Giáo dục hòa nhập trẻ ựu kỉ
Chia sẻ bởi trang thị giang |
Ngày 12/10/2018 |
85
Chia sẻ tài liệu: giáo dục hòa nhập trẻ ựu kỉ thuộc Bài giảng khác
Nội dung tài liệu:
Giáo dục hòa nhập trẻ tự kỉ
Khái niệm
Tự kỉ là một dạng rối loạn phát triển về nhiều mặt song chủ yếu là rối loạn kĩ năng quan hệ xã hội, giao tiếp bằng lời nói và hành vi bất thường.
Tỷ lệ mắc: cứ 1000 trẻ thì có 2 - 5 trẻ bị tự kỷ.
Giới tính: Nam gặp nhiều hơn nữ, với nam/nữ = 4/1.
Phân loại
Theo thời điểm mắc tự kỷ:
Tự kỷ điển hình - hay tự kỷ bẩm sinh.
Tự kỷ không điển hình - hay tự kỷ mắc phải.
Theo chỉ số thông minh:
Trẻ tự kỷ có chỉ số thông minh cao và nói được.
Trẻ tự kỷ có chỉ số thông minh cao và không nói được.
Trẻ tự kỷ có chỉ số thông minh thấp và nói được.
Trẻ tự kỷ có chỉ số thông minh thấp và không nói được.
Theo mức độ:
Tự kỉ mức độ nhẹ.
Tự kỉ mức độ trung bình.
Tự kỉ mức độ nặng.
Theo thời điểm mắc bệnh tự kỉ:
Tự kỉ điển hình – hay tự kỉ bẩm sinh: triệu chứng tự kỉ xuất hiện dần dần trong 3 năm đầu.
Tự kỉ không điển hình – hay tự kỉ mắc phải: trẻ phát triển về ngôn ngữ và giao tiếp bình thường trong 3 năm đầu, sau đó triệu chứng tự kỉ xuất hiện dần dần và có sự thoái triển về ngôn ngữ.
Theo chỉ số thông minh:
Trẻ tự kỷ có chỉ số thông minh cao và nói được:
Trẻ không có những hành vi tiêu cực song rất thụ động, có hành vi bất thường trong bối cảnh xã hội: thu mình, không tiếp xúc với người khác,..
Có thể đọc sớm từ 2 – 3 tuổi, kĩ năng nhìn tốt; có xu hướng bị ảm ảnh, nhận thức tốt hơn về hành vi khi trưởng thành.
Trẻ tự kỷ có chỉ số thông minh cao và không nói được:
Trẻ có sự khác biệt giữa kĩ năng nói và kĩ năng vận ffong, cử động, thực hiện.
Trẻ có thể quá nhạy cảm với kích thích thính giác; hành vi bất thường ở mức độ nhẹ; kĩ năng nhìn tốt (chăm chú); trẻ có thể giữ yên lặng hoặc tự cô lập mình một mình.
Trẻ tự kỷ có chỉ số thông minh thấp và nói được:
Trẻ có hành vi kém nhất trong các dạng tự kỉ: thường xuyên la hét to, hung hãn,..
Trẻ có hành vi tự kích thích, trí nhớ kém, nói lặp lại, tập trung kém.
Trẻ tự kỷ có chỉ số thông minh thấp và không nói được:
Trẻ thường xuyên im lặng; biết dùng ít từ, ít cử chỉ; nhảy cảm với các âm thanh, tiếng động,..
Kĩ năng xã hội không thích hợp; không có mối quan hệ với người khác.
Theo mức độ:
Tự kỉ mức độ nhẹ.
Trẻ có thể giao tiếp bằng mắt khá bình thường, giao tiếp với người ngoài hơi hạn chế, học được các hoạt động đơn giản, kĩ năng chơi và nói được tương đối bình thường.
Tự kỉ mức độ trung bình.
Trẻ có thể giao tiếp bằng mắt, giao tiếp với người ngoài hạn chế, nói được nhưng hạn chế.
Tự kỉ mức độ nặng.
Trẻ không giao tiếp bằng mắt, không giao tiếp với người ngoài và không nói được.
Dấu hiệu
Biểu hiện
Vấn đề tự chăm sóc của trẻ tự kỉ
Trẻ khó khăn khi học các kĩ năng sinh hoạt hằng ngày như mặc quần áo, tự chăm sóc và đi vệ sinh.
Một số trẻ bị phụ thuộc nhiều vào người khác trong cuộc sống hàng ngày.
Trẻ khó khăn trong việc đi lại và sử dụng phương tiệng giao thông công cộng.
Vấn đề học hành
Kĩ năng chơi không phát triển.
Trẻ có khó khăn về đọc và học tập.
Nhận thức của trẻ tự kỉ
Kém hoặc không chú ý, thiếu tập trung.
Trí nhớ ngắn qua nghe nhìn kém.
Thiếu kĩ năng xử lí các vấn đề.
Khó khăn khi định hướng.
Tâm lí xã hội của trẻ tự kỉ
Trẻ kém tưởng tượng.
Trẻ có thể tự kích động mình: lăn đùng ra đất, đập đầu,..
Trẻ kém tự điều khiển nội tâm.
Trẻ kém kiểm soát hành động của mình, kém trong giao tiếp xã hội: khi giao tiếp một – một, trong các nhóm nhỏ hoặc lớn.
Nguyên nhân
Tổn thương não hoặc não bộ kém phát triển
Đẻ non dưới 37 tuần
Cân nặng khi sinh thấp dưới 2500g
Ngạt hoặc thiếu oxy não khi sinh.
Chấn thương sọ não do can thiệp sản khoa.
Vàng da nhân não sơ sinh.
Nhiểm khuẩn thần kinh: viêm não, viêm màng não,…
Yếu tố di truyền
Bất thường về nhiễm sắc thể.
Bệnh di truyền theo gen hoặc nhóm gen.
Yếu tố môi trường
Môi trường ít có kích thích lên sự phát triển của trẻ trong 24 tháng đầu: chủ yếu cho trẻ,… thay cho sự quan tâm, dạy dỗ cả cha mẹ và gia đình.
Một số hóa chất, kim loại nặng có thể gây tổn thương não/
Tiêm phòng cũng có khả năng gián tiếp dẫn đến việc trẻ mắc bệnh tự kỉ.
Tương tác giữa bà mẹ và con.
Phòng ngừa
Tiêu chuẩn chẩn đoán tự kỷ
Gồm 2 tiêu chuẩn:
Tiêu chuẩn 1
Khiếm khuyết về chất lượng quan hệ xã hội.
Khiếm khuyết về chất lượng giao tiếp.
Những hành vi, mối quan tâm, hoạt động gò bó trùng lặp, định hình .
Tiêu chuẩn 2: Chậm phát triển hoặc hoạt động chức năng bất thường ở ít nhất 1 trong các lĩnh vực sau (trước 3 tuổi)
Quan hệ xã hội.
Sử dụng ngôn ngữ trong giao tiếp.
Chơi tượng trưng hoặc tưởng tượng:
Thang đánh giá mức độ tự kỷ (CARS)
Can thiệp
Nguyên tắc
Can thiệp sớm tự kỷ ngay sau khi phát hiện.
Nhóm can thiệp sớm
Chương trình can thiệp
Can thiệp phải kiên trì và đều đặn
Phương pháp
Huấn luyện kỹ năng giao tiếp sớm và ngôn ngữ trị liệu
Can thiệp hành vi
Điều hoà cảm giác
Huấn luyện hội nhập về âm nhạc
Huấn luyện về nhìn
Vui chơi
Giáo dục cá nhân
Điều trị bằng thuốc
Giáo dục trẻ và tư vấn cho gia đình
Hướng nghiệp
Hỗ trợ về tâm lý
Huấn luyện kĩ năng giao tiếp sớm và ngôn ngữ trị liệu
Chương trình huấn luyện ban đầu về các kĩ năng.
Chương trình huấn luyện ở mức độ vừa về các kĩ năng.
Chương trình huấn luyện ở mức độ cao về các kĩ năng.
Huấn luyện về giao tiếp sớm:
Huấn luyện kĩ năng tập trung.
Kích thích trẻ nhìn: cho trẻ nhìn màu sắc, giấu đồ chơi trong rổ bắt trẻ tìm, chơi ú òa để trẻ nhìn theo mặt mình,..
Kích thích trẻ nghe: dùng các đồ chơi phát ra âm thanh, cho trẻ bắt chước tiếng kêu động vật, hát, bất nhạc cho trẻ nghe và quan sát trẻ; gọi tên theo nhóm,…
Huấn luyện kĩ năng bắt chước và lần lượt.
Bắt chước:cho trẻ bắt chước chải đầu, giơ tay, chaod tạm biệt, hoan hô
Lần lượt: chơi trò chơi gia đình, nấu ăn, chơi với búp bê,…
Huấn luyện kĩ năng chơi.
Trò mang tính xã hội: cho búp bê ăn ngủ,..
Trò chơi cảm giác: bóp vật cứng vật mềm khác nhau, đồ chơi tạo âm thanh khác nhau.
Trò chơi vận động: vđ thô (ném bóng vào rổ, bước nhảy qua dây, đá bóng,..); vđ tinh (xếp hình, tô màu, vẽ,…)
Huấn luyện giao tiếp bằng cử chỉ và tranh ảnh.
Cử chỉ: ánh mắt, cử động cơ thể, chỉ tay, với tay
Tranh ảnh: sách, truyện trẻ em.
Huấn luyện kĩ năng ngôn ngữ
Hiểu ngôn ngữ: bảo trẻ lấy đồ chơi trẻ thích, trẻ ghét,…
Diễn đạt bằng ngôn ngữ: mô tả vật bảo trẻ tìm,…
Can thiệp hành vi
Phân tích hình vi.
Chương trình can thiệp hành vi.
Thiết lập chương trình can thiệp.
Đánh giá
Thời gian: 60 phút/ 1 ngày
Nhân lực: bác sĩ PHCN, KTV, GV, Gia đình.
Chúc các bạn có một buổi học bổ ích!
Xin chân thành cảm ơn!
Khái niệm
Tự kỉ là một dạng rối loạn phát triển về nhiều mặt song chủ yếu là rối loạn kĩ năng quan hệ xã hội, giao tiếp bằng lời nói và hành vi bất thường.
Tỷ lệ mắc: cứ 1000 trẻ thì có 2 - 5 trẻ bị tự kỷ.
Giới tính: Nam gặp nhiều hơn nữ, với nam/nữ = 4/1.
Phân loại
Theo thời điểm mắc tự kỷ:
Tự kỷ điển hình - hay tự kỷ bẩm sinh.
Tự kỷ không điển hình - hay tự kỷ mắc phải.
Theo chỉ số thông minh:
Trẻ tự kỷ có chỉ số thông minh cao và nói được.
Trẻ tự kỷ có chỉ số thông minh cao và không nói được.
Trẻ tự kỷ có chỉ số thông minh thấp và nói được.
Trẻ tự kỷ có chỉ số thông minh thấp và không nói được.
Theo mức độ:
Tự kỉ mức độ nhẹ.
Tự kỉ mức độ trung bình.
Tự kỉ mức độ nặng.
Theo thời điểm mắc bệnh tự kỉ:
Tự kỉ điển hình – hay tự kỉ bẩm sinh: triệu chứng tự kỉ xuất hiện dần dần trong 3 năm đầu.
Tự kỉ không điển hình – hay tự kỉ mắc phải: trẻ phát triển về ngôn ngữ và giao tiếp bình thường trong 3 năm đầu, sau đó triệu chứng tự kỉ xuất hiện dần dần và có sự thoái triển về ngôn ngữ.
Theo chỉ số thông minh:
Trẻ tự kỷ có chỉ số thông minh cao và nói được:
Trẻ không có những hành vi tiêu cực song rất thụ động, có hành vi bất thường trong bối cảnh xã hội: thu mình, không tiếp xúc với người khác,..
Có thể đọc sớm từ 2 – 3 tuổi, kĩ năng nhìn tốt; có xu hướng bị ảm ảnh, nhận thức tốt hơn về hành vi khi trưởng thành.
Trẻ tự kỷ có chỉ số thông minh cao và không nói được:
Trẻ có sự khác biệt giữa kĩ năng nói và kĩ năng vận ffong, cử động, thực hiện.
Trẻ có thể quá nhạy cảm với kích thích thính giác; hành vi bất thường ở mức độ nhẹ; kĩ năng nhìn tốt (chăm chú); trẻ có thể giữ yên lặng hoặc tự cô lập mình một mình.
Trẻ tự kỷ có chỉ số thông minh thấp và nói được:
Trẻ có hành vi kém nhất trong các dạng tự kỉ: thường xuyên la hét to, hung hãn,..
Trẻ có hành vi tự kích thích, trí nhớ kém, nói lặp lại, tập trung kém.
Trẻ tự kỷ có chỉ số thông minh thấp và không nói được:
Trẻ thường xuyên im lặng; biết dùng ít từ, ít cử chỉ; nhảy cảm với các âm thanh, tiếng động,..
Kĩ năng xã hội không thích hợp; không có mối quan hệ với người khác.
Theo mức độ:
Tự kỉ mức độ nhẹ.
Trẻ có thể giao tiếp bằng mắt khá bình thường, giao tiếp với người ngoài hơi hạn chế, học được các hoạt động đơn giản, kĩ năng chơi và nói được tương đối bình thường.
Tự kỉ mức độ trung bình.
Trẻ có thể giao tiếp bằng mắt, giao tiếp với người ngoài hạn chế, nói được nhưng hạn chế.
Tự kỉ mức độ nặng.
Trẻ không giao tiếp bằng mắt, không giao tiếp với người ngoài và không nói được.
Dấu hiệu
Biểu hiện
Vấn đề tự chăm sóc của trẻ tự kỉ
Trẻ khó khăn khi học các kĩ năng sinh hoạt hằng ngày như mặc quần áo, tự chăm sóc và đi vệ sinh.
Một số trẻ bị phụ thuộc nhiều vào người khác trong cuộc sống hàng ngày.
Trẻ khó khăn trong việc đi lại và sử dụng phương tiệng giao thông công cộng.
Vấn đề học hành
Kĩ năng chơi không phát triển.
Trẻ có khó khăn về đọc và học tập.
Nhận thức của trẻ tự kỉ
Kém hoặc không chú ý, thiếu tập trung.
Trí nhớ ngắn qua nghe nhìn kém.
Thiếu kĩ năng xử lí các vấn đề.
Khó khăn khi định hướng.
Tâm lí xã hội của trẻ tự kỉ
Trẻ kém tưởng tượng.
Trẻ có thể tự kích động mình: lăn đùng ra đất, đập đầu,..
Trẻ kém tự điều khiển nội tâm.
Trẻ kém kiểm soát hành động của mình, kém trong giao tiếp xã hội: khi giao tiếp một – một, trong các nhóm nhỏ hoặc lớn.
Nguyên nhân
Tổn thương não hoặc não bộ kém phát triển
Đẻ non dưới 37 tuần
Cân nặng khi sinh thấp dưới 2500g
Ngạt hoặc thiếu oxy não khi sinh.
Chấn thương sọ não do can thiệp sản khoa.
Vàng da nhân não sơ sinh.
Nhiểm khuẩn thần kinh: viêm não, viêm màng não,…
Yếu tố di truyền
Bất thường về nhiễm sắc thể.
Bệnh di truyền theo gen hoặc nhóm gen.
Yếu tố môi trường
Môi trường ít có kích thích lên sự phát triển của trẻ trong 24 tháng đầu: chủ yếu cho trẻ,… thay cho sự quan tâm, dạy dỗ cả cha mẹ và gia đình.
Một số hóa chất, kim loại nặng có thể gây tổn thương não/
Tiêm phòng cũng có khả năng gián tiếp dẫn đến việc trẻ mắc bệnh tự kỉ.
Tương tác giữa bà mẹ và con.
Phòng ngừa
Tiêu chuẩn chẩn đoán tự kỷ
Gồm 2 tiêu chuẩn:
Tiêu chuẩn 1
Khiếm khuyết về chất lượng quan hệ xã hội.
Khiếm khuyết về chất lượng giao tiếp.
Những hành vi, mối quan tâm, hoạt động gò bó trùng lặp, định hình .
Tiêu chuẩn 2: Chậm phát triển hoặc hoạt động chức năng bất thường ở ít nhất 1 trong các lĩnh vực sau (trước 3 tuổi)
Quan hệ xã hội.
Sử dụng ngôn ngữ trong giao tiếp.
Chơi tượng trưng hoặc tưởng tượng:
Thang đánh giá mức độ tự kỷ (CARS)
Can thiệp
Nguyên tắc
Can thiệp sớm tự kỷ ngay sau khi phát hiện.
Nhóm can thiệp sớm
Chương trình can thiệp
Can thiệp phải kiên trì và đều đặn
Phương pháp
Huấn luyện kỹ năng giao tiếp sớm và ngôn ngữ trị liệu
Can thiệp hành vi
Điều hoà cảm giác
Huấn luyện hội nhập về âm nhạc
Huấn luyện về nhìn
Vui chơi
Giáo dục cá nhân
Điều trị bằng thuốc
Giáo dục trẻ và tư vấn cho gia đình
Hướng nghiệp
Hỗ trợ về tâm lý
Huấn luyện kĩ năng giao tiếp sớm và ngôn ngữ trị liệu
Chương trình huấn luyện ban đầu về các kĩ năng.
Chương trình huấn luyện ở mức độ vừa về các kĩ năng.
Chương trình huấn luyện ở mức độ cao về các kĩ năng.
Huấn luyện về giao tiếp sớm:
Huấn luyện kĩ năng tập trung.
Kích thích trẻ nhìn: cho trẻ nhìn màu sắc, giấu đồ chơi trong rổ bắt trẻ tìm, chơi ú òa để trẻ nhìn theo mặt mình,..
Kích thích trẻ nghe: dùng các đồ chơi phát ra âm thanh, cho trẻ bắt chước tiếng kêu động vật, hát, bất nhạc cho trẻ nghe và quan sát trẻ; gọi tên theo nhóm,…
Huấn luyện kĩ năng bắt chước và lần lượt.
Bắt chước:cho trẻ bắt chước chải đầu, giơ tay, chaod tạm biệt, hoan hô
Lần lượt: chơi trò chơi gia đình, nấu ăn, chơi với búp bê,…
Huấn luyện kĩ năng chơi.
Trò mang tính xã hội: cho búp bê ăn ngủ,..
Trò chơi cảm giác: bóp vật cứng vật mềm khác nhau, đồ chơi tạo âm thanh khác nhau.
Trò chơi vận động: vđ thô (ném bóng vào rổ, bước nhảy qua dây, đá bóng,..); vđ tinh (xếp hình, tô màu, vẽ,…)
Huấn luyện giao tiếp bằng cử chỉ và tranh ảnh.
Cử chỉ: ánh mắt, cử động cơ thể, chỉ tay, với tay
Tranh ảnh: sách, truyện trẻ em.
Huấn luyện kĩ năng ngôn ngữ
Hiểu ngôn ngữ: bảo trẻ lấy đồ chơi trẻ thích, trẻ ghét,…
Diễn đạt bằng ngôn ngữ: mô tả vật bảo trẻ tìm,…
Can thiệp hành vi
Phân tích hình vi.
Chương trình can thiệp hành vi.
Thiết lập chương trình can thiệp.
Đánh giá
Thời gian: 60 phút/ 1 ngày
Nhân lực: bác sĩ PHCN, KTV, GV, Gia đình.
Chúc các bạn có một buổi học bổ ích!
Xin chân thành cảm ơn!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: trang thị giang
Dung lượng: 1,67MB|
Lượt tài: 0
Loại file: pptx
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)