp có thể bị hiểu lầm, quá trình giao tiếp bị phá vỡ, người truyền thông điệp có thể dễ dàng cảm thấy thất vọng hoặc bị kích động
có kỹ năng lắng nghe tốt, nó sẽ mang lại nhiều lợi ích cho cuộc sống của chúng ta như: chúng ta có được nhiều bạn bè, cải thiện lòng tự trọng và sự tự tin, học tập dễ thành công hơn
1. Giới thiệu và khái quát nội dung bài học
2. Tổ chức hoạt động.
Thảo luận vai trò của kỹ năng
Lợi ích của việc chúng ta cần học kỹ năng lắng nghe người khác
Thảo luận nhóm
- Lợi ích của việc chúng ta học kỹ năng lắng nghe trong giao tiếp?
- Điều gì xảy ra khi một người đang nói chuyện với bạn còn bạn không lắng nghe họ?
- Việc chúng ta không lắng nghe bạn của mình nói sẽ khiến người bạn cảm thấy thế nào?
Đã bao giờ em hiểu nhằm vấn đề một cách nghiêm trọng vì mình đã không lắng nghe cẩn thận?
- Phân tích tình huống
HĐ1: trải nghiệm cá nhân về một tình huống chúng ta cần lắng nghe nhưng chúng ta đã không làm và hệ quả của việc không lắng nghe đó.
HĐ2: trải nghiệm cá nhân về việc đã được người khác lắng nghe câu chuyện của mình và cảm nhận của bản thân khi được người khác lắng nghe.
HĐ3:trải nghiệm cá nhân về việc ai đó không lắng nghe em và em đã làm gì để lắng nghe em nói?
- Minh họa kỹ năng:
Cho đóng vai những tình huống mà HS chia sẽ để làm minh họa cho kỹ năng lắng nghe.
Tổng kết các bước thực hiện:
Để lắng nghe tốt chúng ta cần tuân thủ các bước sau:
+ nhìn vào người đang nói
+ sử dụng ngôn ngữ cơ thể phù hợp.
+ không cắt ngang lời người đang nói
+ Không làm việc riêng
+ chú tâm vào nội dung, có thể lặp lại khái quát câu chuyện.
+ đặt câu hỏi, đưa ra phản hồi, bình luận thể hiện sự lắng nghe, khuyến khích người nói tiếp tục nói.
2. Tổ chức hoạt động.
- Thảo luận vai trò của kỹ năng
- Phân tích tình huống
- Minh họa kỹ năng
- Tổng kết các bước thực hiện
3. Thực hành kỹ năng.
III. Bài tập mở rộng.
3. Thực hành kỹ năng.
Chia cặp 2 HS, HS 1 được phát một bức tranh với nét vẽ rõ ràng, đơn giản. Rồi mô tả bằng lời ( không được dùng tử ngữ chỉ tên, nội dung của bức tranh) và hướng dẫn HS 2 vẽ lại bức tranh đó
III. Bài tập mở rộng.
Viết các tình huống cần thực hiện kỹ năng lắng nghe tốt ở trường.
Quan sát các tình huống và nhận diện tình huống nào người trong cuộc đang lắng nghe hoặc không lắng nghe, ghi chép lại tình huống và kết quả của tình huống đó.
6. Phương pháp giáo dục kỹ năng sống
Phương pháp
Thảo
luận
nhóm
thuyết trình
tương tác
Động Não
Đóng
vai
Làm
việc
nhóm
nhỏ
Phân
Tích
Tình
Huống
Và
nghiên
Cứu
trường
Hợp
Trò Chơi và
Trải nghiệm
tranh
Luận
Kể Chuyện
TRÂN TRỌNG CẢM ƠN!
Bình an
Hạnh phúc
Tôn trọng
Trách nhiệm
Yêu thương
Hòa bình
Trung thực
Khoan dung
Đoàn kết
Hợp tác
Giản dị
Tự do
Suy nghĩ
Thái độ
Cảm xúc
Hành động
Xử dụng các kỹ năng
Xử dụng thời gian
Chất lượng mối quan hệ
Tình trạng sức khỏe
Trạng thái tâm trí
NỘI DUNG
1: Quan niệm về kĩ năng sống
2: Mục tiêu, nguyên tắc, nội dung giáo dục KNS cho HS THCS
3: Phương pháp giáo dục KNS cho HS THCS.
I. KHÁI NIỆM, PHÂN LOẠI KNS
A)QUAN NIỆM VỀ
KĨ NĂNG SỐNG
Kĩ năng sống là gì?
Kĩ năng sống được phân loại như thế nào?
A. QUAN NIỆM VỀ KNS
WHO: KNS là khả năng để có hành vi thích ứng và tích cực, giúp các cá nhân có thể ứng xử hiệu quả trước các nhu cầu và thách thức của cuộc sống hàng ngày.
UNICEF: KNS là cách tiếp cận giúp thay đổi hoặc hình thành HV mới. Cách tiếp cận này lưu ý đến sự cân bằng về tiếp thu kiến thức, hình thành thái độ và KN.
UNESCO:
KNS là năng lực cá nhân để thực hiện đầy đủ các chức năng và tham gia vào cuộc sống hàng ngày.
I) KHÁI NIỆM, PHÂN LOẠI KNS
1) KHÁI NIỆM
I. QUAN NIỆM VỀ KNS (tiếp)
KNS bao gồm một loạt các KN cụ thể, cần thiết cho cuộc sống hàng ngày của con người.
Bản chất của KNS là KN tự quản bản thân và KN xã hội cần thiết để cá nhân tự lực trong cuộc sống, học tập và làm việc hiệu quả.
Nói cách khác, KNS là khả năng làm chủ bản thân của mỗi người, khả năng ứng xử phù hợp với những người khác và với XH, khả năng ứng phó tích cực trước các tình huống của cuộc sống.
Lưu ý:
Một KNS có thể có những tên gọi khác nhau, ví dụ:
- KN hợp tác còn gọi là KN làm việc nhóm;..
- KN kiểm soát cảm xúc còn gọi là KN xử lí cảm xúc, KN làm chủ cảm xúc, KN quản lí cảm xúc…
- KN thương lượng còn gọi là KN đàm phán, KN thương thuyết,…
Lưu ý (tiếp):
Các KNS thường không tách rời mà có mối liên quan chặt chẽ với nhau
KNS không phải tự nhiên có được mà phải được hình thành trong quá trình học tập, lĩnh hội và rèn luyện trong cuộc sống. Quá trình hình thành KNS diễn ra cả trong và ngoài hệ thống giáo dục.
Lưu ý (tiếp):
KNS vừa mang tính cá nhân, vừa mang tính xã hội. KNS mang tính cá nhân vì đó là khả năng của cá nhân. KNS mang tính XH vì KNS phụ thuộc vào các giai đoạn phát triển lịch sử xã hội, chịu ảnh hưởng của truyền thống và văn hóa của gia đình, cộng đồng, dân tộc.
Trong giáo dục ở nước ta những năm qua, KNS thường được phân loại theo các mối quan hệ:
Nhóm các KN nhận biết và sống với chính mình: tự nhận thức, xác định giá trị, kiểm soát cảm xúc, ứng phó với căng thẳng,…
Nhóm các KN nhận biết và sống với người khác: giao tiếp có hiệu quả, giải quyết mâu thuẫn, thương lượng, từ chối, bày tỏ sự cảm thông, hợp tác,…
Nhóm các KN ra quyết định một cách có hiệu quả: tìm kiếm và xử lí thông tin, tư duy phê phán, tư duy sáng tạo, ra quyết định, giải quyết vấn đề
2) PHÂN LOẠI KNS
II. Vì sao cần GD KNS cho HS THCS?
KNS góp phần thúc đẩy sự phát triển cá nhân
KNS góp phần thúc đẩy sự phát triển xã hội.
Đặc điểm lứa tuổi HS phổ thông
Bối cảnh hội nhập quốc tế và nền kinh tế thị trường
Yêu cầu đổi mới giáo dục phổ thông
Giáo dục KNS cho HS trong các nhà trường phổ thông là xu thế chung của nhiều nước trên thế giới
B) MỤC TIÊU, NGUYÊN TẮC, NỘI DUNG GIÁO DỤC KNS CHO HỌC SINH TRONG NHÀ TRƯỜNG PHỔ THÔNG
NGUYÊN TẮC GD KNS
(Nguyên tắc 5 chữ T)
Tương tác
Trải nghiệm
Tiến trình
Thay đổi hành vi
Thời gian- môi trường giáo dục
NGUYÊN TẮC GD KNS
Tương tác: KNS không thể được hình thành qua việc nghe giảng & tự đọc tài liệu. Cần tổ chức cho HS tham gia các HĐ, tương tác với GV và với nhau trong quá trình GD
Trải nghiệm: Người học cần được đặt vào các tình huống để trải nghiệm & thực hành
Tiến trình: GD KNS không thể hình thành trong “ngày một, ngày hai” mà đòi hỏi phải có cả quá trình:
nhận thứchình thành thái độ thay đổi HV
Thay đổi hành vi: Mục đích cao nhất của GD KNS là giúp người học thay đổi hành vi theo hướng tích cực.
Thời gian: GD KNS cần thực hiện ở mọi nơi, mọi lúc và thực hiện càng sớm càng tốt đối với trẻ em.
Nội dung GD KNS cho HS
1- Tự nhận thức
2- Xác định giá trị
3- Kiểm soát cảm xúc
4- Ứng phó với căng thẳng
5- Tìm kiếm sự hỗ trợ
6- Thể hiện sự tự tin
7- Giao tiếp
8- Lắng nghe tích cực
9- Thể hiện sự cảm thông
10-Thương lượng
11- Giải quyết mâu thuẫn
12- Hợp tác
13- Tư duy phê phán
14- Tư duy sáng tạo
15- Ra quyết định
16- Giải quyết vấn đề
17- Kiên định
18- Quản lí thời gian
19- Đảm nhận trách nhiệm
20- Đặt mục tiêu
21-Tìm kiếm và xử lí thông tin
C) PHƯƠNG PHÁP GIÁO DỤC KNS CHO HS TRONG NHÀ TRƯỜNG PHỔ THÔNG
Cách tiếp cận
Việc giáo dục KNS cho HS trong nhà trường phổ thông được thực hiện thông qua dạy học các môn học và tổ chức các hoạt động giáo dục nhưng không phải là lồng ghép, tích hợp thêm KNS vào nội dung các môn học và hoạt động giáo dục; mà theo một cách tiếp cận mới, đó là sử dụng các phương pháp và kĩ thuật dạy học tích cực để tạo điều kiện, cơ hội cho HS được thực hành, trải nghiệm KNS trong quá trình học tập.
KHÁI NIỆM PPDH
Thuật ngữ phương pháp (PP) bắt nguồn từ tiếng Hy Lạp (methodos) có nghĩa là con đường để đạt mục dớch. Theo đó, PPDH là con đường để đạt mục dớch dạy học.
PPDH là những hình thức và cách thức hoạt động của GV và học sinh trong những điều kiện dạy học xỏc d?nh nhằm đạt mục dớch dạy học.
MÔ HÌNH BA BÌNH DIỆN CỦA PPDH
Quan điểm DH – PPDH - Kỹ thuật DH
Bình diện vi mô
Bình diện vĩ mô
PP vĩ mô
PP Cụ thể
PP vi mô
QUAN ĐIỂM DẠY HỌC
Bình diện trung gian
Khái quát về các quan điểm, PP và kĩ thuật dạy học
Khái quát về các quan điểm, PP và kĩ thuật dạy học
Khái quát về các quan điểm, PP và kĩ thuật dạy học
Khỏi ni?m PPDH n?m trong m?i quan h? v?i r?t nhi?u thnh ph?n c?a quỏ trỡnh DH.
Khỏi ni?m PPDH l khỏi ni?m ph?c h?p, cú nhi?u bỡnh di?n khỏc nhau. PPDH du?c hi?u theo nghia r?ng v nghia h?p.
Khụng cú s? th?ng nh?t v? phõn lo?i cỏc PPDH.
. Trong mụ hỡnh ny thu?ng khụng cú s? phõn bi?t gi?a PPDH v hỡnh th?c d?y h?c (HTDH). Cỏc hỡnh th?c t? ch?c hay hỡnh th?c xó h?i c?a d?y h?c (nhu d?y h?c theo nhúm, d?y h?c theo d? ỏn) cung du?c g?i l cỏc PPDH.
KẾT LUẬN
Một số phương pháp
và kĩ thuật dạy học tích cực
Dạy học nhóm
- Dạy học nhóm là một hình thức xã hội của DH, trong đó HS của một lớp học được chia thành các nhóm nhỏ trong khoảng thời gian giới hạn
- Mỗi nhóm tự lực hoàn thành các nhiệm vụ học tập trên cơ sở phân công và hợp tác làm việc.
- Kết quả làm việc của nhóm sau đó được trình bày và đánh giá trước toàn lớp.
1. Các nhóm gồm những người tự nguyện, chung mối quan tâm
2. Các nhóm ngẫu nhiên
3. Nhóm ghép hình
4. Các nhóm với những đặc điểm chung
5. Các nhóm cố định trong một thời gian dài
6. Nhóm có HS khá để hỗ trợ HS yếu
7. Phân chia theo năng lực học tập khác nhau
8. Phân chia theo các dạng học tập
9. Nhóm với các bài tập khác nhau
10. Phân chia HS nam và nữ
CÁC CÁCH CHIA NHÓM
TIẾN TRÌNH DẠY HỌC NHÓM
Phương pháp nghiên cứu trường hợp điển hình
Nghiên cứu trường hợp điển hình là phương pháp sử dụng một câu chuyện có thật hoặc chuyện được viết dựa trên những trường hợp thường xảy ra trong cuộc sống thực tiễn để minh chứng cho một vấn đề hay một số vấn đề. Đôi khi nghiên cứu trường hợp điển hình có thể được thực hiện trên video hay một băng catset mà không phải trên văn bản viết.
Quy trình thực hiện
Các bước nghiên cứu trường hợp điển hình có thể là:
HS đọc (hoặc xem, hoặc nghe) về trường hợp điển hình
Suy nghĩ về nó (có thể viết một vài suy nghĩ trước khi thảo luận điều đó với người khác).
Thảo luận về trường hợp điển hình theo các câu hỏi hướng dẫn của GV.
VÍ DỤ VỀ TRƯỜNG HỢP
“Tình yêu cá cược”
Mô tả trường hợp:
Hoa là một cô gái xinh đẹp. Đã có nhiều chàng trai theo đuổi nhưng cô vẫn chưa nhận lời yêu ai. Thấy vậy, Phong - một bạn trai cùng trường đánh cuộc với các bạn rằng mình sẽ chinh phục bằng được Hoa. Từ đấy, Phong ra sức săn đón, chăm sóc, chiều chuộng Hoa và nói với cô rằng anh ta không thể sống nếu thiếu cô. Cuối cùng, Hoa đã xiêu lòng...
VÍ DỤ VỀ TRƯỜNG HỢP ( tiếp)
“Tình yêu cá cược”
Nhiệm vụ thảo luận:
Em nghĩ gì về tình cảm giữa Hoa và Phong?
Tình cảm đó có phải là tình yêu không? Vì sao?
Mong muốn về kết quả thảo luận:
Đánh giá được tình cảm của Hoa và Phong trên cơ sở những quan niệm về một tình yêu chân chính
Rút ra được những quan niệm về cách ứng xử trong vấn đề tình yêu
Phương pháp giải quyết vấn đề
Giải quyết vấn đề là xem xét, phân tích những vấn đề/ tình huống cụ thể thường gặp phải trong đời sống hàng ngày và xác định cách giải quyết, xử lí vấn đề/ tình huống đó một cách có hiệu quả.
KHÁI NIỆM VẤN ĐỀ
Trạng thái
đích
Vật
cản
Vấn đề là những câu hỏi hay nhiệm vụ đặt ra mà việc giải quyết chúng chưa có quy luật sẵn cũng như những tri thức, kỹ năng sẵn có chưa đủ giải quyết mà còn khó khăn, cản trở cần vượt qua.
Một vấn đề được đặc trưng bởi ba thành phần
Trạng thái xuất phát: không mong muốn
Trạng thái đích: Trạng thái mong muốn
Sự cản trở
Trạng thái
xuất phát
TÌNH HUỐNG CÓ VẤN ĐỀ
Trạng thái
đích
Vật
cản
Tình huống có vấn đề xuất hiện khi một cá nhân đứng trước một mục đích muốn đạt tới, nhận biết một nhiệm vụ cần giải quyết nhưng chưa biết bằng cách nào, chưa đủ phương tiện (tri thức, kỹ năng…) để giải quyết.
Trạng thái
xuất phát
Vấn đề
I) Nhận biết vấn đề
Phân tích tỡnh hu?ng
Nh?n bi?t, trình bày v?n d? c?n gi?i quy?t
II) Tìm cỏc phuong ỏn giải quyết
So s¸nh víi c¸c nhiÖm vô ®· gi¶i quyÕt
T×m c¸c c¸ch gi¶i quyÕt míi
Hệ thèng ho¸, s¾p xÕp c¸c ph¬ng ¸n gi¶i quyÕt
III) Quyết định phương án (gi¶i quyÕt VĐ)
Ph©n tÝch các phương án
§¸nh gi¸ các phương án
QuyÕt ®Þnh
Gi?i quyết
CẤU TRÚC CỦA QUÁ TRÌNH GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ
Phương pháp đóng vai
Đóng vai là phương pháp tổ chức cho học sinh thực hành, “ làm thử” một số cách ứng xử nào đó trong một tình huống giả định. Đây là phương pháp nhằm giúp HS suy nghĩ sâu sắc về một vấn đề bằng cách tập trung vào một sự việc cụ thể mà các em vừa thực hiện hoặc quan sát được. Việc “diễn” không phải là phần chính của phương pháp này mà điều quan trọng là sự thảo luận sau phần diễn ấy.
Quy trình thực hiện
Có thể tiến hành đóng vai theo các bước sau :
Giáo viên nêu chủ đề, chia nhóm và giao tình huống, yêu cầu đóng vai cho từng nhóm. Trong đó có quy định rõ thời gian chuẩn bị, thời gian đóng vai của mỗi nhóm.
Các nhóm thảo luận chuẩn bị đóng vai.
Các nhóm lên đóng vai.
Lớp thảo luận, nhận xét về cách ứng xử và cảm xúc của các vai diễn; về ý nghĩa của các cách ứng xử.
GV kết luận, định hướng cho HS về cách ứng xử tích cực trong tình huống đã cho.
Phương pháp trò chơi
Phương pháp trò chơi là phương pháp tổ chức cho học sinh tìm hiểu một vấn đề hay thể nghiệm những hành động, những thái độ, những việc làm thông qua một trò chơi nào đó.
Quy trình thực hiện
GV phổ biến tên trò chơi, nội dung và luật chơi cho HS
Chơi thử ( nếu cần thiết)
HS tiến hành chơi
Đánh giá sau trò chơi
Thảo luận về ý nghĩa giáo dục của trò chơi
Phương pháp dự án
(hay dạy học theo dự án)
Dạy học theo dự án là một hình thức dạy học, trong đó học sinh thực hiện một nhiệm vụ học tập phức hợp, gắn với thực tiễn, kết hợp lí thuyết với thực hành, tự lực lập kế hoạch, thực hiện và đánh giá kết quả. Hình thức làm việc chủ yếu là theo nhóm, kết quả dự án là những sản phẩm hành động có thể giới thiệu được.
CÁC GIAI ĐOẠN CỦA DẠY HỌC THEO DỰ ÁN
QUYẾT ĐỊNH CHỦ ĐỀ
GV /HS đề xuất sáng kiến chủ đề, xđ mục đích dự án
XÂY DỰNG KẾ HOẠCH
Học sinh lập kế hạch làm việc, phân công lao động
THỰC HIỆN
Học sinh làm việc nhóm và cá nhân theo kế hoạch
Kết hợp lý thuyết và thực hành, tạo sản phẩm
GIỚI THIỆU SẢN PHẨM
Học sinh thu thập sản phẩm, giới thiệu,
công bố sản phẩm dự án
Đánh giá
GV và HS đánh giá kết quả và quá trình
Rút ra kinh nghiệm
VÍ DỤ DẠY HỌC THEO DỰ ÁN
Dự án: Trồng hoa – cây
cảnh trong vườn trường
Mục tiêu:
Học sinh lĩnh hội tri thức,kỹ năng sản xuất một số loại hoa và cây cảnh, những kiến thức cơ bản về nghề trồng hoa, cây cảnh.
Vận dụng tri thức khoa học trong sản xuất
Phát triển năng lực tổ chức sản xuất, kiến tạo vườn trường,
VÍ DỤ DẠY HỌC THEO DỰ ÁN
Gợi ý thực hiện dự án:
Học sinh cần được tham gia quyết định trồng các loài hoa, cây gì trong vườn trường,
Các nhóm tự lập kế hoạch, trồng, chăm bón và thu hoạch
Áp dụng kiến thức khoa học vào sản xuất
Tìm hiểu thị trường, hạch toán kinh tế.
Trao đổi kinh nghiệm
Một số kĩ thuật
dạy học tích cực
Kĩ thuật chia nhóm
Có nhiều cách chia nhóm khác nhau:
Theo số điểm danh, theo các màu sắc, theo các loài hoa, các mùa trong năm,…
Theo biểu tượng
Theo hình ghép
Theo sở thích
Theo tháng sinh
Theo trình độ
Theo giới tính
Ngẫu nhiên
…
Kĩ thuật giao nhiệm vụ
a. Giao nhiệm vụ phải cụ thể, rõ ràng:
+ Nhiệm vụ giao cho cá nhân/nhóm nào?
+ Nhiệm vụ là gì?
+ Địa điểm thực hiện nhiệm vụ ở đâu?
+ Thời gian thực hiện nhiệm vụ là bao nhiêu?
+ Phương tiện thực hiện nhiệm vụ là gì?
+ Sản phẩm cuối cùng cần có là gì?
+ Cách thức trình bày/ đánh giá sản phẩm như thế nào?
b. Nhiệm vụ phải phù hợp với:
+ Mục tiêu HĐ
+ Trình độ HV
+ Thời gian, không gian HĐ
+ CSVC, trang thiết bị
Kĩ thuật đặt câu hỏi
Liên quan đến việc thực hiện MT bài học
Ngắn gọn
Rõ ràng, dễ hiểu
Đúng lúc, đúng chỗ
Phù hợp với trình độ HS
Kích thích suy nghĩ của HS
Phù hợp với thời gian thực tế
Sắp xếp thep trình tự từ dễ đến khó,từ đơn giản đến phức tạp.
Không ghép nhiều câu hỏi thành một câu hỏi móc xính
Không hỏi nhiều vấn đề cùng một lúc
Kĩ thuật “khăn trải bàn”
Kĩ thuật 635 ( XYZ)
Mỗi nhóm 6 người mỗi người viết 3 ý kiến trên một tờ giấy trong vòng 5 phút về cách giải quyết 1 vấn đề và tiếp tục chuyển cho người bên cạnh.
Tiếp tục như vậy cho đến khi tất cả mọi người đều viết ý kiến của mình, có thể lặp lại vòng khác.
Con số 6-3-5 có thể thay đổi. Đây là một dạng cụ thể của kỹ thuật XYZ, trong đó XYZ là các con số có thể tự quy định
Kĩ thuật “ bể cá”
* Kỹ thuật “bể cá” là một kỹ thuật dùng cho thảo luận nhóm, trong đó:
* Một nhóm HS ngồi giữa lớp và thảo luận với nhau,
* Những HS khác trong lớp ngồi xung quanh ở vòng ngoài theo dõi cuộc thảo luận đó và ghi chép.
* Sau khi kết thúc cuộc thảo luận thì HS quan sát đưa ra những nhận xét về cách ứng xử của những HS thảo luận.
* Trong quá trình thảo luận, những người quan sát và những người thảo luận sẽ thay đổi vai trò với nhau.
Tất cả các thành viên phác hoạ những ý nghĩ đầu tiên về cách giải quyết vấn đề trên một t? bỡa, r?i dớnh lờn bn hay lờn tu?ng nhu m?t tri?n lóm tranh.
Trong một vòng triển lãm tranh mỗi một thành viên trình bày suy nghĩ của mình về cách giải quyết (giai đoạn tập hợp).
Trong giai đoạn thứ hai của việc tìm lời giải cá nhân, các phương án giải quyết tiếp tục được tìm kiếm.
Trong giai đoạn đánh giá, tất cả các phương án giải quyết được tập hợp lại và tìm phương án tối ưu.
KỸ THUẬT “PHÒNG TRANH”
Kĩ thuật công đoạn
HS được chia thành các nhóm, mỗi nhóm được giao giải quyết một nhiệm vụ khác nhau. Ví dụ: nhóm 1- thảo luận câu A, nhóm 2- thảo luận câu B, nhóm 3- thảo luận câu C, nhóm 4- thảo luận câu D,…
Sau khi các nhóm thảo luận và ghi kết quả thảo luận vào giấy A0 xong, các nhóm sẽ luân chuyển giáy A0 ghi kết quả thảo luận cho nhau. Cụ thể là: Nhóm 1 chuyển cho nhóm 2, Nhóm 2 chuyển cho nhóm 3, Nhóm 3 chuyển cho nhóm 4, Nhóm 4 chuyển cho nhóm 1
Các nhóm đọc và góp ý kiến bổ sung cho nhóm bạn. Sau đó lại tiếp tục luân chuyển kết quả cho nhóm tiếp theo và nhận tiếp kết quả từ một nhóm khác để góp ý.
Cứ như vậy cho đến khi các nhóm đã nhận lại được tờ giấy A0 của nhóm mình cùng với các ý kiến góp ý của các nhóm khác. Từng nhóm sẽ xem và xử lí các ý kiến của các bạn để hoàn thiện lại kết quả thảo luận của nhóm . Sau khi hoàn thiện xong, nhóm sẽ treo kết quả thảo luận lên tường lớp học.
NV3
…
NV3
…
NV1
NV1
NV2
…
NV2
NV3
NV2
NV1
Giai đoạn
1
Nhóm xanh
Nhóm đỏ
NV1
NV1
NV1
NV2
NV2
NV2
NV3
NV3
NV3
Nhóm vàng
Kĩ thuật dạy học “Các mảnh ghép”
Giai đoạn
2
Kĩ thuật các mảnh ghép
Một số HS được phân thành các nhóm và được GV phân công cho mỗi nhóm thảo luận tìm hiểu sâu về một vấn đề khác nhau của bài học. Chẳng hạn: nhóm 1- thảo luận vấn đề A, nhóm 2- thảo luận vấn đề B, nhóm 3- thảo luận vấn đề C, nhóm 4- thảo luận thảo luận D,….
HS thảo luận theo nhóm các vấn đề đã được phân công
Sau đó, mỗi thành viên của các nhóm này sẽ tập hợp lại thành các nhóm mới, như vậy trong mỗi nhóm mới sẽ có đủ các “chuyên gia” về vấn đề A, B, C, D,...Và “ chuyên gia” về từng lĩnh vực sẽ có trách nhiệm trao đổi lại với cả nhóm về vấn đề mà em đã có cơ hội tìm hiểu sâu lúc trước theo nhóm cũ.
ĐỘNG NÃO
Brainstomming
Động não (Công não, huy động ý tưởng) là một kỹ thuật nhằm huy động những tư tưởng mới mẻ, độc đáo về một chủ đề của các thành viên trong nhóm. Các thành viên được cổ vũ tham gia một cách tích cực, không hạn chế các ý tưởng.
4 quy tắc của công não:
Không đánh giá và phê phán trong quá trinh thu thập ý tưởng của các thành viên
Liên hệ với những ý tưởng đã được trình bày
Khuyến khích số lượng các ý tưởng
Cho phép sự tưởng tượng và liên tưởng
ĐỘNG NÃO
Brainstomming
Kĩ thuật 3x3x3
Kĩ thuật 3x3x3 thường được sử dụng để lấy thông tin phản hồi của học sinh sau một phần, một tiết học, một khóa học,... Cuối tiết học/khóa học, GV có thể mỗi HS viết ra giấy:
3 điều các em cho là tốt hoặc cảm thấy hài lòng
3 điều các em cho là chưa tốt hoặc cảm thấy chưa hài lòng
3 điều các em muốn thay đổi hoặc bổ sung
Kĩ thuật “ Trình bày một phút”
GV tổ chức cho HS có cơ hội tổng kết lại những gì đã học bằng các bài trình bày ngắn gọn và cô đọng với các bạn cùng lớp. Qua đó, các em có cơ hội tổng kết kiến thức và đặt những câu hỏi về những điều còn băn khoăn, thắc mắc.
Cuối tiết học (thậm chí giữa tiết học), GV nên cho các em vài phút để trả lời các câu hỏi sau trên giấy: Điều quan trọng nhất các em học đuợc hôm nay là gì? Theo các em, vấn đề gì là quan trọng nhất mà chưa được giải đáp?...
Các câu hỏi có thể dưới nhiều hình thức khác nhau. Các câu hỏi cũng như các câu trả lời các em đưa ra sẽ giúp củng cố quá trình học tập của các em và cho GV thấy được các em đã hiểu vấn đề như thế nào.
Kĩ thuật “Chúng em biết 3”
Các HS được lập thành các nhóm 3 người, và trong vòng 10 phút, các em sẽ thảo luận về những gì mà các em biết về chủ đề này. Sau đó, các em chọn ra 3 điểm để trình bày với cả lớp. Mỗi nhóm sẽ cử một em lên trình bày về cả 3 điểm nói trên.
Kĩ thuật “ Hỏi và trả lời”
HS lần lượt đặt câu hỏi có liên quan đến một chủ đề nào đó. Một em (hoặc GV) sẽ bắt đầu đặt một câu hỏi. Học sinh này sẽ gọi một bạn khác lên trả lời câu hỏi đó. Học sinh thứ hai lại đặt tiếp một câu hỏi nữa. Học sinh này sẽ tiếp tục quá trình hỏi và trả lời với các bạn cùng lớp,... cho đến khi GV quyết định dừng hoạt động này lại.
Kĩ thuật “Hỏi Chuyên gia”
Một nhóm học sinh đóng vai là một “tổ chuyên gia” về một chủ đề nhất định. Các em HS khác trong lớp đặt câu hỏi cho các chuyên gia về chủ đề đó để các chuyên gia giải đáp. Một em trưởng nhóm (hoặc GV) sẽ điều khiển buổi “tư vấn”, mời các bạn đặt câu hỏi rồi mời chuyên gia trả lời.
Kĩ thuật “Bản đồ Tư duy”
Kỹ thuật này có nghĩa là HS viết một ý tưởng chính ở giữa rồi nghĩ ra các ý tưởng mới có liên quan xoay quanh ý tưởng trung tâm nói trên. Bằng cách tập trung vào các ý tưởng chính viết bằng ngôn ngữ của mình, rồi sau đó phát triển các nhánh và mối liên hệ giữa các ý tưởng này, chính là người học đang lập bản đồ kiến thức theo cách sẽ giúp họ hiểu và nhớ thông tin mới.
LƯỢC ĐỒ TƯ DUY
Mind Mapping
Hoàn tất một nhiệm vụ
Giáo viên đưa ra một câu chuyện/vấn đề mới chỉ được giải quyết một phần (tức là còn để ngỏ phần kết) rồi yêu cầu học sinh hoàn tất. GV cần hướng dẫn HS cẩn thận và cụ thể để các em hiểu được vai và các trách nhiệm của mình. Đây là một hoạt động tốt giúp các em đọc lại những tài liệu đã học trên lớp hoặc đọc các tài liệu theo yêu cầu của giáo viên.
Kĩ thuật “Viết tích cực”
Kỹ thuật này cho các em có cơ hội suy nghĩ và xử lý thông tin. Ví dụ, ngoài hình thức báo cáo một phút, giáo viên có thể đặt một câu hỏi, rồi cho các em thời gian tự do viết câu trả lời dài bao nhiêu tuỳ thích. Các em cũng có thể viết tự do về các chủ đề trong khoảng thời gian nhất định. Kỹ thuật này có thể được sử dụng để tóm tắt hoặc tổng kết lại các tài liệu đã học trên lớp.
Phân tích phim Video
•Trước khi cho HS xem phim, hãy nêu một số câu hỏi thảo luận hoặc liệt kê các ý mà các em cần tập trung. Làm như vậy sẽ giúp các em chú ý tốt hơn.
• HS xem phim
• Sau khi xem phim video, yêu cầu HS làm việc một mình hoặc theo cặp và trả lời các câu hỏi hoặc viết tóm tắt những ý cơ bản về nội dung phim đã xem.
Tóm tắt nội dung tài liệu
theo nhóm
HS làm việc theo nhóm nhỏ, đọc to tài liệu được phát, thảo luận và chuẩn bị trả lời các câu hỏi về bài đọc.
Đại diện nhóm trình bày các ý chính cho cả lớp.
Sau đó, các thành viên trong nhóm lần lượt trả lời các câu hỏi của các bạn khác trong lớp về bài đọc
Các bước thực hiện một bài GD KNS
1. Khám phá: Tìm hiêủ xem HS đã biết những gì về chủ đề sắp học.
2. Kết nối : Giới thiệu thông tin, kiến thức và kĩ năng mới thông qua việc tạo cầu nối liên kết giữa đã biết và cái chưa biết.
3. Thực hành/luyện tập
4. Vận dụng: Mở rộng và vận dụng kiến thức, kĩ năng có được vào các tình huống/ bối cảnh mới/
TRÂN TRỌNG CẢM ƠN!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Huỳnh Ngọc Sang
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)