Giáo dục Bảo vệ môi trường qua môn học cấp tiểu học

Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Thanh Khánh | Ngày 12/10/2018 | 86

Chia sẻ tài liệu: Giáo dục Bảo vệ môi trường qua môn học cấp tiểu học thuộc Bài giảng khác

Nội dung tài liệu:

GIÁO DỤC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
QUA CÁC MÔN HỌC
CẤP TIỂU HỌC
Đà NẴNG, THÁNG 8 NĂM 2008
PHẦN I. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG
A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
1. Người học cần biết và hiểu
- Mục tiêu, nội dung giáo dục bảo vệ môi trường của môn học
- Phương pháp và hình thức dạy học tích hợp giáo dục BVMT của môn học.
- Phân tích nội dung, chương trình, SGK từ đó xác định được các bài (nội dung) có thể tích hợp giáo dục BVMT của môn học.
- Soạn bài và dạy học (môn học) theo hướng tích hợp giáo dục BVMT.

NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG
2. Người học có khả năng
- Phân tích nội dung, chương trình môn học, từ đó xác định được các bài có khả năng lồng ghép, tích hợp giáo dục BVMT của môn học.
- Soạn bài và dạy học (môn học) theo hướng lồng ghép, tích hợp giáo dục BVMT.
- Tích cực thực hiện dạy học lồng ghép, tích hợp giáo dục BVMT vào môn học.

NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG

HOẠT ĐỘNG 1
*Thảo luận nhúm.
- Môi trường là gì?
- Chức năng chủ yếu của môi trường?



MỘT SỐ KIẾN THỨC VỀ MÔI TRƯỜNG
VÀ GIÁO DỤC BVMT
Ph?n h?i HD 1:
- Mụi tru?ng bao g?m to�n b? cỏc di?u ki?n t? nhiờn, di?u ki?n nhõn t?o v� di?u ki?n kinh t? - xó h?i bao quanh con ngu?i cú ?nh hu?ng d?n s? phỏt tri?n c?a t?ng cỏ th? cung nhu c?a to�n nhõn lo?i.

MỘT SỐ KIẾN THỨC VỀ MÔI TRƯỜNG
VÀ GIÁO DỤC BVMT
+ Các yếu tố tự nhiên, hay còn gọi là "môi trường sống", "môi sinh", môi trường tự nhiên: toàn thể các điều kiện tự nhiên bao quanh, có ảnh hưởng trỰc tiếp và gián tiếp đến sự tồn tại, phát triển của mọi sinh vật (ánh sáng mặt trời, cây cỏ, không khí, đất đai, sông núi...).
+ MT xã hội là tổng thể các mối quan hệ giưa con người với con người, là các luật lệ, thể chế, quy định, hướng các hoạt động của con người theo một khuôn khổ nhất định, tạo thuận lợi cho sự phát triển cuộc sống của con người.

MỘT SỐ KIẾN THỨC VỀ MÔI TRƯỜNG
VÀ GIÁO DỤC BVMT
+ Môi trường nhân tạo, bao gồm các nhân tố do con người tạo ra làm thành tiện nghi cuộc sống như máy bay, ô tô, nhà ở, các khu vực đô thị…
Như vậy, môi trường bao gồm các yếu tố bao quanh con người, có ảnh hưởng tới đời sống sản xuất, sự tồn tại và phát triển của con người và thiên nhiên.
MỘT SỐ KIẾN THỨC VỀ MÔI TRƯỜNG
VÀ GIÁO DỤC BVMT

HO?T D?NG 2
B?ng kinh nghi?m v� d?a v�o cỏc thụng tin dó bi?t, b?n hóy trao d?i trong nhúm v� cho bi?t:
- Ch?c nang ch? y?u c?a mụi tru?ng?

Một số kiến thức về môI trường
và Giáo Dục BVMT
Chức năng chủ yếu của môi trường
Môi trường có 4 chức năng:
1. Cung cấp không gian sinh sống cho con người
2. Cung cấp các nguồn tài nguyên cần thiết phục vụ cho đời sống và sản xuất của con người.
3. Là nơi chứa đựng và phân huỷ các phế thải do con người tạo ra.
4. Lưu trữ và cung cấp thông tin
MôI trường
Không gian sống
của con người
Lưu trữ và cung cấp
Các nguồn thông tin
Chứa đựng các phế thải
Do con người tạo ra
Chứa đựng các nguồn
Tài nguyên thiên nhiên
CHỨC NĂNG CHỦ YẾU
CỦA MÔI TRƯỜNG
Một số kiến thức về môI trường
và Giáo Dục BVMT
Ho¹t ®éng 3: THẢO LUẬN NHÓM

- Thế nào là ô nhiễm môi trường ?
- Khái quátvề sự ô nhiễm MT trên thế giới và ở Việt Nam.
Một số kiến thức về môI trường
và Giáo Dục BVMT
Phản hồi cho HĐ 2
Ô nhiễm môi trường :
- Hiểu đơn giản là làm bẩn, làm thoái hoá môi trường sống.
- Là sự làm biến đổi theo hướng tiêu cực toàn thể hay một phần môi trường bằng những chất gây tác hại. Sự biến đổi môi trường đó ảnh hưởng trực tiếp hay gián tiếp tới đời sống con người và sinh vật, gây tác hại cho nông nghiệp, công nghiệp và làm giảm chất lượng cuộc sống của con người.
Một số kiến thức về môI trường
và Giáo Dục BVMT
PHẢN HỒI CHO HĐ 2
Nguyên nhân của nạn ô nhiễm môi trường là các sinh hoạt hàng ngày và hoạt động kinh tế của con người, từ trồng trọt, chăn nuôi đến các hoạt động công nghiệp, chiến tranh và công nghệ quốc phòng...
Một số thông tin:………….




*Ô nhiễm môi trường trên Thế giới.
- Khí hậu toàn cầu biến đổi và tần xuất thiên tai gia tăng.
+Gia tăng nồng độ CO 2 và SO2 trong khí quyển
+ Nhiệt độ trái đất tăng: trong vòng 100 năm trở lại đây TĐ nóng lên 0, 5 độ và dự báo trong thế kỷ này sẽ tăng từ 1,5- 4,5 độ so với TK XX
+ Mức nước biển sẽ dâng cao từ 25- 145cm do băng tan, nhấn chìm nhiều vùng rộng lớn.
+Gia tăng tầng xuất thiên tai.
- Suy giảm tầng Ôzôn
- Tài nguyên bị suy thoái
- Ô nhiễm môi trường đang xảy ra ở quy mô rộng
Nguyên nhân: Sự phát triển khu đô thị, công nghiệp, du lịch, đổ bỏ chất thải…
Hậu quả: hàng năm trung bình trên 20 triệu người chết vì các nguyên nhân môi trường
- Gia tăng dân số
- Suy giăm tính đa dạng sinh học (đa dạng di truyền; loài; sinh thái)

Ô nhiễm môi trường Việt Nam
- Suy thoái môi trường đất: trên 50% diện tích đất tự nhiên của nước ta bị thoái hoá (bạc màu, phèn, xói mòn…). DT không gian sống đang ngày càng thu hẹp.
- Suy thoái rừng: chất lượng rừng giảm và sự thu hẹp DT rừng.
- Suy giảm đa dạng sinh học: VN là 1 trong 10 trung
tâm ĐDSH cao trên thế giới. Những năm gần đây bị suy giảm nhiều.

- Ô nhiễm MT nước.
- Ô nhiễm MT không khí.
- Ô nhiễm MT chất thải rắn.
Giáo Dục BVMT
trong trường tiểu học
KHÁI NIỆM VỀ GDBVMT
Hoạt động 4: Thảo luận nhóm

1. Thế nào là giáo dục bảo vệ môi trường?
2. Vì sao phải giáo dục bảo vệ môi trường?

PHẢN HỒI CHO HĐ4

1. Giáo dục bảo vệ môi trường là quá trình hình thành những nhận thức về mối quan hệ giữa con người với môi trường tự nhiên và xã hội bao quanh, hình thành ở họ những thái độ và hành động giải quyết các vấn đề môi trường, bảo vệ và cải thiện môi trường.
Những nhận thức và hiểu biết này không chỉ giới hạn trong phạm vi địa phương hay quốc gia mà mang tính toàn cầu.


- Nh?n th?c dỳng d?n v? mụi tru?ng: hỡnh th�nh ? h?c sinh nh?ng ki?n th?c, khỏi ni?m, nh?ng hi?u bi?t v? mụi tru?ng d?a phuong, khu v?c v� to�n c?u; giỳp cho cỏc em hi?u du?c s? tỏc d?ng qua l?i gi?a con ngu?i v� mụi tru?ng (V? mụi tru?ng)
Vỡ v?y, giỏo d?c mụi tru?ng s? t?o ra ? h?c sinh:
- í th?c, thỏi d? thõn thi?n v?i mụi tru?ng (Vỡ mụi tru?ng)


- Ki nang th?c t? h�nh d?ng trong mụi tru?ng: bi?t nh?n xột, phõn lo?i, phõn tớch v� dỏnh giỏ nh?ng v?n d? v? mụi tru?ng (Trong mụi tru?ng)
K?t qu? cao nh?t, m?c dớch cu?i cựng c?a giỏo d?c mụi tru?ng l� giỳp h?c sinh:
- Cú du?c ý th?c trỏch nhi?m v?i mụi tru?ng
- Cú du?c nh?ng h�nh d?ng thớch h?p d? b?o v? mụi tru?ng

* §Æc tr­ng cña gi¸o dôc m«i tr­êng:
- Giáo dục môi trường mang tính địa phương cao
- Giáo dục môi trường cần hình thành ở người học không chỉ nhận thức mà cả những hành vi cụ thể
- Giáo dục môi trường cần được tiến hành thông qua mọi môn học và các hoạt động trong nhà trường
2. Vỡ sao ph?i giỏo d?c BVMT ?

S? thi?u hi?u bi?t c?a con ngu?i l� m?t trong cỏc nguyờn nhõn chớnh gõy nờn ụ nhi?m v� suy thoỏi mụi tru?ng. Do v?y, c?n ph?i giỏo d?c cho m?i ngu?i hi?u v? mụi tru?ng, t?m quan tr?ng c?a mụi tru?ng v� l�m th? n�o d? BVMT. Do dú giỏo d?c BVMT ph?i l� m?t n?i dung giỏo d?c trong nh� tru?ng.

Giáo Dục BVMT
trong trường tiểu học
Hoạt động 5: Thảo luận nhóm

1. Xỏc d?nh m?c tiờu GDBVMT trong tru?ng ti?u h?c.
2. Nờu t?m quan tr?ng c?a vi?c GDBVMT trong tru?ng ti?u h?c.
3. Nờu n?i dung v� cỏc hỡnh th?c giỏo d?c BVMT trong tru?ng ti?u h?c
Giáo Dục BVMT
trong trường tiểu học
phản hồi hoạt động 5
Mục tiêu GDBVMT trong trường tiểu học
Giỏo d?c BVMT cho h?c sinh ti?u h?c nh?m:
Ki?n th?c: : trang b? cho h?c sinh h? th?ng nh?ng ki?n th?c co b?n ban d?u v? mụi tru?ng phự h?p v?i d? tu?i v� tõm sinh lớ c?a h?c sinh. C? th?, ph?i l�m cho h?c sinh n?m b?t du?c nh?ng v?n d?:
+ Cú nh?ng hi?u bi?t co b?n ban d?u v? t? nhiờn, v? mụi tru?ng
+ Nh?n th?c du?c m?i quan h? khang khớt, tỏc d?ng l?n nhau gi?a con ngu?i v?i mụi tru?ng, nh?ng tỏc d?ng c?a ho?t d?ng con ngu?i d?i v?i mụi tru?ng
+ Những vấn đề của môi trường tự nhiên và toàn cầu, hậu quả việc môi trường bị biến đổi xấu đi gây ra.
+ Nội dung và các biện pháp bảo vệ môi trường
+ Các chủ trương, chính sách và pháp luật bảo vệ môi trường của nước ta và trách nhiệm của mỗi công dân.

Giáo Dục BVMT
trong trường tiểu học
Thỏi độ: Cần hình thành cho các em ý thức quan tâm đến môi trường và thái độ trách nhiệm đối với môi trường:
+ Từng bước bồi dưỡng cho HS lòng yêu quý thiên nhiên, tình cảm trân trọng tự nhiên và có nhu cầu bảo vệ môi trường
+ ý thức được về tầm quan trọng của trong sạch đối với đời sống của con người, phát triển thái độ tích cực đối với môi trường.
+ Thể hiện sự quan tâm tới việc cải thiện môi trường để có ý thức sử dụng hợp lí chúng, có tinh thần phê phán đối với những hành vi gây ô nhiễm môi trường.
+ Có ý thức tuyên truyền, vận động mọi người cùng tham gia bảo vệ môi trường sống.
-
H�nh vi: Cần trang bị cho học sinh những kĩ năng và hành vi ứng xử tích cực trong việc bảo vệ môi trường:
+ Có kĩ năng đánh giá những tác động của con người đối với tự nhiên, dự đoán những hậu quả của chúng.
+ Tham gia tích cực, có hiệu quả vào các hoạt động giữ gìn vệ sinh, bảo đảm sự trong sạch của môi trường sống, tham gia tích cực vào việc bảo tồn nguồn tài nguyên.
Giáo Dục BVMT
trong trường tiểu học
*Theo s? li?u th?ng kờ d?u nam 2008 c? nu?c hiờn nay cú g?n 7 tri?u h?c sinh ti?u h?c, kho?ng 323.506 gv ti?u h?c v?i g?n 15.028 tru?ng ti?u h?c.
*Ti?u h?c l� c?p h?c n?n t?ng, l� co s? ban d?u r?t quan tr?ng trong vi?c d�o t?o cỏc em tr? th�nh cỏc cụng dõn t?t cho d?t nu?c.
*GDBVMT nh?m l�m cho cỏc em hi?u rừ s? c?n thi?t ph?i BVMT, hỡnh th�nh v� phỏt tri?n ? cỏc em thúi quen, h�nh vi ?ng x? van minh, l?ch s? v� thõn thi?n v?i mụi tru?ng.
*B?i du?ng cỏc em tỡnh yờu thiờn nhiờn, hỡnh th�nh thúi quen ki nang s?ng BVMT.
Giáo Dục BVMT
trong trường tiểu học
Hoạt động 6: Thảo luận nhóm

1. Đề xuất cách thức đưa nội dung GDBVMT vào trường tiểu hoc.
2. Nêu nội dung và cách tiếp cận giáo dục BVMT trong trường tiểu học.
Giáo Dục BVMT
trong trường tiểu học
Phản hồi hoạt động 6
- Thực hiện GDBVMT thông qua các hoạt động Giáo dục NGLL ở tiểu học.
- Để thực hiện mục tiêu GDBVMT ở cấp tiểu học cần tích hợp, lồng ghép nội dung GDBVMT vào các môn học ở tiểu học.
- Quan tâm đến môi trường địa phương, thiết thực góp phần cải thiện MT địa phương, tạo thói quen ứng xử thân thiện với MT.
Giáo Dục BVMT
trong trường tiểu học

Tớch h?p, l?ng ghộp giỏo d?c BVMT v�o cỏc mụn h?c c?p ti?u h?c cú 3 m?c d?: M?c d? to�n ph?n, m?c d? b? ph?n v� m?c d? liờn h?.
M?c d? to�n ph?n: Khi m?c tiờu, n?i dung c?a b�i phự h?p ho�n to�n v?i m?c tiờu, n?i dung c?a giỏo d?c BVMT.
M?c d? b? ph?n: Khi ch? cú m?t b? ph?n b�i h?c cú m?c tiờu, n?i dung phự h?p v?i giỏo d?c BVMT.
M?c d? liờn h?: Khi m?c tiờu, n?i dung c?a b�i cú di?u ki?n liờn h? m?t cỏch lụ gic v?i n?i dung giỏo d?c BVMT.

Giáo Dục BVMT
trong trường tiểu học

Quan di?m ti?p c?n trong giỏo d?c BVMT :
- GD v? mụi tru?ng(ki?n th?c, nh?n th?c):
- GD trong MT(MT l� phuong ti?n d?y-h?c)
- GD vỡ MT( GD ý th?c, thỏi d?, h�nh vi ?ng x?)
TÍCH HỢP GIÁO DỤC BVMT
TRONG MÔN KHOA HOC


BCV: KIM THANH- KIM CÚC
Hoạt động 1: Mục tiêu, phương thức dạy học tích hợp GDBVMT môn Khoa học
1 Mục tiờu:
- Kiến thức:
+ Cung cấp cho học sinh những hiểu biết về môi truờng sống gắn bó với các em, môi trường sống của con người.
+ Hình thành các khái niệm ban đầu về môi trường, môi trường tự nhiên, môi trường nhân tạo; sự ô nhiễm môi trường, bảo vệ môi trường.
+ Biết một số tài nguyên thiên nhiên, năng lượng, quan hệ khai thác, sử dụng và môi trường. Biết mối quan hệ giữa các loài trên chuỗi thức ăn tự nhiên.
+ Những tác động của con người làm biến đổi môi trường cũng như sự cần thiết phải khai thác, bảo vệ môi trường để phát triển bền vững;
1 Mục tiêu:
- Thái độ, tình cảm:
+ Yêu quý thiên nhiên, mong muốn bảo vệ môi trường sống cho cây cối, con vật và con người
- Kĩ năng, hành vi:
+ Hình thành cho học sinh những kĩ năng ứng xử, thái độ tôn trọng và bảo vệ môi trường một cách thiết thực, rèn luyện năng lực nhận biết những vấn đề về môi trường…
+ Tham gia một số hoạt động bảo vệ môi trường phù hợp với lứa tuổi; thuyết phục người thân, bạn bè có ý thức/ hành vi bảo vệ môi trường
2 Phương thức tích hợp:
* KN: Tớch h?p l� s? ho� tr?n n?i dung giỏo d?c mụi tru?ng v�o n?i dung b? mụn th�nh m?t n?i dung th?ng nh?t, g?n bú ch?t ch? v?i nhau.
C?c m?c d? t?ch h?p ki?n th?c GDMT:
M?c d? to�n ph?n: M?c tiờu v� n?i dung c?a b�i trựng h?p ph?n l?n hay ho�n to�n v?i n?i dung giỏo d?c b?o v? mụi tru?ng
M?c d? b? ph?n: Ch? cú m?t ph?n b�i h?c cú n?i dung giỏo d?c mụi tru?ng, du?c th? hi?n b?ng m?c riờng, m?t do?n hay m?t v�i cõu trong.
M?c d? li?n h?: Cỏc ki?n th?c giỏo d?c mụi tru?ng khụng du?c nờu rừ trong sỏch giỏo khoa nhung d?a v�o ki?n th?c b�i h?c, giỏo viờn cú th? b? xung, liờn h? cỏc ki?n th?c giỏo d?c mụi tru?ng.


*Tích hợp được thực hiện theo các nguyên tắc:
- Nguyên tắc 1. Tích hợp nhưng không làm thay đổi đặc trưng của môn học, không biến bài học bộ môn thành bài học giáo dục môi trường
- Nguyên tắc 2. Khai thác nội dung giáo dục môi trường có chọn lọc, có tính tập trung vào chương, mục nhất định không tràn lan tuỳ tiện.
Nguyên tắc 3. Phát huy cao độ các hoạt động tích cực nhận thức của học sinh và kinh nghiệm thực tế của các em đã có, tận dụng tối đa mọi khả năng để học sinh tiếp xúc với môi trường.


II. Nội dung, địa chỉ, mức độ tích hợp GDBVMT trong môn Khoa học lớp 4-5.
Hoạt động 2. Căn cứ vào nội dung, chương trình, sách giáo khoa Khoa học lớp 4+ 5 bạn hãy thực hiện các nhiệm vụ sau:
1- Xác định các bài có khả năng tích hợp GDBVMT.
2- Nêu nội dung GDBVMT và mức độ tích hợp các bài đó.
3- Nội dung được trình bày trong bảng dưới đây:

TRÌNH BÀY KẾT QUẢ THEO BẢNG DƯỚI ĐÂY:
Thông tin phản hồi cho HĐ2 (Lớp 4)
Thông tin phản hồi cho HĐ2
KHOA HỌC LỚP 5
Thông tin phản hồi cho HĐ2
2 . PHƯƠNG THỨC TÍCH HỢP GDBVMT TRONG MÔN KHOA HỌC LỚP 4+5:
a.Mức độ toàn phần:
- Ở khoa học lớp 4: Bài 28- bảo vệ nguồn nước, bài 29- Bảo vệ bầu không khí trong sạch.
- Khoa học 5: chủ đề mTVTNTN ,bài 68- Một số biện pháp BVMT, Bài 69- ôn tập Môi trường và TNTN.
Đối với bài học tích hợp toàn phần, giáo viên giúp học sinh hiểu, cảm nhận đầy đủ và sâu sắc nội dung bài học chính là góp phần giáo dục trẻ một cách tự nhiên về ý thức bảo vệ môi trường. Các bài học này là điều kiện tốt nhất để nội dung giáo dục bảo vệ môi trường phải huy tác dụng đối với học sinh thông qua môn học.
b. M?c d? b? ph?n:
-Nghiờn c?u ki n?i dung b�i h?c
Xỏc d?nh n?i dung giỏo d?c b?o v? mụi tru?ng tớch h?p v�o n?i dung b�i h?c l� gỡ ?
- N?i dung giỏo d?c b?o v? mụi tru?ng tớch h?p v�o n?i dung n�o c?a b�i ? Tớch h?p giỏo d?c b?o v? mụi tru?ng v�o ho?t d?ng d?y h?c n�o trong quỏ trỡnh t? ch?c d?y h?c? C?n chu?n b? thờm d? d?y h?c gỡ?
- Khi t? ch?c d?y h?c, giỏo viờn t? ch?c cỏc ho?t d?ng d?y h?c bỡnh thu?ng, phự h?p v?i hỡnh th?c t? ch?c v� phuong phỏp d?y h?c b? mụn. Giỏo viờn c?n luu ý khi l?ng ghộp, tớch h?p ph?i th?t nh? nh�ng, phự h?p v� ph?i d?t m?c tiờu c?u b�i h?c theo dỳng yờu c?u c?a b? mụn.

*Khoa học lớp 4: Bài 14: Phòng một số bệnh lây qua đường tiêu hoá. Tích hợp với các phần- Giữ VS ăn uống,giữ VS cá nhân, giữ VS môi trường.
Bài 44: Âm thanh trong cuộc sống.
Bài 53: Các nguồn nhiệt.
-Lớp 5: Chủ đề : Con người và sức khoẻ.
Bài 12- Phòng bệnh sốt rét.
Bài13- Phòng bệnh sốt xuất huyết.
Bài 14- phòng bệnh viêm não.
- Bài 15- Phòng bệnh viêm gan A.
( Quan trọng là giữ gìn VSMT, diệt các côn trùng gây bệnh)
c. Mức độ liên hệ:
Kiến thức trong bài có một hoặc nhiều chỗ có khả năng liên hệ, bổ sung thêm kiến thức môi trường mà sách giáo khoa chưa đề cập. Khi chuẩn bị bài dạy, giáo viên cần có ý thức tích hợp, đưa ra những vấn đề gợi mở, liên hệ nhằm giáo dục cho học sinh hiểu biết về môi trường, có kĩ năng sống và học tập trong môi trường phát triển bền vững.
Khoa học 4: Con người cần gì để sống?( Giúp HS hiểu những nhu cầu cần thiết cho đời sống con người : Vui chơi, giải trí, học tập, chăm sóc sức khoẻ, lễ hội...)

Bài 2: Trao đổi chất ở người .Giới thiệu để HS thấy được quá trình trao đổi chất ở của con người với MT.
Các bài chủ đề : Vật chất và năng lượng: Bài -20,21,22,23,24 (là các bài về chủ đề nước)
Khoa học Lớp 5:
Bài 22- Tre, mây, song, bài 23- Sắt, gang, thép,: bài 24- Đồng và hợp kim của đồng: bài 26- Đá vôi: bài 27- Gốm xây dựng, gạch, ngói: Bài 28- Xi măng: bài 29- Thuỷ tinh: Bài 30- Xi măng…
Chủ đề : Động vật và thực vật có các bài: Sự sinh sản của động vật, Sự sinh sản của ếch, sự sinh sản và nuôi con con của chim, sự sinh sản của thú…

III- D?Y C�C B�I Cể N?I DUNG T�CH H?P BVMT
*Cỏch tớch h?p n?i dung b?o v? mụi tru?ng

Cách xác định các kiến thức giáo dục môi trường tích hợp vào bài học.
Để xác định các kiến thức giáo dục bảo vệ môi trường tích hợp vào bài học có thể tiến hành theo các bước sau:
Bước 1. Nghiên cứu kĩ sách giáo khoa và phân loại các bài học có nội dung hoặc có khả năng đưa giáo dục môi trường vào bài (bài tích hợp toàn phần; bài tích hợp bộ phận, bài liên hệ).

Bước 2. Xác định các kiến thức giáo dục môi trường đã được tích hợp vào bài (nếu có). Bước này quan trọng để xác định các phương pháp và hình thức tổ chức cho học sinh lĩnh hội kiến thức, kĩ năng về môi truờng.
Bước 3. Xác định các bài có khả năng đưa kiến thức giáo dục môi trường vào bằng hình thức liên hệ, mở rộng, dự kiến các kiến thức có thể đưa vào từng bài.

Đối với những bài nội dung giáo dục môi trường đã chiếm một phần lớn hoặc toàn bộ bài học thì việc xác định, lựa chọn kiến thức giáo dục môi truờng trở nên dễ dàng. Đối với loại bài liên hệ, khi tổ chức các hoạt động dạy học cần lưu ý các điểm sau:
- Phải dựa vào nội dung bài học, nghĩa là các kiến thức giáo dục môi trường đưa vào bài học phải có mối quan hệ logic chặt chẽ với các kiến thức có sẵn trong bài học. Các kiến thức của bài học được coi như cái nền làm cơ sở cho kiến thức giáo dục môi trường có chỗ dựa

- Các kiến thức giáo dục môi trường đưa vào bài phải có hệ thống, tránh sự trùng lặp, phải thích hợp với trình độ học sinh, không gây quá tải đối với nhận thức của học sinh trong việc lĩnh hội nội dung chính của môn học. Theo nguyên tắc này, những kiến thức đưa vào bài cần được sắp xếp đúng chỗ, hợp lí, làm cho kiến thức môn học thêm phong phú, sát với thực tiễn và lôgic của môn học, bài học không bị phá vỡ.
- Các kiến thức giáo dục môi truờng đưa vào bài phải phản ánh được hiện trạng môi trường hoặc tình hình bảo vệ môi trường của địa phương, trường học để cho học sinh cảm thấy sâu sắc, thiết thực đối với họ.



IV. Hỡnh th?c v� phuong phỏp GDBVMT
Thụng tin co b?n

1. Hỡnh th?c t? ch?c
Giỏo d?c b?o v? mụi tru?ng qua mụn Khoa h?c thu?ng du?c t? ch?c theo hai hỡnh th?c t? ch?c d?y h?c trong l?p v� ngo�i thiờn nhiờn
D?i v?i nh?ng b�i cú n?i dung giỏo d?c mụi tru?ng trựng h?p ph?n l?n hay ho�n to�n v?i n?i dung giỏo d?c mụi tru?ng thỡ ti?n h�nh ngo�i thiờn nhiờn s? mang l?i k?t qu? cao hon. Vỡ trong mụi tru?ng th?c t? dú cỏc em s? cú du?c nh?ng c?m xỳc th?t s? v? :

C?nh quan thiờn nhiờn, cú du?c nh?ng liờn tu?ng chớnh xỏc, chõn th?c v? nh?ng v?n d? mụi tru?ng v� dú cung chớnh l� noi cỏc em th? hi?n nh?ng h�nh vi thi?t th?c nh?t.

Tuy nhiờn do h?c sinh ti?u h?c cũn nh? hon n?a th?i gian d�nh cho vi?c d?y h?c n?i dung giỏo d?c mụi tru?ng cung khụng nhi?u nờn khú cú th? t? ch?c cho c? l?p cựng d?n t?t c? nh?ng noi cú v?n d? v? mụi tru?ng.Vỡ v?y m� hỡnh th?c du?c s? d?ng thu?ng xuyờn trong quỏ trỡnh d?y h?c v?n l� hỡnh th?c t? ch?c d?y h?c trong l?p..

Để giờ học mang tính thực tiễn và đạt hiệu quả cao giáo viên cũng có thể giao cho các nhóm hoặc cá nhân nhiệm vụ điều tra khám phá ngoài giờ học thông qua sách, báo, trên các phương tiện thông tin đại chúng hoặc quan sát trực tiếp tại nơi các em sinh sống.


2. Phuong phỏp

Nội dung GDBVMT được tích hợp trong nội dung môn học. Vì vậy các phương pháp GDBVMT cũng chính là các phương pháp dạy học bộ môn. Dưới đây xin chỉ đề cập đến một số phương pháp để GDBVMT đạt hiệu quả:
2.1.Phươngphápquansát:
- PP quan sát là phương pháp sử dụng các giác quan để tri giác trực tiếp, có mục đích các sự vật, hiện tượng mà không có sự can thiệp trực tiếp vào các sự vật, hiện tượng đó.
- GV hướng dẫn HS quan sát, thu thập thông tin, rút ra kết luận về một vấn đề MT được đề cập trong bài học.
2.2.PP Thí nghiệm:
- PP thí nghiệm đòi hỏi phải tác động lên sự vật, hiện tượng cần nghiên cứu (mức độ đơn giản).
- Thông qua thí nghiệm có thể giúp HS rút ra những kết luận về vấn đề môi trường.
2.3. Phương pháp điều tra
- Phương pháp điều tra là phương pháp, trong đó giáo viên tổ chức và hướng dẫn học sinh tìm hiểu một vấn đề và sau đó dựa trên các thông tin thu thập được tiến hành phân tích, so sánh, khái quát để rút ra kết luận, nêu ra các giải pháp hoặc kiến nghị.
- Trong GDBVMT, phương pháp điều tra được sử dụng nhằm giúp học sinh vừa tìm hiểu được thực trạng môi trường địa phương, vừa phát triển kỹ năng điều tra thực trạng cho các em.
2.4. Phương pháp thảo luận
- Phương pháp thảo luận là phương pháp, trong đó giáo viên tổ chức đối thoại giữa học sinh và giáo viên hoặc giữa học sinh và học sinh nhằm huy động trí tuệ của tập thể để giải quyết một vấn đề do môn học đặt … Trong phương pháp thảo luận học sinh giữ vai trò chủ động, đề xuất ý kiến, thảo luận, tranh luận. Giáo viên giữ vai trò nêu vấn đề, gợi ý khi cần thiết và tổng kết thảo luận.
- Trong GDBVMT, phương pháp thảo luận được sử dụng nhằm giúp học sinh có thể huy động trí tuệ của tập thể để tìm hiểu những vấn đề môi trường mà mình khám phá được để từ đó cùng nhau đưa ra những kiến nghị, những giải pháp phù hợp với thực trạng và khả năng thực hiện của các em.
2.5. Phương pháp đóng vai
- Phương pháp đóng vai là phương pháp, trong đó giáo viên tổ chức cho học sinh giải quyết một tình huống của nội dung học tập gắn liền với cuộc sống thực tế bằng cách diễn xuất một cách ngẫu hứng mà không cần kịch bản luyện tập trước.
- Trong GDBVMT, phương pháp đóng vai có tác dụng rất lớn để giúp học sinh thể hiện hành động phản ánh một giá trị môi trường nào đó và cũng thông qua trò chơi các em được bày tỏ thái độ và củng cố tri thức về giáo dục môi trường.
2.6. Phuong phỏp tr?c quan
- Phuong phỏp tr?c quan l� phuong phỏp s? d?ng nh?ng phuong ti?n tr?c quan, phuong ti?n ki thu?t d?y h?c tru?c, trong v� sau khi n?m t�i li?u m?i, khi ụn t?p, c?ng c?, h? th?ng hoỏ ki?n th?c,....
- Trong GDBVMT, phuong phỏp tr?c quan du?c s? d?ng v?i m?c dớch tỏi t?o l?i hỡnh ?nh cỏc s? ki?n, hi?n tu?ng v? mụi tru?ng. Trong cỏc phuong ti?n tr?c quan c?a mụn h?c, tranh ?nh, th? nghi?m ... giỳp h?c sinh th?y du?c cỏc hi?n tu?ng c? th? v? t?ng d?i tu?ng c?a mụi tru?ng.
HOẠT ĐỘNG 4: THẢO LUẬN NHÓM

1- Chọn 3 bài trong SGK có mức độ tích hợp nội dung GDBVMT khác nhau:
- Toàn phần.
- Liên hệ.
- Bộ phận.
2- Thiết kế kế hoạch bài học của 3 bài đã chọn.
T�CH H?P GI�O D?C BVMT
TRONG M?N L?CH S?- D?A L�


BCV: kiM Thanh- Kim C�C
Phần 2:
GDBVMT TRONG MÔN LS VÀ ĐL
I/ Mục tiêu, phương thức tích hợp:
Căn cứ vào mục tiêu, nội dung chương trình môn LS và ĐL cấp tiểu học, anh/ chị hãy trao đổi về hai vấn đề sau:
1/ Xác định mục tiêu giáo dục BVMT qua môn LS và ĐL.
2/ Môn LS và ĐL có thể tích hợp giáo dục BVMT theo các phương thức nào ?









Thông tin phản hồi cho hoạt động 1
1/ Mục tiêu giáo dục BVMT qua môn LS và ĐL:

- Giúp HS hiểu biết môi trường sống gắn bó với các em, môi trường sông của con người trên đất nước VN, trong khu vực và trên thế giới.
- Những tác động của con người làm biến đổi MT.Cũng như sự cần thiết phải khai thác ,BVMT để phát triển bền vững
- Hình thành và phát triển năng lực nhận biết những vấn đề về MT. Kĩ năng ứng xử, bảo vệ MT một cách thiết thực.
-Có ý thức BVMT và tham gia các hoạt động BVMT xung quanh phù hợp với lứa tuổi.
2/ Phương thức tích hợp GDBVMT trong môn LS và ĐL
2.1: Khái niệm tích hợp: là sự hòa trộn nội dung giáo dục MT vào nội dung bộ môn thành một nội dung thống nhất, gắn bó chặt chẽ với nhau.
2.2 Các nguyên tắc tích hợp:
Nguyên tắc 1: Tích hợp nhưng không làm thay đổi đặc trưng của môn học học.
Nguyên tắc 2: Khai thác nội dung có chọn lọc, tập trung, không lan man.
Nguyên tắc 3: Phát huy các hoạt động nhận thức của HS, giúp HS có khả năng tiếp xúc với MT.
3: Các mức độ tích hợp nội dung GDMT.
- Mức độ toàn phần: Mục tiêu và nội dung của bài trùng hợp phần lớn hay hoàn toàn với nội dung GDBVMT.
- Mức độ bộ phận: Chỉ có một phần bài học có nội dung GDMT được thể hiện bằng mục riêng, một đoạn hay vài câu trong bài học.
- Mức độ liên hệ: Các kiến thức GDMT không được nêu rõ trong SGK nhưng dựa vào kiến thức bài học GV có thể liên hệ được.
II/ NỘI DUNG, ĐỊA CHỈ, MỨC ĐỘ TÍCH HỢP GDBVMT.
HĐ2: Căn cứ vào nôi dung chương trình, SGK LS và ĐL lớp 4+5, anh/ chị hãy thực hiện các nhiệm vụ sau:
1. Xác định các bài có khả năng tích hợp GDBVMT.
2. Nêu nội dung GDBVMT và mức độ tích hợp các bài đó.
Trình bày kết quả theo bảng sau:
TRÌNH BÀY KẾT QUẢ THEO BẢNG DƯỚI ĐÂY:
Thông tin phản hồi cho HĐ2 (ĐIA LÍ 4)
LỊCH SỬ LỚP 4
Thông tin phản hồi HĐ2 (ĐỊA LÍ 5)

LỊCH SỬ LỚP 5

IV. Hỡnh th?c v� phuong phỏp GDBVMT
Thụng tin co b?n

1. Hình thức tổ chức
Giáo dục bảo vệ môi trường qua môn Lịch sử- Địa lí thường được tổ chức theo hai hình thức tổ chức dạy học trong lớp và ngoài thiên nhiên
Đối với những bài có nội dung giáo dục môi trường trùng hợp phần lớn hay hoàn toàn với nội dung giáo dục môi trường thì tiến hành ngoài thiên nhiên sẽ mang lại kết quả cao hơn. Vì trong môi trường thực tế đó các em sẽ có được những cảm xúc thật sự về :

C?nh quan thiờn nhiờn, cú du?c nh?ng liờn tu?ng chớnh xỏc, chõn th?c v? nh?ng v?n d? mụi tru?ng v� dú cung chớnh l� noi cỏc em th? hi?n nh?ng h�nh vi thi?t th?c nh?t.

Tuy nhiờn do h?c sinh ti?u h?c cũn nh? hon n?a th?i gian d�nh cho vi?c d?y h?c n?i dung giỏo d?c mụi tru?ng cung khụng nhi?u nờn khú cú th? t? ch?c cho c? l?p cựng d?n t?t c? nh?ng noi cú v?n d? v? mụi tru?ng.Vỡ v?y m� hỡnh th?c du?c s? d?ng thu?ng xuyờn trong quỏ trỡnh d?y h?c v?n l� hỡnh th?c t? ch?c d?y h?c trong l?p..

Để giờ học mang tính thực tiễn và đạt hiệu quả cao giáo viên cũng có thể giao cho các nhóm hoặc cá nhân nhiệm vụ điều tra khám phá ngoài giờ học thông qua sách, báo, trên các phương tiện thông tin đại chúng hoặc quan sát trực tiếp tại nơi các em sinh sống.


2. Phương pháp

Nội dung GDBVMT được tích hợp trong nội dung môn học. Vì vậy các phương pháp GDBVMT cũng chính là các phương pháp dạy học bộ môn. Dưới đây xin chỉ đề cập đến một số phương pháp để GDBVMT đạt hiệu quả:
1. Phương pháp quan sát.
2. Phương pháp điều tra
3. Phương pháp thảo luận
4. PP đóng vai.
5. PP trực quan

HĐ4: THẢO LUẬN NHÓM
Xem các bài trong SGK L.Sử và Địa lí :
- Tìm một số vấn đề về môi trường có thể tổ chức cho HS.
1. Điều tra.
2. Thảo luận.
3.Đóng vai.

* Thông tin phản hồi cho HĐ4:
1- Khi học mục 3-bài9- lớp 5: Phân bố dân cư. GV yêu cầu HS điều tra tìm hiểu” Những khó khăn gì sẽ xảy ra Khi dân cư tập trung quá đông?”
GV gợi ý HS tìm hiểu các mặt sau:
+ Cung cấp nhà ở,lương thực, thực phẩm, điện, nước,..
+ Sắp xếp việc làm.
+ Chất thải và môi trường.

2-Mục 4-Bài 8-lớp 4:: Rừng và khai thác rừng ở Tây Nguyên. GV chia nhóm cho HS thảo luận; “ Vì sao cần phải bảo vệ rừng”
GV đưa ra hệ thống câu hỏi gợi ý sau:
+ Nêu vai trò và tác dụng của rừng.
+ Nêu hậu quả của nạn phá rừng ở ùng núi phía Bắc.
+ Nêu một số biện pháp để bảo vệ rừng.


3- Mục 4-bài 6- lớp 4: Rừng và khai thác rừng ở Tây Nguyên
Gv đưa ra một số tình huống sau:
+ Gia đình người Mông đang định bán đất đã khai hoang và di cư đến vùng đất mới để rồi lại đốt rừng lấy đất trồng trọt và lại bán đi…
+ Bố mẹ chuyên làm nghề săn bắn hoặc buôn bán động vật hoang giã.


IV- D?Y C�C B�I Cể N?I DUNG T�CH H?P BVMT
a/Cỏch tớch h?p n?i dung b?o v? mụi tru?ng

Để xác định các kiến thức giáo dục bảo vệ môi trường tích hợp vào bài học có thể tiến hành theo các bước sau:
Cách xác định các kiến thức giáo dục môi trường tích hợp vào bài học.
Bước 1. Nghiên cứu kĩ sách giáo khoa và phân loại các bài học có nội dung hoặc có khả năng đưa giáo dục môi trường vào bài (bài tích hợp toàn phần; bài tích hợp bộ phận, bài liên hệ).

Bước 2. Xác định các kiến thức giáo dục môi trường đã được tích hợp vào bài (nếu có). Bước này quan trọng để xác định các phương pháp và hình thức tổ chức cho học sinh lĩnh hội kiến thức, kĩ năng về môi truờng.
Bước 3. Xác định các bài có khả năng đưa kiến thức giáo dục môi trường vào bằng hình thức liên hệ, mở rộng, dự kiến các kiến thức có thể đưa vào từng bài.

Đối với những bài nội dung giáo dục môi trường đã chiếm một phần lớn hoặc toàn bộ bài học thì việc xác định, lựa chọn kiến thức giáo dục môi truờng trở nên dễ dàng. Đối với loại bài liên hệ, khi tổ chức các hoạt động dạy học cần lưu ý các điểm sau:
- Phải dựa vào nội dung bài học, nghĩa là các kiến thức giáo dục môi trường đưa vào bài học phải có mối quan hệ logic chặt chẽ với các kiến thức có sẵn trong bài học. Các kiến thức của bài học được coi như cái nền làm cơ sở cho kiến thức giáo dục môi trường có chỗ dựa

- Các kiến thức giáo dục môi trường đưa vào bài phải có hệ thống, tránh sự trùng lặp, phải thích hợp với trình độ học sinh, không gây quá tải đối với nhận thức của học sinh trong việc lĩnh hội nội dung chính của môn học. Theo nguyên tắc này, những kiến thức đưa vào bài cần được sắp xếp đúng chỗ, hợp lí, làm cho kiến thức môn học thêm phong phú, sát với thực tiễn và lôgic của môn học, bài học không bị phá vỡ.
- Các kiến thức giáo dục môi truờng đýa vào bài phải phản ánh được hiện trạng môi trường hoặc tình hình bảo vệ môi trường của địa phương, trường học để cho học sinh cảm thấy sâu sắc, thiết thực đối với họ.


IV. DẠY CÁC DẠNG BÀI CÓ NỘI DUNG TÍCH HỢP GDBVMT
a. Ở mức độ toàn phần:
Đối với bài học tích hợp toàn phần, giáo viên cần yờu tiờn lựa chọn cỏc hình thức tổ chức và PP dạy học đề cao trực tiếp với môi trường xung quanh nhý: Tổ chức cho HS học tập thông qua các hoạt động điều tra, thí nghiệm, thực hành, đóng vai…giúp học sinh hiểu, cảm nhận đầy đủ và sâu sắc nội dung bài học chính là góp phần giáo dục trẻ một cách tự nhiên về ý thức bảo vệ môi trường.
b. ? m?c d? b? ph?n:
- GV c?n: Nghiờn c?u ki n?i dung b�i h?c. Xỏc d?nh n?i dung giỏo d?c b?o v? mụi tru?ng tớch h?p v�o n?i dung b�i h?c l� gỡ ?: thụng qua ho?t d?ng d?y h?c n�o? C?n chu?n b? thờm t�i li?u d? d?y h?c gỡ d? vi?c GDBVMT d?t hi?u qu??
- Khi t? ch?c d?y h?c, giỏo viờn t? ch?c cỏc ho?t d?ng d?y h?c bỡnh thu?ng, phự h?p v?i hỡnh th?c t? ch?c v� phuong phỏp d?y h?c b? mụn. Giỏo viờn c?n luu ý khi l?ng ghộp, tớch h?p ph?i th?t nh? nh�ng, phự h?p v� ph?i d?t m?c tiờu c?u b�i h?c theo dỳng yờu c?u c?a b? mụn.

C. ? m?c d? liờn h?:
Ki?n th?c trong b�i cú m?t ho?c nhi?u ch? cú kh? nang liờn h?, b? sung thờm ki?n th?c mụi tru?ng m� sỏch giỏo khoa chua d? c?p.
Khi chu?n b? b�i d?y, giỏo viờn c?n cú ý th?c tớch h?p, dua ra nh?ng v?n d? g?i m?, liờn h? nh?m giỏo d?c cho h?c sinh hi?u bi?t v? mụi tru?ng, cú ki nang s?ng v� h?c t?p trong mụi tru?ng phỏt tri?n b?n v?ng.


HĐ5: THẢO LUẬN NHÓM

1.Chọn 3 bài trong SGK L.Sử và Địa lí : có mức độ tích hợp nội dung GDBVMT khác nhau ( Toàn phận, bộ phận, liên hệ)

2. Thiết kế kế hoạch bài học ( giáo án )của 3 bài dã chọn.



* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thị Thanh Khánh
Dung lượng: 57,65KB| Lượt tài: 0
Loại file: zip
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)