Giáo dục kỷ luật tích cực - Dạy học lấy HS làm trung tâm
Chia sẻ bởi Hồ Văn Tiến |
Ngày 12/10/2018 |
38
Chia sẻ tài liệu: Giáo dục kỷ luật tích cực - Dạy học lấy HS làm trung tâm thuộc Bài giảng khác
Nội dung tài liệu:
Nguyên tắc học tập của người lớn (học viên)
Điều gì khích lệ người lớn học tập?
c Mục tiêu và động cơ
c Có thể áp dụng
c Có quyền đề nghị phương pháp và nội dung
c Được tham gia một cách tự nguyện và tích cực
c Được tôn trọng
c Không sợ bị chỉ trích
Những trở ngại đối với học viên
Những yếu tố chủ quan
Những yếu tố khách quan
Tính tự mãn
Sự thiếu tin tưởng
Sự thiếu hăng say
Sự thiếu động cơ
Nội dung khoá học không phù hợp, không đáp ứng nhu cầu HV
Do phương pháp giảng dạy của giảng viên không hấp dẫn
Do ảnh hưởng của những điều đã học trước
Do áp lực bên ngoài
Điều kiện học tập (MTHT, phương tiện học tập,….)
Đọc 10%
Nghe 20%
Nghe & nhìn 30%
Nghe , nhìn & nói 50%
Nghe , nhìn , nói & viết 70%
Nghe , nhìn , nói , viết & làm 90%
?
Nguyên tắc dạy - học
Dạy học
lấy học sinh
làm
trung tâm
Học sinh
hoạt động là
chủ yếu
HS trao đổi
giúp đỡ
lẫn nhau
GV quan
tâm nhiều
đến tất cả
HS
HS trực tiếp
Sử dụng
ĐDDH
HS
phát huy
tính chủ động
tích cực
HS có
cơ hội học
từ những gì
các em làm
HS
đánh giá
sản phẩm
của nhau
HS có cơ hội
giao tiếp và
Trao đổi với
bạn bè - GV
Gv khuyến
khích và hỗ trợ
cho HS
hoạt động
HS tự
trình bày
sản phẩm
Làm việc nhóm
Dạy học lấy học sinh làm trung tâm có tác dụng gì?
Nguyên tắc dạy - học
Học viên
làm
trung tâm
Nêu ý kiến
Thảo luận
về suy nghĩ,
ý kiến
Làm
bài tập
Thực hành
Giải quyết
vấn đề
Chủ động
xây dựng bài học
Học qua trải nghiệm
4 bước học qua trải nghiệm
Trải nghiệm
(hành động, việc làm)
Phân tích
(Chia sẻ, so sánh, xử lý,
hồi tưởng, suy ngẫm)
Bài tập tình huống, trò chơi, kinh nghiệm thực tế…..
GV đặt câu hỏi, dẫn dắt hướng đến nội dung bài học, HS phân tích
Khái quát hoá
( Rút ra kết luận, nguyên tắc tổng quát)
GV nêu câu hỏi, dẫn dắt HS rút ra bài học
Ứng dụng
(Thực hành, lập kế hoạch áp dụng…..)
GV nêu câu hỏi, dẫn dắt HS rút ra bài học
HS thực hành, lập kế hoạch, với sự phản hồi của GV
THỰC TRẠNG TRỪNG PHẠT THÂN THỂ TRẺ EM Ở VIỆT NAM, NGUYÊN NHÂN VÀ SỰ CẦN THIẾT PHẢI CHẤM DỨT TPTT TRẺ EM
1. Thế nào là TPTTTE?
2. Thực trạng
3. Nguyên nhân của thực trạng TPTTTE ở Việt Nam
4. Sự cần thiết phải chấm dứt TPTTTE
1. Thế nào là TPTTTE?
Mỗi người hãy viết quan niệm của mình về TPTTTE ra giấy.
1. Khái niệm
Trừng phạt thân thể trẻ em là các hành vi, thái độ, lời nói do người lớn hoặc người có quyền gây ra nhằm giáo dục trẻ nhưng làm tổn thương các em về thể xác hoặc tinh thần.
2. Thực trạng TPTT trẻ em ở Việt Nam
Hoạt động nhóm:
- Mỗi người hãy kể lại 1 trường hợp TPTTTE trong thực tiễn mà mình đã trải qua khi còn nhỏ hoặc đã đọc, đã nghe hay đã chứng kiến
- Mỗi nhóm chọn 1 trường hợp điển hình nhất để chia sẻ trước lớp. Chú ý làm rõ:
+Việc đó xảy ra ở đâu?
+ Xảy ra như thế nào?
+ Việc đó đã để lại những hậu quả như thế nào đ/v trẻ em? (đ/v sức khoẻ, tính mạng, tâm lý, học tập, cuộc sống tương lai của trẻ)
* Một số trường hợp TPTT trẻ em:
TH1: Phát hiện em Phạm Quang Ngọc (SN 1977) Trường THCS Yên Ninh,Ý Yên) nói tục, thầy giáo Phạm Hải Đăng – Hiệu trưởng nhà trường đã phạt học sinh này bằng cách múc 1 xô đầy nước lã, bắt ngậm vào miệng để tưới cây cảnh khiến cho em Ngọc bị mọi người trêu chọc dần dần trở nên ngại tiếp xúc với người lạ, thường hay cáu gắt, lầm lì và ít nói hơn.
TH2: Ngày 18 – 3, cô T.T.H, giáo viên chủ nhiệm lớp 3A Trường Tiểu học B Vĩnh An (Châu Thành – An Giang) nóng giận vì 8 học sinh xé giấy, chơi trò đập pháo nổ, gây mất trật tự và không nghe lời giáo viên trong giờ sinh hoạt lớp nên cô đã nhốt và phạt các em ăn hết những tờ giấy trên tay. Khi ra về, các em có biểu hiện đau bụng, không được khỏe .
TH3: Trong buổi sinh hoạt cuối tuần ngày 4 – 11 tại Trường THPT Hóa Châu, xã Quảng An (Quảng điền, Thừa Thiên – Huế) 20 em học sinh lớp 10B đã bị cô giáo chủ nhiệm yêu cầu nằm lên bàn và dùng cán chổi đánh bầm tím mông do xếp hàng không nghiêm túc trong buổi chào cờ đầu tuần.
TH4: Trong giờ Tiếng Việt sáng 23/3, do cô Hà Xuân Đào đứng lớp, vì không làm được bài tập em Lê Thị Hà Khanh học sinh lớp 5 trường Tiểu học Phú Định, quận 6, TP HCM, đã bị cô giáo phạt "thụt dầu" 400 cái. Sau khi thực hiện hình phạt khoảng 100 cái, em về bàn với vẻ mặt mệt mỏi.
Buổi chiều cùng ngày, trong giờ văn chính thức, nhiều học sinh, trong đó có em Khanh, lại bị áp dụng hình phạt này. Sau đó em đã bị ngất, hai học sinh khác phải dìu em về nhà.
Kể từ đó, ngày nào đi học Khanh cũng than mệt, về nhà cứ lo lắng không học kịp bài nhưng lại thường xuyên nằm, không học được. Theo hai học sinh học cùng lớp với Hà Khanh là Trần Nguyệt Hằng và Nguyễn Thanh Oanh Tuyền thì “mấy bữa sau đó, dù không có môn Tiếng Việt nhưng lúc nào Hà Khanh cũng mang theo cuốn sách văn và nơm nớp sợ cô giáo trả bài”.
Những ngày sau đó, Khanh liên tục bị cô Đào gọi phát biểu, trả bài. Và đến ngày 8/4 em có dấu hiệu hoảng loạn, không làm
chủ được hành vi với nhiều lời nói bâng quơ, vô nghĩa. Tình trạng này kéo dài trong vòng một tuần sau đó. Có lúc em còn ra ban công bước một chân ra ngoài, may mà người nhà kịp kéo vào! Cuối cùng ngày 9/4, Khanh được gia đình đưa vào Bệnh viện Tâm thần thành phố và được chẩn đoán là “rối loạn hành vi từng cơn”.
Theo giấy y chứng của Bệnh viện Chợ Rẫy, em Khanh bị sưng, sây sát chẩm trái 2x2 cm. Một bác sĩ tại khoa khám tâm thần trẻ em Bệnh viện Tâm thần TP HCM cho
biết khi đến Khanh có biểu hiện buồn bã, sợ sệt và khóc lóc. Nói năng thì mệt mỏi, khóc rồi cười, nhắc đến chuyện học là cháu sợ hãi, tránh né.
Sau khi kiểm tra điện não và cho làm trắc nghiệm, kết quả cho thấy Khanh bị rối loạn cảm xúc, rối loạn hành vi, khả năng tính toán, liên tưởng chậm, mà điều này là do bị stress, áp lực tâm lý gây ra. Bác sĩ này cũng khẳng định thụt dầu mấy trăm cái là phản giáo dục và quá sức đối với một học sinh có thể trạng nhỏ như Khanh.
* Kết luận:
Ở VN hiện nay vẫn còn tình trạng TPTTTE ở trong gia đình, nhà trường và ngoài XH với nhiều hình thức khác nhau. TPTTTE đã gây ảnh hưởng nặng nề đến sức khoẻ, tính mạng, nhân phẩm, danh dự, học tập và cuộc sống của các em.
3. Nguyên nhân của thực trạng TPTTTE ở Việt Nam:
- Do chịu ảnh hưởng của tư tưởng phong kiến.
- Do nhận thức hạn chế của người lớn.
- Do GV chưa có PPGD phù hợp; thiếu kinh nghiệm sống; muốn ra oai với HS; GV bị căng thẳng do áp lực công việc hoặc gặp khó khăn trong cuộc sống; do GV thiếu đạo đức nghề nghiệp;…
- Do HS gặp khó khăn trong học tập, trong cuộc sống ở GĐ hoặc ngoài XH ( bị ngược đãi, bị bỏ rơi,…)
4. Sự cần thiết phải chấm dứt TPTTTE
Cần thiết phải chấm dứt TPTTTE !
Hãy thể hiện quan điểm của bạn đ/v ý kiến trên bằng cách chọn số phù hợp từ 15
Số 1: Phản đối
Số 2: Không đồng ý
Số 3: Chỉ đồng ý một phần
Số 4: Đồng ý
Số 5: Rất đồng ý
Giải thích tại sao mình lại số đó.
CÁC LÍ LẼ NGỤY BIỆN
Lý lẽ ngụy biện thứ nhất:
TPTT có tác dụng ngay tức thì. Khi bị TPTT trẻ sẽ sợ và lập tức làm theo yêu cầu của người lớn, điều này có tác dụng ngay trong việc ổn định và duy trì kỉ luật. Sử dụng TPTT sẽ nhanh chóng, đơn giản hơn so với các biện pháp giáo dục khác.
Lý lẽ ngụy biện thứ hai:
Ảnh hưởng lâu dài của việc TPTT trẻ em cũng đâu có nặng nề đến thế
Lý lẽ ngụy biện thứ ba:
Sử dụng TPTT trẻ em là biện pháp bất đắc dĩ cuối cùng. Đối với một số HS cá biệt, khó bảo thì TPTT là biện pháp duy nhất để cho trẻ vâng lời.
Lý lẽ ngụy biện thứ tư:
Tôi cũng đã bị TPTT và nhờ đó mà tôi nên người.
Lý lẽ ngụy biện thứ năm:
Đánh trẻ là một việc bình thường để giáo dục trẻ
Thảo luận: Trước các lí lẽ nguỵ biện đó mỗi nhóm đưa ra cách giải thích đảm bảo GDKLTC.
Kết luận :
Hành vi, cách ứng xử của mỗi người thường xuất phát từ quan điểm, nhận thức của bản thân và tập thể.
Quan điểm nhận thức không tích cực sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến cách GD trẻ, tạo ra một môi trường gd không tích cực, không phù hợp với thời đại hiện nay.
Cùng suy ngẫm tình huống sau:
Cô giáo Hoàng Thị Mai Lê, giáo viên trường Tiểu học Trường Sơn 2, huyện Đức Thọ, Hà Tĩnh, chủ nhiệm lớp 4C, giao cho lớp tự quản. Khi trở về lớp, cô bắt gặp Nguyễn Văn Hậu và Nguyễn Quốc Anh rời chỗ ngồi đang đùa nghịch to tiếng và đấm đá nhau. Cô Lê kéo hai em vào lớp và tuyên bố: “Sáng mai hai đứa này mang giẻ đến tự nhét vào mồm để khỏi nói chuyện”
Hôm sau hai em bị ép phải thực hiện yêu cầu của cô.Nhét tấm giẻ vào mồm một lúc thì không chịu được, Hậu đã bị ngạt và phải nôn ra. Gia đình học sinh đã báo cáo với nhà trường để lập biên bản và xử lí. Biết mình sai, cô giáo Lê đã xin lỗi gia đình. Chồng của cô đến tận nhà từng phụ huynh mong được tha thứ. Cơ quan địa phương và nhà trường đã vào cuộc cho kiểm tra để có hình thức xử lí kỉ luật với cô giáo Lê.
THẢO LUẬN NHÓM
Việc TPTTTE gây ra những hậu quả như thế nào:
- Đối với trẻ em?
- Đến mối quan hệ giữa người lớn với trẻ em?
- Đến chất lượng GD?
- Đến hạnh phúc gia đình?
- Đến trật tự, an toàn XH?
Hậu quả
TPTTTE ảnh hưởng không tốt tới:
- Sự phát triển của trẻ. (Sức khỏe, tâm lí, tính cách, trí tuệ, đạo đức,…)
- Mối quan hệ giữa người lớn với trẻ em (Trẻ hận người lớn, mất lòng tin với người lớn, xa lánh người lớn,…)
- Chất lượng giáo dục (Trẻ chán học, bỏ học, học tập sút kém…)
- Trật tự, an toàn xã hội (Trẻ bỏ nhà đi bụi, gia tăng TNXH, phạm pháp,…)
* Kết Luận:
Cần chấm dứt TPTTTE vì:
- TPTTTE gây ra những hậu quả nặng nề cho TE, gia đình, nhà trường và XH.
- Không phù hợp với đạo đức nhà giáo.
- Không thực hiện MTGD
- TPTTTE là vi phạm pháp luật VN và quốc tế.
Cụ thể là:
Các điều 2, 75, 108 luật Giáo dục
Các điều 7,14 luật Bảo vệ chăm sóc trẻ em
Các điều 104,109,110 Bộ luật hình sự nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam
Điều 17 Nghị định 114
Các điều 19,29 Công ước Quốc Tế về quyền Trẻ em
QUẢN LÝ LỚP HỌC
BẰNG CÁC BIỆN PHÁP
GIÁO DỤC KỶ LUẬT TÍCH CỰC
I. KHÁI NIỆM VÀ SỰ CẦN THIẾT PHẢI SỬ DỤNG CÁC BIỆN PHÁP GDKLTC
1.Thế nào là giáo dục kỷ luật tích cực?
2.Lợi ích của việc sử dụng các biện pháp GDKLTC:
3. Những khó khăn chính trong việc thay đổi quan điểm nhận thức của GV về GDKL
1.Thế nào là giáo dục kỷ luật tích cực?
- Giáo dục KLTC là giáo dục dựa trên nguyên tắc:
+ Vì lợi ích tốt nhất của trẻ
+ Không làm tổn thương đến thể xác và tinh thần của trẻ
+ Có sự thỏa thuận giữa người lớn-trẻ em
+ Phù hợp với đặc điểm tâm sinh lý của trẻ
2.Lợi ích của việc sử dụng các biện pháp GDKLTC:
- Đối với học sinh?
- Đối với Giáo viên?
- Đối với gia đình, cộng đồng, xã hội được gì?
* Đối với HS:
- Có nhiều cơ hội chia sẻ, bày tỏ cảm xúc, được mọi người quan tâm, tôn trọng, lắng nghe ý kiến.
- Tích cực, chủ động hơn trong học tập.
- Tự tin trước đám đông
- Phát huy được khả năng của mình.
* Đối với GV:
Giảm được áp lực quản lý lớp học vì HS hiểu và tự giác chấp hành kỷ luật.
Xây dựng được mối quan hệ thân thiện giữa thầy và trò; GV được HS tin tưởng, tôn trọng.
Nâng cao hiệu quả quản lý lớp học, nâng cao chất lượng giáo dục.
Được sự đồng tình của gia đình HS và XH.
Đối với gia đình, cộng đồng và xã hội:
Có được công dân tốt, giàu khả năng phục vụ, cống hiến cho gia đình, xã hội trong tương lai.
Giảm thiểu được các tệ nạn xã hội, nạn bạo hành, bạo lực.
Các khoản chi phí chăm sóc, điều trị và trợ giúp gia đình sẽ được dành để phục vụ nâng cao đời sống cộng đồng, xã hội.
Gia đình hạnh phúc, xã hội phần vinh.
Tóm lại:
- Trẻ em mong muốn người lớn lắng nghe để hiểu lí do tại sao trẻ lại phạm lỗi.
- Trẻ em mong muốn nhận được sự yêu thương, chăm sóc cũng như sự cảm thông, chia sẻ và tha thứ khi các em phạm lỗi.
- Trẻ em mong muốn không có hình thức TPTT và tinh thần nào đối với các em.
- Trẻ em luôn mong muốn người lớn gần gũi và chân tình giúp đỡ các em.
Những mong muốn của trẻ nhắc nhở người lớn cần xem lại cách dạy dỗ, giáo dục trẻ mà mình đã từng làm. Đã đến lúc cần làm cho cả xã hội thấy rõ: BPGD bằng TPTT là không còn phù hợp và cần thiết phải sử dụng các biện pháp giáo dục tích cực.
Hãy giáo dục trẻ bằng tình yêu thương và sự thương cảm
2 - Những khó khăn khi thay đổi quan điểm nhận thức của giáo viên về giáo dục kỉ luật trẻ em ?
Làm việc nhóm: THẢO LUẬN:
1 - Ghi lại các câu thành ngữ, tục ngữ nói về giáo dục trẻ.
Kết luận:
Những khó khăn chính trong việc thay đổi quan điểm nhận thức của gv về GDKL đó là :
Quan điểm xã hội còn tồn tại về giáo dục kỉ luật .
Khó thay đổi thói quen của cá nhân .
Việc thực thi luật pháp còn chưa nghiêm , các biện pháp chế tài còn chưa đầy đủ và cụ thể .
Ảnh hưởng của phong tục tập quán lạc hậu ở địa phương .
Tác động tiêu cực của xã hội .
Áp lực công việc của giáo viên.
Những việc cần làm để chuẩn bị cho sự thay đổi quan điểm nhận thức của GV về giáo dục kỉ luật trẻ em
Chia lớp thành nhóm theo chức danh : CBQL, GV
Nhóm CBQL: Thảo luận về những việc cần làm để thay đổi nhận thức của GV.
Nhóm GV: Nêu những việc GV cần làm để có thể tự thay đổi.
2. Các nhóm trình bày ý kiến dưới hình thức vẽ/ viết/ hùng biện/ kịch
Kết luận:
Thay đổi một nếp nghĩ hay một thói quen đã tồn tại nhiều năm không phải là điều dễ dàng.
Thay đổi cả một quan điểm đã ăn sâu vào tiềm thức lại càng cần phải có những biện pháp hiệu quả, có sự hợp tác cuả nhiều người và cần có một thời gian nhất định. Vì vậy mỗi người cần phải chuẩn bị cho mình một tâm thế tự tin để thay đổi.
* Một số gợi ý để bắt đầu cho sự thay đổi:
1. Giáo viên:
Suy nghĩ sâu sắc về nghề dạy học , khơi gợi lòng yêu thích công việc của mình và yêu thương học sinh.
Dành thời gian để suy nghĩ về bản thân, về cách đối xử với học sinh, rút ra những bài học bổ ích trong việc giáo dục học sinh
Quan tâm chăm sóc đến bản thân ( tinh thần và thể xác)
Tự đặt mình vào hoàn cảnh cuả trẻ
Ghi chép nhật ký công tác lớp
Luôn tạo niềm vui cho bản thân, tự giải toả stress
Gác lại những ưu phiền khi tiếp xúc với trẻ
Trao đổi học tập kinh nghiệm từ đồng nghiệp.
Không tiết kiệm lời khen với trẻ
Tạo không khí lớp sinh động
Tìm cách hiểu học sinh thông qua các hoạt động
Tìm sự trợ giúp từ mọi người
2.Cán bộ quản lý:
Tổ chức tuyên truyền vận động GV
Cung cấp tài liệu sách báo cần thiết cho GV
Tổ chức hội thảo, tập huấn nâng cao nhận thức cho GV
Xây dựng cơ chế khuyến khích GV thực hiện các biện pháp giáo dục tích cực
Một số biện pháp giáo dục kỷ luật tích cực
NỘI DUNG
Xác đinh một số biện pháp giáo dục kỉ luật tích cực
Tìm hiểu về bản chất và cách thực hiện một số các biện pháp giáo dục tích cực
Vận dụng các biện pháp giáo dục kỉ luật tích cực trong lớp hoc
Có nhiều biện pháp giáo dục kỷ luật có thể áp dụng được trong lớp học. Có thể chia thành các nhóm biện pháp:
1. Thay đổi cách cư xử trong lớp
2. Quan tâm đến những khó khăn của trẻ
3. Tăng cường sự tham gia của trẻ
4. Tổ chức các hoạt động xây dựng tập thể lớp.
Nội dung 1 :Thay đổi cách cư xử trong lớp học
Cùng suy ngẫm:
Cần thay đổi cách cư xử dựa trên những cơ sở/ nguyên tắc nào?
Nguyên tắc:
Thay chê bai bằng khen ngợi
* Thay đổi cách cư xử trong lớp học phải dựa trên cơ sở:
- Xây dựng những quy tắc rõ ràng và nhất quán
- Khuyến khích, động viên tích cực
- Đưa ra những hình thức kỷ luật phù hợp và nhất quán.
- Làm gương trong cách cư xử.
Một số biện pháp gợi ý nhằm thay đổi cách cư xử trong lớp học
- Hộp thư vui:
+ Biết ghi nhận điểm tốt của bạn thay vì chỉ nhìn thấy những điểm chưa tốt.
+ Giúp HS hướng tới những điều lạc quan tích cực trong cuộc sống ngay cả khi gặp khó khăn, chán nản.
+ Tạo điều kiện cho những HS ngại giao tiếp trước đám đông cũng có thể bày tỏ ý kiến của mình qua hộp thư vui.
- Phiếu khen:
+ Việc khen ngợi động viên đặc biệt quan trọng đối với HS cá biệt
+ Không nên lạm dụng phiếu khen
- Người trợ giảng:
+ HS tự tin, rèn tính tự lập và trách nhiệm với công việc được giao
Nhiệm vụ thảo luận nhóm
Nhóm 1: Ý nghĩa của việc xây dựng các quy tắc rõ ràng , nhất quán? Cần lưu ý những gì khi xây dựng các quy tắc của lớp học?
Nhóm 2: Ý nghĩa của việc khuyến khích, động viên tích cực? Nêu 1 số hình thức khuyến khích, động viên tích cực.
Nhóm 3: Ý nghĩa của việc đưa ra những hình thức kỷ luật phù hợp và nhất quán? Nêu 1 số hình thức kỷ luật phù hợp.
Nhóm 4: Ý nghĩa của việc GV làm gương trong cách cư xử? GV cần làm gương như thế nào?
1.1 Xây dựng những quy tắc rõ ràng và nhất quán
Việc xây dựng các quy tắc phải đảm bảo hướng tới những điều tốt đẹp mà GV mong đợi ở HS của mình; phải thể hiện niềm tin của GV vào sự tiến bộ của trẻ.
Không nên đề ra quá nhiều quy tắc. Cần tập trung vào một số quy tắc cơ bản, quan trọng.
Các quy tắc cần cân đối hài hòa giữa lợi ích của cá nhân trẻ và lợi ích tập thể
1.2. Khuyến khích, động viên tích cực
Việc khuyến khích, động viên tích cực có thể thực hiện dưới nhiều hình thức: 1 nụ cười, 1 lời khen, động viên trước lớp; tặng phiếu khen; thư khen gửi về GĐ,…
Việc khen thưởng, động viên có hiệu quả nhất khi HS có hành vi tốt được hưởng một số quyền lợi, còn những HS mắc lỗi nhiều lần bị tước bỏ quyền hưởng quyền lợi đó.
Những quyền lợi phải là những điều HS thích và trân trọng.
Cần khen thưởng động viên từng tiến bộ nhỏ nhất của HS
1.3. Đưa ra những hình thức phạt phù hợp và nhất quán
Các biện pháp xử phạt phải giúp HS biết rằng thái độ/hành vi của các em là sai. Không bao giờ được sử dụng những hình phạt khiến trẻ cảm thấy mình là kẻ vô dụng, bỏ đi.
Tuyệt đối không sử dụng hình phạt mang tính bạo lực.
Các hình phạt phải phù hợp với mức độ vi phạm
Tránh gây căng thẳng, đối đầu với HS
Khi phạt, cần nói rõ sai phạm của HS
Áp dụng hình thức xử phạt một cách công bằng và bình tĩnh
Không phạt HS vì những lỗi do những nguyên nhân khách quan
Không phạt HS vì những quy định chưa được thỏa thuận trước
1.4. Làm gương trong cách cư xử
Trẻ em luôn học và làm theo những gì các em thấy từ cuộc sống và những người xung quanh.
GV cần cư xử với HS và với mọi người xung quanh một cách nhẹ nhàng, khoan dung, nhân ái, độ lượng, … thì HS sẽ học theo cách cư xử đó.
Nội dung 2: Quan tâm đến những khó khăn của trẻ
Cùng suy nghĩ:
Trẻ thường mắc lỗi trong những hoàn cảnh, trường hợp nào?
Tình huống:
Nam là một học sinh cá biệt. Một lần không làm bài Nam bị cô giáo phạt đứng góc lớp. Giờ ra chơi hôm đó, Nam bị bạn bè trêu chọc. Quá tức giận Nam đã đánh bạn. Cách xử lý của anh (chị) đối với tình huống trên?
( 3 nhóm đóng vai tình huống)
Nghiên cứu tình huống và thảo luận theo các câu hỏi
Trẻ trong tình huống đã gặp phải v/đ gì và trẻ đã có hành vi gì?
Nguyên nhân của vấn đề đó là gì?
GV đã làm gì để giúp đỡ trẻ khắc phục những v/đ đó?
KẾT LUẬN
Những hành vi tiêu cực/mắc lỗi của trẻ thường do những khó khăn mà trẻ gặp phải trong cuộc sống gây ra, tác động đến hành vi của trẻ.
Khó khăn của trẻ có thể bao gồm những khó khăn trong học tập, những vấn đề trong gia đình, những bức xúc mà trẻ gặp phải khi bị đối xử tàn tệ, bị tổn thương tâm lý, bị hiểu lầm,...
Việc tìm hiểu những trở ngại trong học tập và những khó khăn về mặt tâm lý của trẻ sẽ giúp GV không cần phải dùng đến trừng phạt thân thể mà vẫn giáo dục trẻ có hiệu quả.
Để tìm hiểu nguyên nhân và giúp đỡ trẻ giải quyết khó khăn, GV cần lưu ý một số điểm sau:
Tránh đối đầu với HS, nhất là trước mặt những người khác
Lắng nghe trẻ nói và đặt mình vào vị trí của trẻ
- Cần tránh “lên lớp” hoặc “chỉ trích” trẻ trước khi tìm hiểu nguyên nhân. Cố gắng giúp HS tìm ra giải pháp phù hợp với các em.
Một số biện pháp gợi ý giúp quan tâm đến những khó khăn của trẻ
* Tổ chức trò chơi công nhận đặc điểm tốt của trẻ
+ Giúp HS tăng thêm lòng tự tin với bản thân và khuyến khích các em nhìn nhận những mặt tích cực của bạn.
+ Cảm giác được thừa nhận và khen thưởng trong một tập thể đều có những ảnh hưởng mạnh mẽ đến thái độ và cách cư xử của HS.
* Tổ chức điều tra (lập phiếu điều tra)
+ Giúp HS bộc lộ mong muốn
+ GV hiểu hơn về HS của mình
* Đặt mình vào hoàn cảnh của người khác
+ Giúp trẻ biết lắng nghe, thông cảm, chia sẻ, tôn trọng người khác.
Nội dung 3: Tăng cường sự tham gia của trẻ
Một số biện pháp gợi ý:
Xây dựng nội quy lớp học
Người quan sát
Tình huống 1
Vào đầu năm học, GV đưa ra một bản nội qui của lớp học được đề ra theo suy nghĩ chủ quan của GV với mong muốn cho lớp trở thành một lớp dẫn đầu về mọi mặt. (Giờ sinh hoạt, GV vào lớp và đọc bản nội quy, HS lắng nghe, sau đó yêu cầu một vài HS nhắc lại)
Một số quy định không phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh của một số HS trong lớp. Đồng thời các nội quy được trình bày bằng ngôn ngữ của người lớn, không gần gũi với trẻ nên các em khó có thể nhớ được. GV phân công một số HS trong lớp theo dõi việc thực hiện. Những ngày sau đó, liên tiếp có hiện tượng vi phạm và GV phải dành khá nhiều thời gian để giải quyết, ảnh hưởng tới việc học tập ở lớp.
Tình huống 2
Đầu năm học, trong giờ sinh hoạt, GV trao đổi với HS để đề ra nội quy của lớp.
GV thông báo cho HS về những ND chính của năm học
Cho HS thảo luận về các nội dung:
Mong muốn của em khi đến trường?
Các em mong muốn lớp của mình như thế nào?/Em mong đợi gì ở bạn bè, thầy cô?
Để đạt được những mong đợi đó, HS nên làm gì và không nên làm gì?
Nếu có hiện tượng vi phạm, chúng ta sẽ xử lý thế nào?
GV liệt kê, thống nhất các ý kiến và đưa ra thành nội quy của lớp học.
Treo nội quy lớp học ở một nơi tất cả HS có thể thấy
Tăng cường sự tham gia của trẻ trong việc xd nội quy lớp học
Thảo luận:
Thế nào là HS được tham gia?
Hãy so sánh mức độ tham gia xd nội quy của HS trong hai tình huống:
+ HS có được phát biểu ý kiến ko?
+ Ý kiến HS có được lắng nghe ko?
+ HS cảm thấy như thế nào?
2. Theo anh/chị, HS sẽ thực hiện nội quy như thế nào trongmỗi tình huống? Vì sao?
KẾT LUẬN
HS được tham gia là HS được cung cấp thông tin, được bày tỏ ý kiến, ý kiến của các em được lắng nghe và tôn trọng.
Sự tham gia của HS trong việc xây dựng nội quy lớp học là cần thiết vì:
Giúp HS hiểu, tôn trọng và thực hiện tốt nội quy do chính các em đề ra.
Giúp HS rèn KN giao tiếp, bày tỏ ý kiến và tham gia quá trình ra quyết định.
Phát huy tinh thần tập thể, nâng cao tinh thần trách nhiệm của HS.
Một số lưu ý :
Trước khi xây dựng nội quy, GV nên tham khảo các tài liệu liên quan đến quyền trẻ em.
Nội quy phải đáp ứng được mục tiêu GD
Nội quy phải được xây dựng vào đầu năm học và có thể điều chỉnh và bổ sung sau mỗi HK.
Nội dung 4: Các HĐ xây dựng tập thể lớp học
Thảo luận:
1/ Thế nào là một tập thể lớp tốt?
2/ Vai trò của GV, của HS trong việc xây dựng một tập thể lớp tốt?
KẾT LUẬN
Tập thể lớp tốt là tập thể lớp có môi trường lớp học thân thiện, tôn trọng, thương yêu và giúp đỡ lẫn nhau, đoàn kết, có tinh thần trách nhiệm, biết cách giải quyết xung đột không bằng bạo lực.
Vai trò của GV:Định hướng, dẫn dắt, giải quyết tốt mối quan hệ trong lớp, xd môi trường lớp học thân thiện, lắng nghe và tôn trọng ý kiến HS; là tấm gương sáng cho HS noi theo.
Vai trò HS: Tự giác xd và thực hiện NQ; thương yêu, đoàn kết, giúp đỡ lẫn nhau; có trách nhiệm với hành vi của mình; biết cách g/q các xung đột, có ý thức hợp tác nhóm; biết chia sẻ, giúp đỡ bạn bè; biết thực hiện quyền và bổn phận của mình
Để xây dựng tập thể lớp tốt, GV có thể tổ chức các hoạt động:
Hình ảnh một lớp học lý tưởng
Rèn cho học sinh ý thức tự giác, thực hiện kỉ luật lớp học
Đặt mình vào hoàn cảnh của người khác
Suy nghĩ về trách nhiệm của giáo viên và học sinh.
Người quan sát
Tạo môi trường an toàn để giải quyết vấn đề
Tìm hiểu những nhu cầu và mong muốn của học sinh về lớp học
Nhận biết về cảm xúc của học sinh
Nhắm mắt lại và suy nghĩ khi gặp những vướng mắc
Hộp thư vui dành cho học sinh
Hãy khen ngợi, đừng chê bai
Công nhận và khuyến khích những đặc điểm tốt
Tăng cường sự gắn bó giữa nhà trường và gia đình
Xin chân thành cảm ơn
sự hợp tác và chú ý lắng nghe của các đồng chí.
Điều gì khích lệ người lớn học tập?
c Mục tiêu và động cơ
c Có thể áp dụng
c Có quyền đề nghị phương pháp và nội dung
c Được tham gia một cách tự nguyện và tích cực
c Được tôn trọng
c Không sợ bị chỉ trích
Những trở ngại đối với học viên
Những yếu tố chủ quan
Những yếu tố khách quan
Tính tự mãn
Sự thiếu tin tưởng
Sự thiếu hăng say
Sự thiếu động cơ
Nội dung khoá học không phù hợp, không đáp ứng nhu cầu HV
Do phương pháp giảng dạy của giảng viên không hấp dẫn
Do ảnh hưởng của những điều đã học trước
Do áp lực bên ngoài
Điều kiện học tập (MTHT, phương tiện học tập,….)
Đọc 10%
Nghe 20%
Nghe & nhìn 30%
Nghe , nhìn & nói 50%
Nghe , nhìn , nói & viết 70%
Nghe , nhìn , nói , viết & làm 90%
?
Nguyên tắc dạy - học
Dạy học
lấy học sinh
làm
trung tâm
Học sinh
hoạt động là
chủ yếu
HS trao đổi
giúp đỡ
lẫn nhau
GV quan
tâm nhiều
đến tất cả
HS
HS trực tiếp
Sử dụng
ĐDDH
HS
phát huy
tính chủ động
tích cực
HS có
cơ hội học
từ những gì
các em làm
HS
đánh giá
sản phẩm
của nhau
HS có cơ hội
giao tiếp và
Trao đổi với
bạn bè - GV
Gv khuyến
khích và hỗ trợ
cho HS
hoạt động
HS tự
trình bày
sản phẩm
Làm việc nhóm
Dạy học lấy học sinh làm trung tâm có tác dụng gì?
Nguyên tắc dạy - học
Học viên
làm
trung tâm
Nêu ý kiến
Thảo luận
về suy nghĩ,
ý kiến
Làm
bài tập
Thực hành
Giải quyết
vấn đề
Chủ động
xây dựng bài học
Học qua trải nghiệm
4 bước học qua trải nghiệm
Trải nghiệm
(hành động, việc làm)
Phân tích
(Chia sẻ, so sánh, xử lý,
hồi tưởng, suy ngẫm)
Bài tập tình huống, trò chơi, kinh nghiệm thực tế…..
GV đặt câu hỏi, dẫn dắt hướng đến nội dung bài học, HS phân tích
Khái quát hoá
( Rút ra kết luận, nguyên tắc tổng quát)
GV nêu câu hỏi, dẫn dắt HS rút ra bài học
Ứng dụng
(Thực hành, lập kế hoạch áp dụng…..)
GV nêu câu hỏi, dẫn dắt HS rút ra bài học
HS thực hành, lập kế hoạch, với sự phản hồi của GV
THỰC TRẠNG TRỪNG PHẠT THÂN THỂ TRẺ EM Ở VIỆT NAM, NGUYÊN NHÂN VÀ SỰ CẦN THIẾT PHẢI CHẤM DỨT TPTT TRẺ EM
1. Thế nào là TPTTTE?
2. Thực trạng
3. Nguyên nhân của thực trạng TPTTTE ở Việt Nam
4. Sự cần thiết phải chấm dứt TPTTTE
1. Thế nào là TPTTTE?
Mỗi người hãy viết quan niệm của mình về TPTTTE ra giấy.
1. Khái niệm
Trừng phạt thân thể trẻ em là các hành vi, thái độ, lời nói do người lớn hoặc người có quyền gây ra nhằm giáo dục trẻ nhưng làm tổn thương các em về thể xác hoặc tinh thần.
2. Thực trạng TPTT trẻ em ở Việt Nam
Hoạt động nhóm:
- Mỗi người hãy kể lại 1 trường hợp TPTTTE trong thực tiễn mà mình đã trải qua khi còn nhỏ hoặc đã đọc, đã nghe hay đã chứng kiến
- Mỗi nhóm chọn 1 trường hợp điển hình nhất để chia sẻ trước lớp. Chú ý làm rõ:
+Việc đó xảy ra ở đâu?
+ Xảy ra như thế nào?
+ Việc đó đã để lại những hậu quả như thế nào đ/v trẻ em? (đ/v sức khoẻ, tính mạng, tâm lý, học tập, cuộc sống tương lai của trẻ)
* Một số trường hợp TPTT trẻ em:
TH1: Phát hiện em Phạm Quang Ngọc (SN 1977) Trường THCS Yên Ninh,Ý Yên) nói tục, thầy giáo Phạm Hải Đăng – Hiệu trưởng nhà trường đã phạt học sinh này bằng cách múc 1 xô đầy nước lã, bắt ngậm vào miệng để tưới cây cảnh khiến cho em Ngọc bị mọi người trêu chọc dần dần trở nên ngại tiếp xúc với người lạ, thường hay cáu gắt, lầm lì và ít nói hơn.
TH2: Ngày 18 – 3, cô T.T.H, giáo viên chủ nhiệm lớp 3A Trường Tiểu học B Vĩnh An (Châu Thành – An Giang) nóng giận vì 8 học sinh xé giấy, chơi trò đập pháo nổ, gây mất trật tự và không nghe lời giáo viên trong giờ sinh hoạt lớp nên cô đã nhốt và phạt các em ăn hết những tờ giấy trên tay. Khi ra về, các em có biểu hiện đau bụng, không được khỏe .
TH3: Trong buổi sinh hoạt cuối tuần ngày 4 – 11 tại Trường THPT Hóa Châu, xã Quảng An (Quảng điền, Thừa Thiên – Huế) 20 em học sinh lớp 10B đã bị cô giáo chủ nhiệm yêu cầu nằm lên bàn và dùng cán chổi đánh bầm tím mông do xếp hàng không nghiêm túc trong buổi chào cờ đầu tuần.
TH4: Trong giờ Tiếng Việt sáng 23/3, do cô Hà Xuân Đào đứng lớp, vì không làm được bài tập em Lê Thị Hà Khanh học sinh lớp 5 trường Tiểu học Phú Định, quận 6, TP HCM, đã bị cô giáo phạt "thụt dầu" 400 cái. Sau khi thực hiện hình phạt khoảng 100 cái, em về bàn với vẻ mặt mệt mỏi.
Buổi chiều cùng ngày, trong giờ văn chính thức, nhiều học sinh, trong đó có em Khanh, lại bị áp dụng hình phạt này. Sau đó em đã bị ngất, hai học sinh khác phải dìu em về nhà.
Kể từ đó, ngày nào đi học Khanh cũng than mệt, về nhà cứ lo lắng không học kịp bài nhưng lại thường xuyên nằm, không học được. Theo hai học sinh học cùng lớp với Hà Khanh là Trần Nguyệt Hằng và Nguyễn Thanh Oanh Tuyền thì “mấy bữa sau đó, dù không có môn Tiếng Việt nhưng lúc nào Hà Khanh cũng mang theo cuốn sách văn và nơm nớp sợ cô giáo trả bài”.
Những ngày sau đó, Khanh liên tục bị cô Đào gọi phát biểu, trả bài. Và đến ngày 8/4 em có dấu hiệu hoảng loạn, không làm
chủ được hành vi với nhiều lời nói bâng quơ, vô nghĩa. Tình trạng này kéo dài trong vòng một tuần sau đó. Có lúc em còn ra ban công bước một chân ra ngoài, may mà người nhà kịp kéo vào! Cuối cùng ngày 9/4, Khanh được gia đình đưa vào Bệnh viện Tâm thần thành phố và được chẩn đoán là “rối loạn hành vi từng cơn”.
Theo giấy y chứng của Bệnh viện Chợ Rẫy, em Khanh bị sưng, sây sát chẩm trái 2x2 cm. Một bác sĩ tại khoa khám tâm thần trẻ em Bệnh viện Tâm thần TP HCM cho
biết khi đến Khanh có biểu hiện buồn bã, sợ sệt và khóc lóc. Nói năng thì mệt mỏi, khóc rồi cười, nhắc đến chuyện học là cháu sợ hãi, tránh né.
Sau khi kiểm tra điện não và cho làm trắc nghiệm, kết quả cho thấy Khanh bị rối loạn cảm xúc, rối loạn hành vi, khả năng tính toán, liên tưởng chậm, mà điều này là do bị stress, áp lực tâm lý gây ra. Bác sĩ này cũng khẳng định thụt dầu mấy trăm cái là phản giáo dục và quá sức đối với một học sinh có thể trạng nhỏ như Khanh.
* Kết luận:
Ở VN hiện nay vẫn còn tình trạng TPTTTE ở trong gia đình, nhà trường và ngoài XH với nhiều hình thức khác nhau. TPTTTE đã gây ảnh hưởng nặng nề đến sức khoẻ, tính mạng, nhân phẩm, danh dự, học tập và cuộc sống của các em.
3. Nguyên nhân của thực trạng TPTTTE ở Việt Nam:
- Do chịu ảnh hưởng của tư tưởng phong kiến.
- Do nhận thức hạn chế của người lớn.
- Do GV chưa có PPGD phù hợp; thiếu kinh nghiệm sống; muốn ra oai với HS; GV bị căng thẳng do áp lực công việc hoặc gặp khó khăn trong cuộc sống; do GV thiếu đạo đức nghề nghiệp;…
- Do HS gặp khó khăn trong học tập, trong cuộc sống ở GĐ hoặc ngoài XH ( bị ngược đãi, bị bỏ rơi,…)
4. Sự cần thiết phải chấm dứt TPTTTE
Cần thiết phải chấm dứt TPTTTE !
Hãy thể hiện quan điểm của bạn đ/v ý kiến trên bằng cách chọn số phù hợp từ 15
Số 1: Phản đối
Số 2: Không đồng ý
Số 3: Chỉ đồng ý một phần
Số 4: Đồng ý
Số 5: Rất đồng ý
Giải thích tại sao mình lại số đó.
CÁC LÍ LẼ NGỤY BIỆN
Lý lẽ ngụy biện thứ nhất:
TPTT có tác dụng ngay tức thì. Khi bị TPTT trẻ sẽ sợ và lập tức làm theo yêu cầu của người lớn, điều này có tác dụng ngay trong việc ổn định và duy trì kỉ luật. Sử dụng TPTT sẽ nhanh chóng, đơn giản hơn so với các biện pháp giáo dục khác.
Lý lẽ ngụy biện thứ hai:
Ảnh hưởng lâu dài của việc TPTT trẻ em cũng đâu có nặng nề đến thế
Lý lẽ ngụy biện thứ ba:
Sử dụng TPTT trẻ em là biện pháp bất đắc dĩ cuối cùng. Đối với một số HS cá biệt, khó bảo thì TPTT là biện pháp duy nhất để cho trẻ vâng lời.
Lý lẽ ngụy biện thứ tư:
Tôi cũng đã bị TPTT và nhờ đó mà tôi nên người.
Lý lẽ ngụy biện thứ năm:
Đánh trẻ là một việc bình thường để giáo dục trẻ
Thảo luận: Trước các lí lẽ nguỵ biện đó mỗi nhóm đưa ra cách giải thích đảm bảo GDKLTC.
Kết luận :
Hành vi, cách ứng xử của mỗi người thường xuất phát từ quan điểm, nhận thức của bản thân và tập thể.
Quan điểm nhận thức không tích cực sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến cách GD trẻ, tạo ra một môi trường gd không tích cực, không phù hợp với thời đại hiện nay.
Cùng suy ngẫm tình huống sau:
Cô giáo Hoàng Thị Mai Lê, giáo viên trường Tiểu học Trường Sơn 2, huyện Đức Thọ, Hà Tĩnh, chủ nhiệm lớp 4C, giao cho lớp tự quản. Khi trở về lớp, cô bắt gặp Nguyễn Văn Hậu và Nguyễn Quốc Anh rời chỗ ngồi đang đùa nghịch to tiếng và đấm đá nhau. Cô Lê kéo hai em vào lớp và tuyên bố: “Sáng mai hai đứa này mang giẻ đến tự nhét vào mồm để khỏi nói chuyện”
Hôm sau hai em bị ép phải thực hiện yêu cầu của cô.Nhét tấm giẻ vào mồm một lúc thì không chịu được, Hậu đã bị ngạt và phải nôn ra. Gia đình học sinh đã báo cáo với nhà trường để lập biên bản và xử lí. Biết mình sai, cô giáo Lê đã xin lỗi gia đình. Chồng của cô đến tận nhà từng phụ huynh mong được tha thứ. Cơ quan địa phương và nhà trường đã vào cuộc cho kiểm tra để có hình thức xử lí kỉ luật với cô giáo Lê.
THẢO LUẬN NHÓM
Việc TPTTTE gây ra những hậu quả như thế nào:
- Đối với trẻ em?
- Đến mối quan hệ giữa người lớn với trẻ em?
- Đến chất lượng GD?
- Đến hạnh phúc gia đình?
- Đến trật tự, an toàn XH?
Hậu quả
TPTTTE ảnh hưởng không tốt tới:
- Sự phát triển của trẻ. (Sức khỏe, tâm lí, tính cách, trí tuệ, đạo đức,…)
- Mối quan hệ giữa người lớn với trẻ em (Trẻ hận người lớn, mất lòng tin với người lớn, xa lánh người lớn,…)
- Chất lượng giáo dục (Trẻ chán học, bỏ học, học tập sút kém…)
- Trật tự, an toàn xã hội (Trẻ bỏ nhà đi bụi, gia tăng TNXH, phạm pháp,…)
* Kết Luận:
Cần chấm dứt TPTTTE vì:
- TPTTTE gây ra những hậu quả nặng nề cho TE, gia đình, nhà trường và XH.
- Không phù hợp với đạo đức nhà giáo.
- Không thực hiện MTGD
- TPTTTE là vi phạm pháp luật VN và quốc tế.
Cụ thể là:
Các điều 2, 75, 108 luật Giáo dục
Các điều 7,14 luật Bảo vệ chăm sóc trẻ em
Các điều 104,109,110 Bộ luật hình sự nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam
Điều 17 Nghị định 114
Các điều 19,29 Công ước Quốc Tế về quyền Trẻ em
QUẢN LÝ LỚP HỌC
BẰNG CÁC BIỆN PHÁP
GIÁO DỤC KỶ LUẬT TÍCH CỰC
I. KHÁI NIỆM VÀ SỰ CẦN THIẾT PHẢI SỬ DỤNG CÁC BIỆN PHÁP GDKLTC
1.Thế nào là giáo dục kỷ luật tích cực?
2.Lợi ích của việc sử dụng các biện pháp GDKLTC:
3. Những khó khăn chính trong việc thay đổi quan điểm nhận thức của GV về GDKL
1.Thế nào là giáo dục kỷ luật tích cực?
- Giáo dục KLTC là giáo dục dựa trên nguyên tắc:
+ Vì lợi ích tốt nhất của trẻ
+ Không làm tổn thương đến thể xác và tinh thần của trẻ
+ Có sự thỏa thuận giữa người lớn-trẻ em
+ Phù hợp với đặc điểm tâm sinh lý của trẻ
2.Lợi ích của việc sử dụng các biện pháp GDKLTC:
- Đối với học sinh?
- Đối với Giáo viên?
- Đối với gia đình, cộng đồng, xã hội được gì?
* Đối với HS:
- Có nhiều cơ hội chia sẻ, bày tỏ cảm xúc, được mọi người quan tâm, tôn trọng, lắng nghe ý kiến.
- Tích cực, chủ động hơn trong học tập.
- Tự tin trước đám đông
- Phát huy được khả năng của mình.
* Đối với GV:
Giảm được áp lực quản lý lớp học vì HS hiểu và tự giác chấp hành kỷ luật.
Xây dựng được mối quan hệ thân thiện giữa thầy và trò; GV được HS tin tưởng, tôn trọng.
Nâng cao hiệu quả quản lý lớp học, nâng cao chất lượng giáo dục.
Được sự đồng tình của gia đình HS và XH.
Đối với gia đình, cộng đồng và xã hội:
Có được công dân tốt, giàu khả năng phục vụ, cống hiến cho gia đình, xã hội trong tương lai.
Giảm thiểu được các tệ nạn xã hội, nạn bạo hành, bạo lực.
Các khoản chi phí chăm sóc, điều trị và trợ giúp gia đình sẽ được dành để phục vụ nâng cao đời sống cộng đồng, xã hội.
Gia đình hạnh phúc, xã hội phần vinh.
Tóm lại:
- Trẻ em mong muốn người lớn lắng nghe để hiểu lí do tại sao trẻ lại phạm lỗi.
- Trẻ em mong muốn nhận được sự yêu thương, chăm sóc cũng như sự cảm thông, chia sẻ và tha thứ khi các em phạm lỗi.
- Trẻ em mong muốn không có hình thức TPTT và tinh thần nào đối với các em.
- Trẻ em luôn mong muốn người lớn gần gũi và chân tình giúp đỡ các em.
Những mong muốn của trẻ nhắc nhở người lớn cần xem lại cách dạy dỗ, giáo dục trẻ mà mình đã từng làm. Đã đến lúc cần làm cho cả xã hội thấy rõ: BPGD bằng TPTT là không còn phù hợp và cần thiết phải sử dụng các biện pháp giáo dục tích cực.
Hãy giáo dục trẻ bằng tình yêu thương và sự thương cảm
2 - Những khó khăn khi thay đổi quan điểm nhận thức của giáo viên về giáo dục kỉ luật trẻ em ?
Làm việc nhóm: THẢO LUẬN:
1 - Ghi lại các câu thành ngữ, tục ngữ nói về giáo dục trẻ.
Kết luận:
Những khó khăn chính trong việc thay đổi quan điểm nhận thức của gv về GDKL đó là :
Quan điểm xã hội còn tồn tại về giáo dục kỉ luật .
Khó thay đổi thói quen của cá nhân .
Việc thực thi luật pháp còn chưa nghiêm , các biện pháp chế tài còn chưa đầy đủ và cụ thể .
Ảnh hưởng của phong tục tập quán lạc hậu ở địa phương .
Tác động tiêu cực của xã hội .
Áp lực công việc của giáo viên.
Những việc cần làm để chuẩn bị cho sự thay đổi quan điểm nhận thức của GV về giáo dục kỉ luật trẻ em
Chia lớp thành nhóm theo chức danh : CBQL, GV
Nhóm CBQL: Thảo luận về những việc cần làm để thay đổi nhận thức của GV.
Nhóm GV: Nêu những việc GV cần làm để có thể tự thay đổi.
2. Các nhóm trình bày ý kiến dưới hình thức vẽ/ viết/ hùng biện/ kịch
Kết luận:
Thay đổi một nếp nghĩ hay một thói quen đã tồn tại nhiều năm không phải là điều dễ dàng.
Thay đổi cả một quan điểm đã ăn sâu vào tiềm thức lại càng cần phải có những biện pháp hiệu quả, có sự hợp tác cuả nhiều người và cần có một thời gian nhất định. Vì vậy mỗi người cần phải chuẩn bị cho mình một tâm thế tự tin để thay đổi.
* Một số gợi ý để bắt đầu cho sự thay đổi:
1. Giáo viên:
Suy nghĩ sâu sắc về nghề dạy học , khơi gợi lòng yêu thích công việc của mình và yêu thương học sinh.
Dành thời gian để suy nghĩ về bản thân, về cách đối xử với học sinh, rút ra những bài học bổ ích trong việc giáo dục học sinh
Quan tâm chăm sóc đến bản thân ( tinh thần và thể xác)
Tự đặt mình vào hoàn cảnh cuả trẻ
Ghi chép nhật ký công tác lớp
Luôn tạo niềm vui cho bản thân, tự giải toả stress
Gác lại những ưu phiền khi tiếp xúc với trẻ
Trao đổi học tập kinh nghiệm từ đồng nghiệp.
Không tiết kiệm lời khen với trẻ
Tạo không khí lớp sinh động
Tìm cách hiểu học sinh thông qua các hoạt động
Tìm sự trợ giúp từ mọi người
2.Cán bộ quản lý:
Tổ chức tuyên truyền vận động GV
Cung cấp tài liệu sách báo cần thiết cho GV
Tổ chức hội thảo, tập huấn nâng cao nhận thức cho GV
Xây dựng cơ chế khuyến khích GV thực hiện các biện pháp giáo dục tích cực
Một số biện pháp giáo dục kỷ luật tích cực
NỘI DUNG
Xác đinh một số biện pháp giáo dục kỉ luật tích cực
Tìm hiểu về bản chất và cách thực hiện một số các biện pháp giáo dục tích cực
Vận dụng các biện pháp giáo dục kỉ luật tích cực trong lớp hoc
Có nhiều biện pháp giáo dục kỷ luật có thể áp dụng được trong lớp học. Có thể chia thành các nhóm biện pháp:
1. Thay đổi cách cư xử trong lớp
2. Quan tâm đến những khó khăn của trẻ
3. Tăng cường sự tham gia của trẻ
4. Tổ chức các hoạt động xây dựng tập thể lớp.
Nội dung 1 :Thay đổi cách cư xử trong lớp học
Cùng suy ngẫm:
Cần thay đổi cách cư xử dựa trên những cơ sở/ nguyên tắc nào?
Nguyên tắc:
Thay chê bai bằng khen ngợi
* Thay đổi cách cư xử trong lớp học phải dựa trên cơ sở:
- Xây dựng những quy tắc rõ ràng và nhất quán
- Khuyến khích, động viên tích cực
- Đưa ra những hình thức kỷ luật phù hợp và nhất quán.
- Làm gương trong cách cư xử.
Một số biện pháp gợi ý nhằm thay đổi cách cư xử trong lớp học
- Hộp thư vui:
+ Biết ghi nhận điểm tốt của bạn thay vì chỉ nhìn thấy những điểm chưa tốt.
+ Giúp HS hướng tới những điều lạc quan tích cực trong cuộc sống ngay cả khi gặp khó khăn, chán nản.
+ Tạo điều kiện cho những HS ngại giao tiếp trước đám đông cũng có thể bày tỏ ý kiến của mình qua hộp thư vui.
- Phiếu khen:
+ Việc khen ngợi động viên đặc biệt quan trọng đối với HS cá biệt
+ Không nên lạm dụng phiếu khen
- Người trợ giảng:
+ HS tự tin, rèn tính tự lập và trách nhiệm với công việc được giao
Nhiệm vụ thảo luận nhóm
Nhóm 1: Ý nghĩa của việc xây dựng các quy tắc rõ ràng , nhất quán? Cần lưu ý những gì khi xây dựng các quy tắc của lớp học?
Nhóm 2: Ý nghĩa của việc khuyến khích, động viên tích cực? Nêu 1 số hình thức khuyến khích, động viên tích cực.
Nhóm 3: Ý nghĩa của việc đưa ra những hình thức kỷ luật phù hợp và nhất quán? Nêu 1 số hình thức kỷ luật phù hợp.
Nhóm 4: Ý nghĩa của việc GV làm gương trong cách cư xử? GV cần làm gương như thế nào?
1.1 Xây dựng những quy tắc rõ ràng và nhất quán
Việc xây dựng các quy tắc phải đảm bảo hướng tới những điều tốt đẹp mà GV mong đợi ở HS của mình; phải thể hiện niềm tin của GV vào sự tiến bộ của trẻ.
Không nên đề ra quá nhiều quy tắc. Cần tập trung vào một số quy tắc cơ bản, quan trọng.
Các quy tắc cần cân đối hài hòa giữa lợi ích của cá nhân trẻ và lợi ích tập thể
1.2. Khuyến khích, động viên tích cực
Việc khuyến khích, động viên tích cực có thể thực hiện dưới nhiều hình thức: 1 nụ cười, 1 lời khen, động viên trước lớp; tặng phiếu khen; thư khen gửi về GĐ,…
Việc khen thưởng, động viên có hiệu quả nhất khi HS có hành vi tốt được hưởng một số quyền lợi, còn những HS mắc lỗi nhiều lần bị tước bỏ quyền hưởng quyền lợi đó.
Những quyền lợi phải là những điều HS thích và trân trọng.
Cần khen thưởng động viên từng tiến bộ nhỏ nhất của HS
1.3. Đưa ra những hình thức phạt phù hợp và nhất quán
Các biện pháp xử phạt phải giúp HS biết rằng thái độ/hành vi của các em là sai. Không bao giờ được sử dụng những hình phạt khiến trẻ cảm thấy mình là kẻ vô dụng, bỏ đi.
Tuyệt đối không sử dụng hình phạt mang tính bạo lực.
Các hình phạt phải phù hợp với mức độ vi phạm
Tránh gây căng thẳng, đối đầu với HS
Khi phạt, cần nói rõ sai phạm của HS
Áp dụng hình thức xử phạt một cách công bằng và bình tĩnh
Không phạt HS vì những lỗi do những nguyên nhân khách quan
Không phạt HS vì những quy định chưa được thỏa thuận trước
1.4. Làm gương trong cách cư xử
Trẻ em luôn học và làm theo những gì các em thấy từ cuộc sống và những người xung quanh.
GV cần cư xử với HS và với mọi người xung quanh một cách nhẹ nhàng, khoan dung, nhân ái, độ lượng, … thì HS sẽ học theo cách cư xử đó.
Nội dung 2: Quan tâm đến những khó khăn của trẻ
Cùng suy nghĩ:
Trẻ thường mắc lỗi trong những hoàn cảnh, trường hợp nào?
Tình huống:
Nam là một học sinh cá biệt. Một lần không làm bài Nam bị cô giáo phạt đứng góc lớp. Giờ ra chơi hôm đó, Nam bị bạn bè trêu chọc. Quá tức giận Nam đã đánh bạn. Cách xử lý của anh (chị) đối với tình huống trên?
( 3 nhóm đóng vai tình huống)
Nghiên cứu tình huống và thảo luận theo các câu hỏi
Trẻ trong tình huống đã gặp phải v/đ gì và trẻ đã có hành vi gì?
Nguyên nhân của vấn đề đó là gì?
GV đã làm gì để giúp đỡ trẻ khắc phục những v/đ đó?
KẾT LUẬN
Những hành vi tiêu cực/mắc lỗi của trẻ thường do những khó khăn mà trẻ gặp phải trong cuộc sống gây ra, tác động đến hành vi của trẻ.
Khó khăn của trẻ có thể bao gồm những khó khăn trong học tập, những vấn đề trong gia đình, những bức xúc mà trẻ gặp phải khi bị đối xử tàn tệ, bị tổn thương tâm lý, bị hiểu lầm,...
Việc tìm hiểu những trở ngại trong học tập và những khó khăn về mặt tâm lý của trẻ sẽ giúp GV không cần phải dùng đến trừng phạt thân thể mà vẫn giáo dục trẻ có hiệu quả.
Để tìm hiểu nguyên nhân và giúp đỡ trẻ giải quyết khó khăn, GV cần lưu ý một số điểm sau:
Tránh đối đầu với HS, nhất là trước mặt những người khác
Lắng nghe trẻ nói và đặt mình vào vị trí của trẻ
- Cần tránh “lên lớp” hoặc “chỉ trích” trẻ trước khi tìm hiểu nguyên nhân. Cố gắng giúp HS tìm ra giải pháp phù hợp với các em.
Một số biện pháp gợi ý giúp quan tâm đến những khó khăn của trẻ
* Tổ chức trò chơi công nhận đặc điểm tốt của trẻ
+ Giúp HS tăng thêm lòng tự tin với bản thân và khuyến khích các em nhìn nhận những mặt tích cực của bạn.
+ Cảm giác được thừa nhận và khen thưởng trong một tập thể đều có những ảnh hưởng mạnh mẽ đến thái độ và cách cư xử của HS.
* Tổ chức điều tra (lập phiếu điều tra)
+ Giúp HS bộc lộ mong muốn
+ GV hiểu hơn về HS của mình
* Đặt mình vào hoàn cảnh của người khác
+ Giúp trẻ biết lắng nghe, thông cảm, chia sẻ, tôn trọng người khác.
Nội dung 3: Tăng cường sự tham gia của trẻ
Một số biện pháp gợi ý:
Xây dựng nội quy lớp học
Người quan sát
Tình huống 1
Vào đầu năm học, GV đưa ra một bản nội qui của lớp học được đề ra theo suy nghĩ chủ quan của GV với mong muốn cho lớp trở thành một lớp dẫn đầu về mọi mặt. (Giờ sinh hoạt, GV vào lớp và đọc bản nội quy, HS lắng nghe, sau đó yêu cầu một vài HS nhắc lại)
Một số quy định không phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh của một số HS trong lớp. Đồng thời các nội quy được trình bày bằng ngôn ngữ của người lớn, không gần gũi với trẻ nên các em khó có thể nhớ được. GV phân công một số HS trong lớp theo dõi việc thực hiện. Những ngày sau đó, liên tiếp có hiện tượng vi phạm và GV phải dành khá nhiều thời gian để giải quyết, ảnh hưởng tới việc học tập ở lớp.
Tình huống 2
Đầu năm học, trong giờ sinh hoạt, GV trao đổi với HS để đề ra nội quy của lớp.
GV thông báo cho HS về những ND chính của năm học
Cho HS thảo luận về các nội dung:
Mong muốn của em khi đến trường?
Các em mong muốn lớp của mình như thế nào?/Em mong đợi gì ở bạn bè, thầy cô?
Để đạt được những mong đợi đó, HS nên làm gì và không nên làm gì?
Nếu có hiện tượng vi phạm, chúng ta sẽ xử lý thế nào?
GV liệt kê, thống nhất các ý kiến và đưa ra thành nội quy của lớp học.
Treo nội quy lớp học ở một nơi tất cả HS có thể thấy
Tăng cường sự tham gia của trẻ trong việc xd nội quy lớp học
Thảo luận:
Thế nào là HS được tham gia?
Hãy so sánh mức độ tham gia xd nội quy của HS trong hai tình huống:
+ HS có được phát biểu ý kiến ko?
+ Ý kiến HS có được lắng nghe ko?
+ HS cảm thấy như thế nào?
2. Theo anh/chị, HS sẽ thực hiện nội quy như thế nào trongmỗi tình huống? Vì sao?
KẾT LUẬN
HS được tham gia là HS được cung cấp thông tin, được bày tỏ ý kiến, ý kiến của các em được lắng nghe và tôn trọng.
Sự tham gia của HS trong việc xây dựng nội quy lớp học là cần thiết vì:
Giúp HS hiểu, tôn trọng và thực hiện tốt nội quy do chính các em đề ra.
Giúp HS rèn KN giao tiếp, bày tỏ ý kiến và tham gia quá trình ra quyết định.
Phát huy tinh thần tập thể, nâng cao tinh thần trách nhiệm của HS.
Một số lưu ý :
Trước khi xây dựng nội quy, GV nên tham khảo các tài liệu liên quan đến quyền trẻ em.
Nội quy phải đáp ứng được mục tiêu GD
Nội quy phải được xây dựng vào đầu năm học và có thể điều chỉnh và bổ sung sau mỗi HK.
Nội dung 4: Các HĐ xây dựng tập thể lớp học
Thảo luận:
1/ Thế nào là một tập thể lớp tốt?
2/ Vai trò của GV, của HS trong việc xây dựng một tập thể lớp tốt?
KẾT LUẬN
Tập thể lớp tốt là tập thể lớp có môi trường lớp học thân thiện, tôn trọng, thương yêu và giúp đỡ lẫn nhau, đoàn kết, có tinh thần trách nhiệm, biết cách giải quyết xung đột không bằng bạo lực.
Vai trò của GV:Định hướng, dẫn dắt, giải quyết tốt mối quan hệ trong lớp, xd môi trường lớp học thân thiện, lắng nghe và tôn trọng ý kiến HS; là tấm gương sáng cho HS noi theo.
Vai trò HS: Tự giác xd và thực hiện NQ; thương yêu, đoàn kết, giúp đỡ lẫn nhau; có trách nhiệm với hành vi của mình; biết cách g/q các xung đột, có ý thức hợp tác nhóm; biết chia sẻ, giúp đỡ bạn bè; biết thực hiện quyền và bổn phận của mình
Để xây dựng tập thể lớp tốt, GV có thể tổ chức các hoạt động:
Hình ảnh một lớp học lý tưởng
Rèn cho học sinh ý thức tự giác, thực hiện kỉ luật lớp học
Đặt mình vào hoàn cảnh của người khác
Suy nghĩ về trách nhiệm của giáo viên và học sinh.
Người quan sát
Tạo môi trường an toàn để giải quyết vấn đề
Tìm hiểu những nhu cầu và mong muốn của học sinh về lớp học
Nhận biết về cảm xúc của học sinh
Nhắm mắt lại và suy nghĩ khi gặp những vướng mắc
Hộp thư vui dành cho học sinh
Hãy khen ngợi, đừng chê bai
Công nhận và khuyến khích những đặc điểm tốt
Tăng cường sự gắn bó giữa nhà trường và gia đình
Xin chân thành cảm ơn
sự hợp tác và chú ý lắng nghe của các đồng chí.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Hồ Văn Tiến
Dung lượng: 1,43MB|
Lượt tài: 1
Loại file: ppt
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)