Giáo dục đạo đức qua môn toán ở tiểu học

Chia sẻ bởi Phạm Thị Hương Dịu | Ngày 09/10/2018 | 28

Chia sẻ tài liệu: giáo dục đạo đức qua môn toán ở tiểu học thuộc Toán học 3

Nội dung tài liệu:

I. Phần mở đầu:
I.1 Lí do chọn đề tài:
Cơ sở lí luận:
Các nhà giáo dục đã khẳng định rằng: Đạo đức là một trong những hình thái ý thức xã hội. Là một hộ thống yêu cầu chuẩn mực , qui tắc điều chỉnh sự ứng xử của con người trong tất cả các mốt quan hệ thực tiễn ,các lĩnh vực của đời sống xã hội. Các chuẩn mực ứng xử của con người được củng cố trên tất cả các lĩnh vực như: Thiện-ác, chính- gian, vinh- nhục, . . .Khái niệm này phản ánh và biểu hiện bản chất xã hội và cá nhân trong mọi lĩnh vực, trong các hoại độnh của con người . noá luôn luôn tồn tại và quan hệ đạo đức đan kết trong mọi quan hệ xã hội, nên bất cứ hoạt động nào đều có mặt đạo đức, các động cơ đạo đức, hành động đạo đức.
Như vậy, đạo đức là một mặt của xã hội. Hoạt động đạo đức của con người là một loại hình quan hệ xã hội. Loại hình xã hội này đã tồn tại vĩnh hằng đúng như đạo đức Mác- Lê Nin đã khẳng định:“ Nó luôn biến đổi và phát triển cùng với sự biến đổi phát triển của các điều kiện kinh tế xã hội. Trong quá trình phát triển xã hội những quan niệm đạo đức và vô đạo đức, thiện và ác, chính và gian cũng thay đổi. Mỗi giai cấp có một kiểu đạo đức của mình để giả quyết những mâu thuẫn giữa cái chung và cái riêng trong nội bộ giai cấp và xã hội. Lê- Nin còn dạy “ Chúng ta nói rằng đạo đức là tất cả những cái gì góp phần xoá bỏ xã hội cũ của bọn bóc lột và góp phần đoàn kết tất cả những lao động xung quanh giai cấp vô sản sáng lập xã hội mới, xã hội Cộng sản chủ nghĩa…”. Đạo đức Cộng sản là giai đoạn cao nhất của sự phát triển đạo đức loài người. Thừa kế tất cả những gì tốt đẹp nhất trong hàng ngàn năm chống bất công và thói xấu của con người.
Qua những vấn đề trên, tôi nhận thấy rằng để xã hội phát triển đúng theo định hướng xã hội chủ nghĩa thì phải thường xuyên giáo dục đạo đức cho học sinh ở mọi nơi mọi lúc và với mọi thế hệ có lí tưởng đạo đức cộng sản chủ nghĩa. Đây là một mặt giáo dục quan trọng trong sự nghiệp giáo dục. Chính vì lẽ đó mà hiện nay tôi là một giáo viên tiểu học , tôi cũng đã nhận thấy rằng vai trò quan trọng của mình là phải giáo dục đạo đức cho học sinh để trở thành người chủ tương lai của đất nước. Cũng từ đây tôi thấy cần phải hiểu hết được vị trí lớn lao của giáo dục đạo đức của học sinh tiểu học trong quá trình giáo dục, phát triển con người toàn diện về tài và đức. “Tài và đức” là hai mặt song song của nhân cách con người, là điều kiện cần thiết để đánh giá một con người như Bác Hồ đã tong nói: “ Có tài mà không có đức là người vô dụng, có đức mà không có tài thì làm việc gì cũng khó.” Cũng chính vì lẽ đó mà trong bài nói với cán bộ, học sinh trường Đại học sư phạm Hà Nội ngày 21.10.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Phạm Thị Hương Dịu
Dung lượng: 554,50KB| Lượt tài: 2
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)