Giao dục ki nang sống bậc tiểu học

Chia sẻ bởi Tiêu Trung Nam | Ngày 12/10/2018 | 42

Chia sẻ tài liệu: giao dục ki nang sống bậc tiểu học thuộc Bài giảng khác

Nội dung tài liệu:

TÌM HIỂU VỀ KĨ NĂNG
TÌM KiẾM SỰ HỖ TRỢ;THỂ HiỆN SỰ TỰ TIN, GIAO TiẾP VÀ LẮNG NGHE

V. KĨ NĂNG TÌM KiẾM SỰ HỖ TRỢ

1. Là KN tìm kiếm sự tương tác, hỗ trợ lẫn nhau để giải quyết vướng mắc ,khó khăn cho nhau (giải quyết mâu thuẫn, ứng phó căng thẳng). Để có sự hỗ trợ thành công, người tìm kiếm sự hỗ trợ phải:
- Thành khẩn, thiện chí, không dấu dốt;
- Cư xử đúng mực, tư tin, chân thành.
- Thông tin phải trung thực, rõ ràng, đầy đủ…
- Bình tĩnh trước khó khăn (kiên nhẫn, không sơ hãi)
- Tìm kiếm sự hỗ trợ khác.
2. Lợi ích:
Giúp cho chúng ta luôn có được những lời khuyên, sự can thiệp cần thiết khi giải quyết khó khăn

- Có cơ hội để chia sẻ, giải bày khó khăn, giảm đi sự căng thẳng.
- Tìm kiếm được sự hỗ trợ kịp thời, không đơn độc.
3. Liên hệ trong dạy học: Dạy bài khó, TC trò chơi dân gian,viết báo cáo, kêu oan…..
4. Các KN có liên quan: lắng nghe, phân tích, ra quyết định,xử lý tình huống, giải quyết vấn đề…
VI. KĨ NĂNG THỂ HiỆN SỰ TỰ TIN
1. Luôn cảm thấy mình là người có nghị lực. Tự tin vào bản thân, tự hài lòng với bản thân, luôn tin tưởng mình là người có ích và tin tưởng vào tương lai.
2. Tự tin giúp cho giao tiếp có hiệu quả (mạnh dạn, quyết đoán và kiên định), lạc quan trong cuộc sống .
3. Các KN có liên quan: Xác định GT, tự nhận thức, kiên định, giao tiếp, lắng nghe, hợp tác, tư duy, ra quyết định, đạt mục tiêu và đảm nhận nhiệm vụ…..





VII. KĨ NĂNG GIAO TiẾP
1. Là khả năng bày tỏ nguyện vọng của mình với người khác phù hợp với hoàn cảnh, văn hóa. Giao tiếp là sự lắng nghe, tôn trọng ý kiến người khác.
2. Giao tiếp để hiểu nhau, nhờ sự giúp đỡ, tư vấn khi cần thiết, có thể là:
- Bày tỏ suy nghĩ, ý tưởng; bày tỏ nhu cầu, mong muốn, cảm xúc nhờ sự hỗ trợ.
- Giao tiếp giúp cho con người kĩ năng đánh giá, điều chỉnh cách GT cho phù hợp, hiệu quả.
3. GT là yếu tố rất cần cho nhiều KN khác phát triển: Bày tỏ cảm xúc, thương lượng, hợp tác, tìm kiếm sự hỗ trợ, GQ mâu thuẫn, kiểm soát cảm xúc.
4. Liên quan: tự nhận thức, tư tin, lắng nghe, đạt mục tiêu, xác định giá trị…
Thảo luận: KĨ NĂNG LẮNG NGHE
Thầy, cô hãy cho biết có mấy kiểu lắng nghe ?
Những điều kiện để việc lắng nghe đạt hiệu quả cao ?


5 phút

Lắng nghe là một KN quan trọng.
Có thể chia ra như sau:
Lắng nghe chủ động (tích cực): Giúp ta tiếp nhận được nhiều thông tin nhất.
Lắng nghe định kiến: Nghe 1 chiều, áp đặt (cần tránh)

Lắng nghe thụ động (tiêu cực): Nghe nhưng không tập trung, nghe qua quên ngay.
Các nguyên tắc lắng nghe có hiệu quả.
Tập trung, giữ yên lặng, luôn thể hiện sự mong muốn nghe ( ánh mắt, nét mặt, . . .)
Thể hiện sự đồng cảm, tôn trọng người nói.
Kiên nhẫn, giữ bình tĩnh.
Biết đặt ra câu hỏi đúng lúc.
Những điều cần tránh khi lắng nghe.

Không tỏ thái độ phán xét.
Cắt ngang lời người khác.
Luôn nhìn đồng hồ, giục người nói kết thúc.
. . . . . . .
VIII.KĨ NĂNG LẮNG NGHE TÍCH CỰC
1. KN này là thể hiện sự tập trung chú ý, quan tâm lắng nghe ý kiến của người khác và biết đưa ra ý kiến phản hồi một cách hợp lý.
2. Lắng nghe tích cực là điều kiện quan trọng để giao tiếp, thương lượng, hợp thành công; là cơ hội để người khác thông cảm và chia sẻ tích cực với mình (chín bỏ làm mười). Người biết lắng nghe TC: là người luôn tôn trọng người khác, luôn có cảm tình, dễ mến với người khác
3. Liên quan trọng GD: Lắng nghe tiến trình giờ dạy, trẻ em nói, ý kiến gười khác……để: Biết, nói đúng, làm đúng, tránh được những sai lầm đáng tiếc.
4. Các KN có liên quan: Giao tiếp, thương lượng, hợp tác, kiểm soát cảm xúc, GQ mâu thuẫn….
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Tiêu Trung Nam
Dung lượng: 160,50KB| Lượt tài: 1
Loại file: ppt
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)