Giáo án Word văn phòng
Chia sẻ bởi Đặng Trường Giang |
Ngày 02/05/2019 |
46
Chia sẻ tài liệu: Giáo án Word văn phòng thuộc Tin học 6
Nội dung tài liệu:
1
Bài giảng Tin học căn bản
Giảng viên: Phạm Thị Trang
2
Nội dung chương trình
Giới thiệu các lệnh làm việc với File, màn hình và khối
1
Định dạng văn bản
2
Một số hiệu ứng trong Microsoft Word
3
Bảng biểu
4
Thanh công cụ vẽ
5
Tạo văn bản tự động, hoàn thiện và in ấn
6
3
Bài 1. Giới thiệu các lệnh làm việc
với File, màn hình và khối
I. Các lệnh làm việc với màn hình
1. Thành phần của màn hình
2. Ẩn hoặc hiện các thanh công cụ
3. Các thanh công cụ thường dùng
4. Tác dụng của các thanh công cụ
II. Các lệnh làm việc với File (tệp)
- Tạo tệp mới
- Mở tệp đã tồn tại
- Lưu tài liệu
- Đóng tài liệu
III. Các lệnh làm việc với khối
- Lựa chọn khối (đánh dấu, bôi đen)
- Các thao tác về khối
4
Khởi động Winword
Cách 1:
Start/ Program/ Microsoft Office/ Microsoft Office Word
Cách 2: Nhấn đúp chuột trái lên biểu tượng của chương trình Microsoft Word trên màn hình nền
Bài 1. Giới thiệu các lệnh làm việc
với File, màn hình và khối
5
Bài 1. Giới thiệu các lệnh làm việc với File, màn hình và khối
I. Các lệnh làm việc với màn hình
1. Thành phần của màn hình
6
I. Các lệnh làm việc với màn hình
2. Ẩn hoặc hiện các thanh công cụ
Ẩn hoặc hiện thanh công cụ
Vào View/Toolbars, chọn các thanh công cụ có dấu đinh ghim ở phía trước
Kích phải chuột vào thanh công cụ.
Tools/ Customize/ Toolbars
Ẩn, hiện thanh thước: View/Ruler
Ẩn, hiện các thanh công cụ khác: Tools/ Options/View/
Horizontal Scorll bar: Ẩn hoặc hiện thanh cuốn ngang
Vertical Scorll bar: Ẩn hoặc hiện thanh cuốn dọc
Vertical ruler: Ẩn hoặc hiện thanh thước dọc
Text boundaries: Ẩn hoặc hiện khung bao xung quanh văn bản
7
3. Các thanh công cụ thường dùng:
I. Các lệnh làm việc với màn hình
8
4. Tác dụng của các thanh công cụ
Thanh tiêu đề (Title bar): Cho biết tên chương trình đang sử dụng và tên tệp đang làm việc
Thanh Menu ngang (Menu Bar): Bao gồm các khoản mục: File, Edit, View, Insert, Format,...
File: Chứa các thao tác về tệp văn bản như: Tạo tệp mới, mở tệp, lưu tệp, đóng tệp, in ấn...
Edit: Chứa các nút liên quan đến các chức năng thao tác như: Cut, Copy, Paste, Find...
View: Chứa các đối tượng liên quan đến giao diện của màn hình ví dụ như: kích thước của màn hình, ẩn hiện các thanh công cụ, thanh thước...
I. Các lệnh làm việc với màn hình (tiếp)
9
Insert: Dùng để chèn các đối tượng như: ảnh, video, WordArt, Chart...
Format: Định dạng văn bản ví dụ như thay đổi font chữ, cỡ chữ, chia cột báo, tạo đường viền...
Tools: Thiết lập các thuộc tính cho môi trường soạn thảo ví dụ: kiểm tra lỗi chính tả, tạo văn bản tự động, đường dẫn lưu văn bản...
Table: Chứa các chức năng liên quan đến bảng biểu.
Windows: Là nơi lưu lại các cửa sổ hoạt động trong thời gian gần đây nhất.
Help: Cài đặt các thông tin trợ giúp khi sử dụng Word
I. Các lệnh làm việc với màn hình (tiếp)
10
Thông thường, cửa sổ soạn thảo Word thường có ba thanh công cụ chuẩn với các tên gọi:
Thanh công cụ (Standard): Chứa các nút lệnh tạo trang soạn thảo mới, mở, lưu, in file.
Thanh định dạng (Formatting): Chứa các nút lệnh cho phép định dạng chữ (thay đổi font, tô đậm, cạnh lề chữ...)
Thanh vẽ (Drawing): Chứa các nút lệnh dùng cho việc vẽ các đối tượng đường thẳng, mũi tên, hình vuông, hình tròn..., chèn chữ nghệ thuật WordArt.
I. Các lệnh làm việc với màn hình (tiếp)
11
II. Các lệnh làm việc với File (tệp)
1. Tạo tệp mới
File/New
Ctrl + N
Chọn vào biểu tượng trên thanh công cụ
2. Mở tài liệu đã tồn tại
File/Open
Ctrl + O
Chọn vào biểu tượng trên thanh công cụ
3. Lưu tài liệu
File/ Save, Save as
Ctrl + S
Chọn vào biểu tượng trên thanh công cụ
12
III. Các lệnh làm việc với khối
1. Lựa chọn khối (đánh dấu, bôi đen)
Bằng chuột: Bấm chuột và kéo, sau đó thả chuột
Bằng phím: Giữ phím Shirft + 1 trong 4 phím mũi tên
Ngoài ra còn sử dụng 1 số phím tắt:
Shirft + Home: Bôi đen từ vị trí con trỏ đang đứng về đầu đoạn
Shirft + End: Bôi đen từ vị trí con trỏ đang đứng về cuối đoạn
Ctrl + Shirft + Home: Bôi đen từ vị trí con trỏ đang đứng về đầu văn bản
Ctrl + Shirft + End: Bôi đen từ vị trí con trỏ đang đứng về cuối văn bản
13
2. Các thao tác về khối
Sao chép khối: Bôi đen đoạn văn bản cần sao chép
Edit/copy
Ctrl + C
Chọn vào biểu tượng trên thanh công cụ chuẩn
Di chuyển khối: Bôi đen đoạn văn bản cần sao chép
Bước 1:
Edit/Cut
Ctrl + X
Chọn vào biểu tượng trên thanh công cụ chuẩn
Bước 2:
Edit/Paste
Ctrl + V
Chọn vào biểu tượng trên thanh công cụ chuẩn
III. Các lệnh làm việc với khối
14
Xóa khối: Bôi đen đoạn cần xóa rồi ấn Delete
Phục hồi thao tác vừa thực hiện
- Edit/ Undo (Typing, Clear...)
Ctrl + Z
Chọn vào biểu tượng trên thanh công cụ chuẩn
Hủy bỏ phục hồi
- Ctrl + Y
- Chọn vào biểu tượng trên thanh công cụ chuẩn
Bài tập thực hành: Bài 1, Bài 2
III. Các lệnh làm việc với khối
15
Giảng viên: Phạm Thị Trang
Kết thúc Bài 1
16
Nội dung chính:
I. Phần mềm gõ tiếng Việt
II. Định dạng Font chữ
III. Định dạng đoạn
IV. Khai báo lề giấy, khổ giấy, hướng giấy
Bài 2: Định dạng văn bản
17
Bài 2: Định dạng văn bản
I. Phần mềm gõ tiếng Việt: VietKey, Unikey, ABC…
18
II. Định dạng Font chữ
Bôi đen đoạn văn bản cần thay đổi. Vào Format/ Font hoặc Ctrl + D hoặc Ctrl + Shift + F xuất hiện hộp thoại:
* Font:
+ Font : Chọn Font chữ
+ Font Style: Chọn kiểu dáng chữ
+ Size: Chọn kiểu chữ
+ Font color: Màu chữ
* Character spacing:
+ Scale: Tỷ lệ cỡ chữ
+ Spacing: Khoảng cách giữa các ký tự
- Nomal: Khoảng cách bình thường
- Expande: Giãn khoảng cách chữ theo chiều ngang
- Condence: Thu khoảng cách chữ theo chiều ngang
+ Position: Vị trí nhập ký tự
- Nomal: Bình thường
- Raise: Nhập cao hơn bình thường
- Lower: Nhập thấp hơn bình thường
Chú ý: Nếu muốn đưa về Font chữ mặc định thì chọn Font sau đó chọn Default.
Bài 2: Định dạng văn bản
19
Các tổ hợp phím gõ tắt của Font chữ:
Ctrl + B: Bật/ tắt chữ đậm
Ctrl + U: Bật/ tắt chữ gạch chân
Ctrl + I: Bật/ tắt chữ nghiêng
Ctrl + [: Giảm một cỡ chữ
Ctrl + ]: Tăng một cỡ chữ
Ctrl + Shift + =: Chỉ số trên
Ctrl + =: Chỉ số dưới
Bài 2: Định dạng văn bản
20
III. Định dạng đoạn
1. Khái niệm: Đoạn là phần văn bản nằm giữa 2 lần xuống dòng liên tiếp. Đoạn có thể là 1 câu, 1 từ, thậm trí toàn bộ văn bản.
2. Định dạng đoạn bao gồm căn lề, khai báo khoảng cách dòng, khoảng cách giữa các đoạn, thụt đầu đoạn...
Bôi đen đoạn văn bản cần thay đổi. Vào Format/ Paragraph sau đó xuất hiện hộp thoại
Bài 2: Định dạng văn bản
21
* Aligement: Căn lề
+ Left: Lề trái
+ Right: Lề phải
+ Center: Lề giữa
+ Justified: Căn đều 2 mép lề
* Indentation: Khoảng cách so với lề
+ Left: Khoảng cách so với lề trái
+ Right: Khoảng cách so với lề phải
* Spacing: Khoảng cách giữa các đoạn
+ Before: Khoảng cách so với đoạn trên
+ After: Khoảng cách so với đoạn dưới
Chọn một trong 2 khoảng cách, và thường chọn là 6
* Special: Các trường hợp đặc biệt
- First line: Khoảng cách thụt đầu đoạn
- Hanging: Tạo lề treo
* Line spacing: Khoảng cách giữa các dòng
+ Single: Khoảng cách giữa các dòng là 1
+1.5line: Khoảng cách giữa các dòng là 1.5
+ Double: Khoảng cách giữa các dòng là 2
+ Excactly: Khoảng cách chính xác
+ Multiple: Khoảng cách giữa các dòng là nhiều dòng
Chú ý: Khoảng cách giữa các dòng thường từ 1.2 – 1.5
Bài 2: Định dạng văn bản
22
Các tổ hợp phím gõ tắt với đoạn
Ctrl + L: Căn lề trái Ctrl + R: Căn lề phải
Ctrl + E: Căn lề giữa Ctrl + J: Căn đều 2 mép lề
Ctrl + 1: Khoảng cách giữa các dòng là 1
Ctrl + 2: Khoảng cách giữa các dòng là 2
Ctrl + 5: Khoảng cách giữa các dòng là 1.5
Ctrl + M: Đẩy tất cả các dòng của văn bản được bôi đen sang phải 1 Tab
Ctrl + Shift + M: Đẩy tất cả các dòng của văn bản được bôi đen sang trái 1 Tab
CTrl + T: Đẩy tất cả các dòng của văn bản được bôi đen sang trái 1 Tab nhưng giữ nguyên dòng đầu
Ctrl + Shift + T: Đẩy tất cả các dòng của đoạn sang trái 1 Tab (Hủy lề treo)
Bài 2: Định dạng văn bản
23
IV. Khai báo lề giấy, khổ giấy, hướng giấy
Vào File/Page Setup
* Margins: Khai báo lề
+ Top: Lề trên: từ 2 - 2.5cm
+ Bottom: Lề dưới: từ 2 - 2.5cm
+ Left: Lề trái: từ 3 - 3.5cm
+ Right: Lề phải: từ 2 - 2.5cm
+ Gutter: Gáy sách
+ Header:Tiêu đề đầu trang
+ Footer: Tiêu đề chân trang
+ Mirror maigin: Tạo lề đối xứng in 2 mặt
+ 2 page per sheet: In 2 trang trên 1 mặt giấy
Bài 2: Định dạng văn bản
24
Paper size: Chọn khổ giấy và hướng giấy
+ Paper size: Chọn khố giấy
+ Orientation: Chọn hướng giấy
- Portrait: Hướng giấy dọc
- Landcape: Hướng giấy ngang
+ Aplly to: Áp dụng cho
- Whole document: Áp dụng cho toàn bộ văn bản
- This point forward: Từ vị trí con trỏ đang đứng trở về cuối
- Select text: Áp dụng cho đoạn được bôi đen
Chú ý: Muốn đưa về lề giấy, khổ giấy, hướng mặc định ta chọn Default.
Bài 2: Định dạng văn bản
25
Bài 3: Một số hiệu ứng trong MSWord
- Cách đặt Tab
- Chèn ký tự đặc biệt trong văn bản
- Chèn số thứ tự tự động và ký tự đặc biệt
- Chèn cước chú (chú thích) vào trong văn bản
- Tạo đường viền và tô nền cho văn bản
- Chia văn bản dạng cột báo
- Tạo chữ cái lớn đầu đoạn
- Xoay hướng chữ trong bảng biểu
- Chèn hình ảnh vào văn bản
- Tạo chữ nghệ thuật
- Soạn thảo công thức toán học
26
1. Cách đặt Tab
a. Đặt Tab không có ký tự dẫn
- Bước 1: Chọn kiểu Tab trên biểu tượng
- Bước 2: Bấm chuột vào điểm cần dừng trên thanh thước ngang
- Muốn xoá Tab: bấm chuột vào Tab và kéo xuống vùng văn bản
b. Đặt Tab có ký tự dẫn
Vào Format/Tab
+ Tab Stop position: Nhập vào điểm dừng của Tab
+ Aligement: Căn lề cho Tab (Chọn kiểu Tab)
- Left Tab: Đặt Tab và căn lề trái
- Center Tab: Đặt Tab và căn lề giữa
- Right Tab: Đặt Tab và căn lề phải
+ Leader: Chọn đường dẫn cho Tab
Muốn tạo nhiều điểm dừng sau mỗi lần tạo chọn Set sau đó lại nhập vào điểm dừng tiếp theo và chọn đường dẫn.
Bài 3: Một số hiệu ứng trong MSWord
27
2. Chèn ký tự đặc biệt bên trong văn bản
Trong quá trình soạn thảo ta có thể gõ những ký tự toán học như: .. , các kí tự đặc biệt như” ... )
Ta làm như sau: Đặt con trỏ tại vị trí cần chèn vào Insert/Symbol
Nếu muốn lấy các ký tự toán học chọn Font là Symbol, muốn lấy các ký tự khác chọn Font là Wingding hoặc Webding.
Sau đó chọn ký tự chọn Insert hoặc nháy kép chuột vào ký tự cần chèn. Sau đó chọn Close để đóng cửa sổ lại.
Bài 3: Một số hiệu ứng trong MSWord
28
3. Chèn số thứ tự tự động và các ký tự đặc biệt vào đầu đoạn
Bôi đen vào Format/ Bullets and Numbering
+ Bulleted: Chèn các ký tự đặc biệt
Chọn 1 trong 7 kiểu, muốn chọn kiểu khác chọn Custommize/Bullet chọn ký tự. Sau đó chọn OK
+ Numbered: Chèn số thứ tự tự động
Chọn 1 trong 7 kiểu, muốn chọn kiểu khác chọn Custommize chọn Number Style, chọn kiểu.
Bài 3: Một số hiệu ứng trong MSWord
29
4. Chèn cước chú (chú thích) vào trong văn bản
Đặt con trỏ tại vị trí cần chèn vào Insert/Reference/Foot Note
+ Insert: Chọn vị trí đặt chú thích
- Foot Note: Chèn cước chú ở cuối trang
- End Note: Chèn cước chú ở cuối tài liệu
+ Numbering: Chọn ký tự để đặt cước chú
- Numberring: Chèn cước chú là số thứ tự tự động
- Custommark: Chèn cước chú là ký tự bất kỳ (nhập vào). Chọn OK
Bài 3: Một số hiệu ứng trong MSWord
30
5. Tạo đường viền và tô nền cho văn bản
a. Tạo đường viền
* Tạo đường viền cho 1 đoạn, hoặc một khối văn bản
Bôi đen: Vào Format/Border and Shading
+ Border
- Border Style: Chọn kiểu đường viền
- Color: Màu đường viền
- Width: Độ rộng của đường viền
- Apply to: Chọn kiểu áp dụng
+ Paragraph: áp dụng cho cả đoạn
văn bản
+ Text: áp dụng cho 1 khối văn bản
Bài 3: Một số hiệu ứng trong MSWord
31
+ Page Border: Tạo đường viền cho 1 trang văn bản
- Style: Chọn kiểu viền hoặc chọn kiểu viền trong hộp thoại Art
- Apply to: Chọn kiểu áp dụng
+ Whole document: Tạo đường viền cho tất cả các trang
+ This section: Tạo từ trang con trỏ đang đứng trở về cuối
+ This section first page only: Tạo đường viền tại trang đầu tiên con trỏ đang đứng
+ This section all except first page: Tạo từ trang tiếp theo sau trang con trỏ đang đứng trở về cuối.
Chú ý: Muốn tạo đường viền sát văn bản chọn Options, trong hộp thoại Musurent from chọn Text.
b. Tô nền cho văn bản (tạo đường lưới)
Bôi đen vào Format/Border and Shading/Shading
Chọn kiểu nền trong hộp thoại Fill hoặc Style.
Bài 3: Một số hiệu ứng trong MSWord
32
6. Chia văn bản dạng cột báo
- Bôi đen vào Format/Column. Xuất hiện hộp thoại
+ Preset chọn số cột cần chia, hoặc nhập vào số cột cần chia trong hộp thoại Number of column.
+ Width: Độ rộng của từng cột
+ Spacing: K/c giữa các cột
+ Equal column width: Tạo các cột có
độ rộng bằng hoặc không bằng nhau
+ Line between: Tạo đường kẻ
phân cách giữa các cột Chọn OK.
Chú ý: Muốn huỷ tạo cột báo, bôi đen vào Format/Column/One
Bài 3: Một số hiệu ứng trong MSWord
33
7. Tạo chữ cái lớn đầu đoạn
- Bôi đen hoặc đặt con trỏ tại vị trí cần tạo vào Format/Dropcap
+ Position: Chọn vị trí đặt chữ cái
- Drop: Tạo chữ cái ở bên trong mép lề
- In margin: Tạo chữ cái ở bên ngoài mép lề
- Font: Chọn Font chữ cho chữ cái
- Line to drop: Chọn số dòng mà chữ cái đổ xuống
- Distance from text: Khoảng cách từ chữ cái đến văn bản
8. Xoay hướng chữ trong bảng biểu và hình vẽ
Bôi đen vào Format/Text direction. Sau đó chọn hướng chữ
Bài 3: Một số hiệu ứng trong MSWord
34
9. Chèn tranh vào trong văn bản
- Vào Insert/Picture/Clip art hoặc From File
Chọn tranh cần chèn
Muốn bố trí giữa tranh và văn bản nháy
chuột vào biểu tượng hình con vật trên
thanh công cụ chèn tranh
+ Square: Văn bản chèn vuông xung quanh
bức tranh
+ Tight: Văn bản chèn sát theo hình dạng
của tranh
+ Throught: Văn bản chèn xuyên qua tranh
+ In front of Text: Tranh nổi lên trên văn bản
+ Behind text: Tranh chìm xuống dưới văn bản
Muốn xoá tranh kích chuột vào tranh ấn Delete
Bài 3: Một số hiệu ứng trong MSWord
35
10. Tạo chữ nghệ thuật
Vào Insert/Picture/Word Art
hoặc nháy kép chuột vào biểu
tượng chữ A trên thanh công cụ
vẽ. Xuất hiện hộp thoại:
Chọn kiểu chữ nghệ thuật trong
hộp thoại Select a WordArt Style
Sau đó gõ nội dung cần tạo trong
hộp thoại Text, chọn Font chữ
cho chữ nghệ thuật. Chọn OK
Xuất hiện chữ nghệ thuật và thanh công cụ WordArt
Bài 3: Một số hiệu ứng trong MSWord
36
11. Soạn thảo công thức toán học
Cách 1: Vào Insert/Object/Microsoft Equation hoặc nháy kép chuột vào biểu tượng nếu có trên màn hình.
Cách 2: Vào Tool/ Customize/ Commands/
Insert/ Equation Editor/
Sau đó kéo lên thanh công cụ
Chọn biểu tượng cần chèn vào công thức
+ Gõ chỉ số trên ấn Ctrl + H
+ Chỉ số dưới ấn Ctrl + L
+ Chỉ số cả trên dưới ấn Ctrl + J
+ Phân số ấn Ctrl + F
+ Tạo căn ấn phím Ctrl + R
- Muốn thoát khỏi chức năng soạn thảo:
kích chuột ra vùng trắng bên ngoài.
- Muốn quay lại sửa chữa công thức: Nháy kép chuột vào công thức.
Bài 3: Một số hiệu ứng trong MSWord
37
Bài 4: Bảng biểu
1. Giới thiệu về menu Bảng
- Draw table: Vẽ bảng
- Insert: Chèn bảng
- Delete: Xóa
- Select: Lựa chọn (bôi đen)
- Merge Cells: Nhập ô
- Split Cells: Chia ô
- Split Table: Chia bảng
- Table AutoFormat: Định dạng bảng theo kiểu có sẵn
- AutoFit: Tự động co giãn hàng
- Heading Rows Repeat: Đặt dòng đầu trong bảng làm tiêu đề bảng cho những trang sau.
- Convert: Chuyển đổi
- Sort: Sắp xếp
- Formula: Công thức tính toán trong bảng
- Hide Gridlines: Ẩn/hiện đường viền bảng
- Table Properties: Xem thuộc tính bảng.
38
2. Khái niệm về bảng
Bảng là một hình thức văn bản được thể hiện theo hàng và cột
3. Cách tạo bảng (có thể tạo bằng thực đơn, biểu tượng, vẽ bảng, chuyển từ văn bản thành bảng, lấy mẫu bảng có sẵn)
a. Cách tạo bằng thực đơn
Vào Table/Insert/Table
+ Number of column: Nhập vào số cột cần tạo
+ Number of row: Nhập vào số hàng cần tạo
Chọn OK
b. Cách tạo bằng biểu tượng: Bấm chuột vào biểu tượng trên thanh công cụ chuẩn, quét chuột sang phải để lựa chọn số cột, quét chuột xuống dưới để chọn số dòng sau đó thả chuột. Phương pháp này chỉ áp dụng với những bảng đơn giản.
Bài 4: Bảng biểu
39
4. Lựa chọn bảng, cột, hàng (bôi đen)
* Bảng: Đặt con trỏ tại ô bất kỳ trong bảng vào Table/Select/Table
* Cột: Đặt con trỏ tại ô bất kỳ trong cột vào Table/Select/Colunm, hoặc kích chuột lên đỉnh cột khi con trỏ biến thành mũi tên xuống thì nháy kép chuột.
* Hàng: Đặt con trỏ tại ô bất kỳ trong hàng vào Table/Select/Row hoặc nháy kép chuột vào mép ngoài của hàng.
5. Chèn cột, hàng
a. Cột: Bôi đen số cột cần chèn, hoặc đặt con trỏ tại cột cần chèn vào Table/Insert/Column to the Left chèn vào bên trái cột hiện tại
Table/Insert/Column to the Right chèn vào bên phải cột hiện tại
b. Chèn hàng: Bôi đen số hàng cần chèn hoặc đặt con trỏ tại hàng cần chèn vào Table/Insert/Row Above: Chèn vào bên trên hàng hiện tại
Row below: Chèn vào bên dưới hàng hiện tại
Lưu ý: Muốn chèn thêm hàng vào sau dòng cuối cùng của bảng, đưa con trỏ đến ô cuối cùng sau đó ấn phím Tab.
Bài 4: Bảng biểu
40
6. Xoá bảng, cột, hàng
a. Cột: Bôi đen số cột cần xoá vào Table/Delete/Colunm
b. Hàng: Bôi đen số hàng cần xoá vào Table/Delete/Row
c. Bảng: Đặt con trỏ tại ô bất kỳ trong bảng vào Table/Delete/Table
7. Liên kết ô (trộn, gộp), tách ô (chia ô)
a. Liên kết ô: Bôi đen số ô cần liên kết vào Table/Merge Cell hoặc kích chuột vào biểu tượng Merge Cell trên thanh công cụ bảng biểu
b. Tách ô: Bôi đen vào Table/Split Cell hoặc kích chuột vào biểu tượng Split Cell trên thanh công cụ bảng biểu. Sau đó nhập vào số cột cần tách trong hộp thoại Number of Column.
Lưu ý: Tách ô thường được dùng trong trường hợp khi bảng biểu có nhiều cột có độ rộng bằng nhau, thì tất cả các cột bằng nhau đó được tính là 1 cột, sau đó căn chỉnh lại cho hợp lý rồi tách cột đó ra. Ví dụ bảng chấm công.
Bài 4: Bảng biểu
41
8. Thay đổi độ cao của hàng
- Bôi đen số hàng cần thay đổi vào Table/Properties/Row sau đó nhập vào độ cao trong hộp thoại Special height.
Hoặc bôi đen bảng vào Format/Paraghrap sau đó nhập vào khoảng cách giữa các đoạn trong hộp thoại Before và After tuỳ theo khoảng cách. Lưu ý khi nhập k/c giữa Before và After là bằng nhau để cân đối.
9. Thay đổi độ rộng của cột
- Bôi đen số hàng cần thay đổi vào Table/Properties/Column sau đó nhập vào độ rộng trong hộp thoại Preferred width.
10. Tạo đường viền cho bảng
Bôi đen bảng vào Format/Border and Shading/Border
Hoặc thay đổi đường viền trên thanh công cụ bảng biểu
Bài 4: Bảng biểu
42
10. Lặp lại dòng đầu tiên của bảng cho các trang sau
Bôi đen dòng đầu tiên của bảng vào Table/Heading Rows Repeat.
11. Chuyển văn bản thành bảng và ngược lại
Bước 1: Nhập văn bản, lưu ý khi nhập ký tự ngăn cách các ô có thể là dấu phẩy (,) hoặc phím (tab) hoặc một số ký tự khác. Nhưng các ký tự này phải thống nhất trong toàn bảng và không được ấn dấu cách chữ.
Bước 2: Bôi đen vào Table/Convert/Text to Table/OK
Ngược lại muốn chuyển bảng thành văn bản: Bôi đen bảng vào Table/Convert/Table to text.
Bài 4: Bảng biểu
43
13. Sắp xếp dữ liệu trong ô
- Đặt con trỏ vào ô bất kỳ trong bảng vào Table/Sort
+ Sort by: Lựa chọn cột sắp xếp chính
- Assending: Sắp xếp theo chiều tăng dần
- Dessending:Sắp xếp theo chiều giảm dần
+ Then by: Lựa chọn cột sẵp xếp phụ thuộc, có thể lựa chọn hoặc không.
Chọn Header Row để không sắp xếp dòng dầu.
No Header Row để sắp xếp cả dòng đầu.
14. Tính toán trong bảng
Đặt con trỏ tại ô cần tính vào Table/Formula
Bài 4: Bảng biểu
Bài giảng Tin học căn bản
Giảng viên: Phạm Thị Trang
2
Nội dung chương trình
Giới thiệu các lệnh làm việc với File, màn hình và khối
1
Định dạng văn bản
2
Một số hiệu ứng trong Microsoft Word
3
Bảng biểu
4
Thanh công cụ vẽ
5
Tạo văn bản tự động, hoàn thiện và in ấn
6
3
Bài 1. Giới thiệu các lệnh làm việc
với File, màn hình và khối
I. Các lệnh làm việc với màn hình
1. Thành phần của màn hình
2. Ẩn hoặc hiện các thanh công cụ
3. Các thanh công cụ thường dùng
4. Tác dụng của các thanh công cụ
II. Các lệnh làm việc với File (tệp)
- Tạo tệp mới
- Mở tệp đã tồn tại
- Lưu tài liệu
- Đóng tài liệu
III. Các lệnh làm việc với khối
- Lựa chọn khối (đánh dấu, bôi đen)
- Các thao tác về khối
4
Khởi động Winword
Cách 1:
Start/ Program/ Microsoft Office/ Microsoft Office Word
Cách 2: Nhấn đúp chuột trái lên biểu tượng của chương trình Microsoft Word trên màn hình nền
Bài 1. Giới thiệu các lệnh làm việc
với File, màn hình và khối
5
Bài 1. Giới thiệu các lệnh làm việc với File, màn hình và khối
I. Các lệnh làm việc với màn hình
1. Thành phần của màn hình
6
I. Các lệnh làm việc với màn hình
2. Ẩn hoặc hiện các thanh công cụ
Ẩn hoặc hiện thanh công cụ
Vào View/Toolbars, chọn các thanh công cụ có dấu đinh ghim ở phía trước
Kích phải chuột vào thanh công cụ.
Tools/ Customize/ Toolbars
Ẩn, hiện thanh thước: View/Ruler
Ẩn, hiện các thanh công cụ khác: Tools/ Options/View/
Horizontal Scorll bar: Ẩn hoặc hiện thanh cuốn ngang
Vertical Scorll bar: Ẩn hoặc hiện thanh cuốn dọc
Vertical ruler: Ẩn hoặc hiện thanh thước dọc
Text boundaries: Ẩn hoặc hiện khung bao xung quanh văn bản
7
3. Các thanh công cụ thường dùng:
I. Các lệnh làm việc với màn hình
8
4. Tác dụng của các thanh công cụ
Thanh tiêu đề (Title bar): Cho biết tên chương trình đang sử dụng và tên tệp đang làm việc
Thanh Menu ngang (Menu Bar): Bao gồm các khoản mục: File, Edit, View, Insert, Format,...
File: Chứa các thao tác về tệp văn bản như: Tạo tệp mới, mở tệp, lưu tệp, đóng tệp, in ấn...
Edit: Chứa các nút liên quan đến các chức năng thao tác như: Cut, Copy, Paste, Find...
View: Chứa các đối tượng liên quan đến giao diện của màn hình ví dụ như: kích thước của màn hình, ẩn hiện các thanh công cụ, thanh thước...
I. Các lệnh làm việc với màn hình (tiếp)
9
Insert: Dùng để chèn các đối tượng như: ảnh, video, WordArt, Chart...
Format: Định dạng văn bản ví dụ như thay đổi font chữ, cỡ chữ, chia cột báo, tạo đường viền...
Tools: Thiết lập các thuộc tính cho môi trường soạn thảo ví dụ: kiểm tra lỗi chính tả, tạo văn bản tự động, đường dẫn lưu văn bản...
Table: Chứa các chức năng liên quan đến bảng biểu.
Windows: Là nơi lưu lại các cửa sổ hoạt động trong thời gian gần đây nhất.
Help: Cài đặt các thông tin trợ giúp khi sử dụng Word
I. Các lệnh làm việc với màn hình (tiếp)
10
Thông thường, cửa sổ soạn thảo Word thường có ba thanh công cụ chuẩn với các tên gọi:
Thanh công cụ (Standard): Chứa các nút lệnh tạo trang soạn thảo mới, mở, lưu, in file.
Thanh định dạng (Formatting): Chứa các nút lệnh cho phép định dạng chữ (thay đổi font, tô đậm, cạnh lề chữ...)
Thanh vẽ (Drawing): Chứa các nút lệnh dùng cho việc vẽ các đối tượng đường thẳng, mũi tên, hình vuông, hình tròn..., chèn chữ nghệ thuật WordArt.
I. Các lệnh làm việc với màn hình (tiếp)
11
II. Các lệnh làm việc với File (tệp)
1. Tạo tệp mới
File/New
Ctrl + N
Chọn vào biểu tượng trên thanh công cụ
2. Mở tài liệu đã tồn tại
File/Open
Ctrl + O
Chọn vào biểu tượng trên thanh công cụ
3. Lưu tài liệu
File/ Save, Save as
Ctrl + S
Chọn vào biểu tượng trên thanh công cụ
12
III. Các lệnh làm việc với khối
1. Lựa chọn khối (đánh dấu, bôi đen)
Bằng chuột: Bấm chuột và kéo, sau đó thả chuột
Bằng phím: Giữ phím Shirft + 1 trong 4 phím mũi tên
Ngoài ra còn sử dụng 1 số phím tắt:
Shirft + Home: Bôi đen từ vị trí con trỏ đang đứng về đầu đoạn
Shirft + End: Bôi đen từ vị trí con trỏ đang đứng về cuối đoạn
Ctrl + Shirft + Home: Bôi đen từ vị trí con trỏ đang đứng về đầu văn bản
Ctrl + Shirft + End: Bôi đen từ vị trí con trỏ đang đứng về cuối văn bản
13
2. Các thao tác về khối
Sao chép khối: Bôi đen đoạn văn bản cần sao chép
Edit/copy
Ctrl + C
Chọn vào biểu tượng trên thanh công cụ chuẩn
Di chuyển khối: Bôi đen đoạn văn bản cần sao chép
Bước 1:
Edit/Cut
Ctrl + X
Chọn vào biểu tượng trên thanh công cụ chuẩn
Bước 2:
Edit/Paste
Ctrl + V
Chọn vào biểu tượng trên thanh công cụ chuẩn
III. Các lệnh làm việc với khối
14
Xóa khối: Bôi đen đoạn cần xóa rồi ấn Delete
Phục hồi thao tác vừa thực hiện
- Edit/ Undo (Typing, Clear...)
Ctrl + Z
Chọn vào biểu tượng trên thanh công cụ chuẩn
Hủy bỏ phục hồi
- Ctrl + Y
- Chọn vào biểu tượng trên thanh công cụ chuẩn
Bài tập thực hành: Bài 1, Bài 2
III. Các lệnh làm việc với khối
15
Giảng viên: Phạm Thị Trang
Kết thúc Bài 1
16
Nội dung chính:
I. Phần mềm gõ tiếng Việt
II. Định dạng Font chữ
III. Định dạng đoạn
IV. Khai báo lề giấy, khổ giấy, hướng giấy
Bài 2: Định dạng văn bản
17
Bài 2: Định dạng văn bản
I. Phần mềm gõ tiếng Việt: VietKey, Unikey, ABC…
18
II. Định dạng Font chữ
Bôi đen đoạn văn bản cần thay đổi. Vào Format/ Font hoặc Ctrl + D hoặc Ctrl + Shift + F xuất hiện hộp thoại:
* Font:
+ Font : Chọn Font chữ
+ Font Style: Chọn kiểu dáng chữ
+ Size: Chọn kiểu chữ
+ Font color: Màu chữ
* Character spacing:
+ Scale: Tỷ lệ cỡ chữ
+ Spacing: Khoảng cách giữa các ký tự
- Nomal: Khoảng cách bình thường
- Expande: Giãn khoảng cách chữ theo chiều ngang
- Condence: Thu khoảng cách chữ theo chiều ngang
+ Position: Vị trí nhập ký tự
- Nomal: Bình thường
- Raise: Nhập cao hơn bình thường
- Lower: Nhập thấp hơn bình thường
Chú ý: Nếu muốn đưa về Font chữ mặc định thì chọn Font sau đó chọn Default.
Bài 2: Định dạng văn bản
19
Các tổ hợp phím gõ tắt của Font chữ:
Ctrl + B: Bật/ tắt chữ đậm
Ctrl + U: Bật/ tắt chữ gạch chân
Ctrl + I: Bật/ tắt chữ nghiêng
Ctrl + [: Giảm một cỡ chữ
Ctrl + ]: Tăng một cỡ chữ
Ctrl + Shift + =: Chỉ số trên
Ctrl + =: Chỉ số dưới
Bài 2: Định dạng văn bản
20
III. Định dạng đoạn
1. Khái niệm: Đoạn là phần văn bản nằm giữa 2 lần xuống dòng liên tiếp. Đoạn có thể là 1 câu, 1 từ, thậm trí toàn bộ văn bản.
2. Định dạng đoạn bao gồm căn lề, khai báo khoảng cách dòng, khoảng cách giữa các đoạn, thụt đầu đoạn...
Bôi đen đoạn văn bản cần thay đổi. Vào Format/ Paragraph sau đó xuất hiện hộp thoại
Bài 2: Định dạng văn bản
21
* Aligement: Căn lề
+ Left: Lề trái
+ Right: Lề phải
+ Center: Lề giữa
+ Justified: Căn đều 2 mép lề
* Indentation: Khoảng cách so với lề
+ Left: Khoảng cách so với lề trái
+ Right: Khoảng cách so với lề phải
* Spacing: Khoảng cách giữa các đoạn
+ Before: Khoảng cách so với đoạn trên
+ After: Khoảng cách so với đoạn dưới
Chọn một trong 2 khoảng cách, và thường chọn là 6
* Special: Các trường hợp đặc biệt
- First line: Khoảng cách thụt đầu đoạn
- Hanging: Tạo lề treo
* Line spacing: Khoảng cách giữa các dòng
+ Single: Khoảng cách giữa các dòng là 1
+1.5line: Khoảng cách giữa các dòng là 1.5
+ Double: Khoảng cách giữa các dòng là 2
+ Excactly: Khoảng cách chính xác
+ Multiple: Khoảng cách giữa các dòng là nhiều dòng
Chú ý: Khoảng cách giữa các dòng thường từ 1.2 – 1.5
Bài 2: Định dạng văn bản
22
Các tổ hợp phím gõ tắt với đoạn
Ctrl + L: Căn lề trái Ctrl + R: Căn lề phải
Ctrl + E: Căn lề giữa Ctrl + J: Căn đều 2 mép lề
Ctrl + 1: Khoảng cách giữa các dòng là 1
Ctrl + 2: Khoảng cách giữa các dòng là 2
Ctrl + 5: Khoảng cách giữa các dòng là 1.5
Ctrl + M: Đẩy tất cả các dòng của văn bản được bôi đen sang phải 1 Tab
Ctrl + Shift + M: Đẩy tất cả các dòng của văn bản được bôi đen sang trái 1 Tab
CTrl + T: Đẩy tất cả các dòng của văn bản được bôi đen sang trái 1 Tab nhưng giữ nguyên dòng đầu
Ctrl + Shift + T: Đẩy tất cả các dòng của đoạn sang trái 1 Tab (Hủy lề treo)
Bài 2: Định dạng văn bản
23
IV. Khai báo lề giấy, khổ giấy, hướng giấy
Vào File/Page Setup
* Margins: Khai báo lề
+ Top: Lề trên: từ 2 - 2.5cm
+ Bottom: Lề dưới: từ 2 - 2.5cm
+ Left: Lề trái: từ 3 - 3.5cm
+ Right: Lề phải: từ 2 - 2.5cm
+ Gutter: Gáy sách
+ Header:Tiêu đề đầu trang
+ Footer: Tiêu đề chân trang
+ Mirror maigin: Tạo lề đối xứng in 2 mặt
+ 2 page per sheet: In 2 trang trên 1 mặt giấy
Bài 2: Định dạng văn bản
24
Paper size: Chọn khổ giấy và hướng giấy
+ Paper size: Chọn khố giấy
+ Orientation: Chọn hướng giấy
- Portrait: Hướng giấy dọc
- Landcape: Hướng giấy ngang
+ Aplly to: Áp dụng cho
- Whole document: Áp dụng cho toàn bộ văn bản
- This point forward: Từ vị trí con trỏ đang đứng trở về cuối
- Select text: Áp dụng cho đoạn được bôi đen
Chú ý: Muốn đưa về lề giấy, khổ giấy, hướng mặc định ta chọn Default.
Bài 2: Định dạng văn bản
25
Bài 3: Một số hiệu ứng trong MSWord
- Cách đặt Tab
- Chèn ký tự đặc biệt trong văn bản
- Chèn số thứ tự tự động và ký tự đặc biệt
- Chèn cước chú (chú thích) vào trong văn bản
- Tạo đường viền và tô nền cho văn bản
- Chia văn bản dạng cột báo
- Tạo chữ cái lớn đầu đoạn
- Xoay hướng chữ trong bảng biểu
- Chèn hình ảnh vào văn bản
- Tạo chữ nghệ thuật
- Soạn thảo công thức toán học
26
1. Cách đặt Tab
a. Đặt Tab không có ký tự dẫn
- Bước 1: Chọn kiểu Tab trên biểu tượng
- Bước 2: Bấm chuột vào điểm cần dừng trên thanh thước ngang
- Muốn xoá Tab: bấm chuột vào Tab và kéo xuống vùng văn bản
b. Đặt Tab có ký tự dẫn
Vào Format/Tab
+ Tab Stop position: Nhập vào điểm dừng của Tab
+ Aligement: Căn lề cho Tab (Chọn kiểu Tab)
- Left Tab: Đặt Tab và căn lề trái
- Center Tab: Đặt Tab và căn lề giữa
- Right Tab: Đặt Tab và căn lề phải
+ Leader: Chọn đường dẫn cho Tab
Muốn tạo nhiều điểm dừng sau mỗi lần tạo chọn Set sau đó lại nhập vào điểm dừng tiếp theo và chọn đường dẫn.
Bài 3: Một số hiệu ứng trong MSWord
27
2. Chèn ký tự đặc biệt bên trong văn bản
Trong quá trình soạn thảo ta có thể gõ những ký tự toán học như: .. , các kí tự đặc biệt như” ... )
Ta làm như sau: Đặt con trỏ tại vị trí cần chèn vào Insert/Symbol
Nếu muốn lấy các ký tự toán học chọn Font là Symbol, muốn lấy các ký tự khác chọn Font là Wingding hoặc Webding.
Sau đó chọn ký tự chọn Insert hoặc nháy kép chuột vào ký tự cần chèn. Sau đó chọn Close để đóng cửa sổ lại.
Bài 3: Một số hiệu ứng trong MSWord
28
3. Chèn số thứ tự tự động và các ký tự đặc biệt vào đầu đoạn
Bôi đen vào Format/ Bullets and Numbering
+ Bulleted: Chèn các ký tự đặc biệt
Chọn 1 trong 7 kiểu, muốn chọn kiểu khác chọn Custommize/Bullet chọn ký tự. Sau đó chọn OK
+ Numbered: Chèn số thứ tự tự động
Chọn 1 trong 7 kiểu, muốn chọn kiểu khác chọn Custommize chọn Number Style, chọn kiểu.
Bài 3: Một số hiệu ứng trong MSWord
29
4. Chèn cước chú (chú thích) vào trong văn bản
Đặt con trỏ tại vị trí cần chèn vào Insert/Reference/Foot Note
+ Insert: Chọn vị trí đặt chú thích
- Foot Note: Chèn cước chú ở cuối trang
- End Note: Chèn cước chú ở cuối tài liệu
+ Numbering: Chọn ký tự để đặt cước chú
- Numberring: Chèn cước chú là số thứ tự tự động
- Custommark: Chèn cước chú là ký tự bất kỳ (nhập vào). Chọn OK
Bài 3: Một số hiệu ứng trong MSWord
30
5. Tạo đường viền và tô nền cho văn bản
a. Tạo đường viền
* Tạo đường viền cho 1 đoạn, hoặc một khối văn bản
Bôi đen: Vào Format/Border and Shading
+ Border
- Border Style: Chọn kiểu đường viền
- Color: Màu đường viền
- Width: Độ rộng của đường viền
- Apply to: Chọn kiểu áp dụng
+ Paragraph: áp dụng cho cả đoạn
văn bản
+ Text: áp dụng cho 1 khối văn bản
Bài 3: Một số hiệu ứng trong MSWord
31
+ Page Border: Tạo đường viền cho 1 trang văn bản
- Style: Chọn kiểu viền hoặc chọn kiểu viền trong hộp thoại Art
- Apply to: Chọn kiểu áp dụng
+ Whole document: Tạo đường viền cho tất cả các trang
+ This section: Tạo từ trang con trỏ đang đứng trở về cuối
+ This section first page only: Tạo đường viền tại trang đầu tiên con trỏ đang đứng
+ This section all except first page: Tạo từ trang tiếp theo sau trang con trỏ đang đứng trở về cuối.
Chú ý: Muốn tạo đường viền sát văn bản chọn Options, trong hộp thoại Musurent from chọn Text.
b. Tô nền cho văn bản (tạo đường lưới)
Bôi đen vào Format/Border and Shading/Shading
Chọn kiểu nền trong hộp thoại Fill hoặc Style.
Bài 3: Một số hiệu ứng trong MSWord
32
6. Chia văn bản dạng cột báo
- Bôi đen vào Format/Column. Xuất hiện hộp thoại
+ Preset chọn số cột cần chia, hoặc nhập vào số cột cần chia trong hộp thoại Number of column.
+ Width: Độ rộng của từng cột
+ Spacing: K/c giữa các cột
+ Equal column width: Tạo các cột có
độ rộng bằng hoặc không bằng nhau
+ Line between: Tạo đường kẻ
phân cách giữa các cột Chọn OK.
Chú ý: Muốn huỷ tạo cột báo, bôi đen vào Format/Column/One
Bài 3: Một số hiệu ứng trong MSWord
33
7. Tạo chữ cái lớn đầu đoạn
- Bôi đen hoặc đặt con trỏ tại vị trí cần tạo vào Format/Dropcap
+ Position: Chọn vị trí đặt chữ cái
- Drop: Tạo chữ cái ở bên trong mép lề
- In margin: Tạo chữ cái ở bên ngoài mép lề
- Font: Chọn Font chữ cho chữ cái
- Line to drop: Chọn số dòng mà chữ cái đổ xuống
- Distance from text: Khoảng cách từ chữ cái đến văn bản
8. Xoay hướng chữ trong bảng biểu và hình vẽ
Bôi đen vào Format/Text direction. Sau đó chọn hướng chữ
Bài 3: Một số hiệu ứng trong MSWord
34
9. Chèn tranh vào trong văn bản
- Vào Insert/Picture/Clip art hoặc From File
Chọn tranh cần chèn
Muốn bố trí giữa tranh và văn bản nháy
chuột vào biểu tượng hình con vật trên
thanh công cụ chèn tranh
+ Square: Văn bản chèn vuông xung quanh
bức tranh
+ Tight: Văn bản chèn sát theo hình dạng
của tranh
+ Throught: Văn bản chèn xuyên qua tranh
+ In front of Text: Tranh nổi lên trên văn bản
+ Behind text: Tranh chìm xuống dưới văn bản
Muốn xoá tranh kích chuột vào tranh ấn Delete
Bài 3: Một số hiệu ứng trong MSWord
35
10. Tạo chữ nghệ thuật
Vào Insert/Picture/Word Art
hoặc nháy kép chuột vào biểu
tượng chữ A trên thanh công cụ
vẽ. Xuất hiện hộp thoại:
Chọn kiểu chữ nghệ thuật trong
hộp thoại Select a WordArt Style
Sau đó gõ nội dung cần tạo trong
hộp thoại Text, chọn Font chữ
cho chữ nghệ thuật. Chọn OK
Xuất hiện chữ nghệ thuật và thanh công cụ WordArt
Bài 3: Một số hiệu ứng trong MSWord
36
11. Soạn thảo công thức toán học
Cách 1: Vào Insert/Object/Microsoft Equation hoặc nháy kép chuột vào biểu tượng nếu có trên màn hình.
Cách 2: Vào Tool/ Customize/ Commands/
Insert/ Equation Editor/
Sau đó kéo lên thanh công cụ
Chọn biểu tượng cần chèn vào công thức
+ Gõ chỉ số trên ấn Ctrl + H
+ Chỉ số dưới ấn Ctrl + L
+ Chỉ số cả trên dưới ấn Ctrl + J
+ Phân số ấn Ctrl + F
+ Tạo căn ấn phím Ctrl + R
- Muốn thoát khỏi chức năng soạn thảo:
kích chuột ra vùng trắng bên ngoài.
- Muốn quay lại sửa chữa công thức: Nháy kép chuột vào công thức.
Bài 3: Một số hiệu ứng trong MSWord
37
Bài 4: Bảng biểu
1. Giới thiệu về menu Bảng
- Draw table: Vẽ bảng
- Insert: Chèn bảng
- Delete: Xóa
- Select: Lựa chọn (bôi đen)
- Merge Cells: Nhập ô
- Split Cells: Chia ô
- Split Table: Chia bảng
- Table AutoFormat: Định dạng bảng theo kiểu có sẵn
- AutoFit: Tự động co giãn hàng
- Heading Rows Repeat: Đặt dòng đầu trong bảng làm tiêu đề bảng cho những trang sau.
- Convert: Chuyển đổi
- Sort: Sắp xếp
- Formula: Công thức tính toán trong bảng
- Hide Gridlines: Ẩn/hiện đường viền bảng
- Table Properties: Xem thuộc tính bảng.
38
2. Khái niệm về bảng
Bảng là một hình thức văn bản được thể hiện theo hàng và cột
3. Cách tạo bảng (có thể tạo bằng thực đơn, biểu tượng, vẽ bảng, chuyển từ văn bản thành bảng, lấy mẫu bảng có sẵn)
a. Cách tạo bằng thực đơn
Vào Table/Insert/Table
+ Number of column: Nhập vào số cột cần tạo
+ Number of row: Nhập vào số hàng cần tạo
Chọn OK
b. Cách tạo bằng biểu tượng: Bấm chuột vào biểu tượng trên thanh công cụ chuẩn, quét chuột sang phải để lựa chọn số cột, quét chuột xuống dưới để chọn số dòng sau đó thả chuột. Phương pháp này chỉ áp dụng với những bảng đơn giản.
Bài 4: Bảng biểu
39
4. Lựa chọn bảng, cột, hàng (bôi đen)
* Bảng: Đặt con trỏ tại ô bất kỳ trong bảng vào Table/Select/Table
* Cột: Đặt con trỏ tại ô bất kỳ trong cột vào Table/Select/Colunm, hoặc kích chuột lên đỉnh cột khi con trỏ biến thành mũi tên xuống thì nháy kép chuột.
* Hàng: Đặt con trỏ tại ô bất kỳ trong hàng vào Table/Select/Row hoặc nháy kép chuột vào mép ngoài của hàng.
5. Chèn cột, hàng
a. Cột: Bôi đen số cột cần chèn, hoặc đặt con trỏ tại cột cần chèn vào Table/Insert/Column to the Left chèn vào bên trái cột hiện tại
Table/Insert/Column to the Right chèn vào bên phải cột hiện tại
b. Chèn hàng: Bôi đen số hàng cần chèn hoặc đặt con trỏ tại hàng cần chèn vào Table/Insert/Row Above: Chèn vào bên trên hàng hiện tại
Row below: Chèn vào bên dưới hàng hiện tại
Lưu ý: Muốn chèn thêm hàng vào sau dòng cuối cùng của bảng, đưa con trỏ đến ô cuối cùng sau đó ấn phím Tab.
Bài 4: Bảng biểu
40
6. Xoá bảng, cột, hàng
a. Cột: Bôi đen số cột cần xoá vào Table/Delete/Colunm
b. Hàng: Bôi đen số hàng cần xoá vào Table/Delete/Row
c. Bảng: Đặt con trỏ tại ô bất kỳ trong bảng vào Table/Delete/Table
7. Liên kết ô (trộn, gộp), tách ô (chia ô)
a. Liên kết ô: Bôi đen số ô cần liên kết vào Table/Merge Cell hoặc kích chuột vào biểu tượng Merge Cell trên thanh công cụ bảng biểu
b. Tách ô: Bôi đen vào Table/Split Cell hoặc kích chuột vào biểu tượng Split Cell trên thanh công cụ bảng biểu. Sau đó nhập vào số cột cần tách trong hộp thoại Number of Column.
Lưu ý: Tách ô thường được dùng trong trường hợp khi bảng biểu có nhiều cột có độ rộng bằng nhau, thì tất cả các cột bằng nhau đó được tính là 1 cột, sau đó căn chỉnh lại cho hợp lý rồi tách cột đó ra. Ví dụ bảng chấm công.
Bài 4: Bảng biểu
41
8. Thay đổi độ cao của hàng
- Bôi đen số hàng cần thay đổi vào Table/Properties/Row sau đó nhập vào độ cao trong hộp thoại Special height.
Hoặc bôi đen bảng vào Format/Paraghrap sau đó nhập vào khoảng cách giữa các đoạn trong hộp thoại Before và After tuỳ theo khoảng cách. Lưu ý khi nhập k/c giữa Before và After là bằng nhau để cân đối.
9. Thay đổi độ rộng của cột
- Bôi đen số hàng cần thay đổi vào Table/Properties/Column sau đó nhập vào độ rộng trong hộp thoại Preferred width.
10. Tạo đường viền cho bảng
Bôi đen bảng vào Format/Border and Shading/Border
Hoặc thay đổi đường viền trên thanh công cụ bảng biểu
Bài 4: Bảng biểu
42
10. Lặp lại dòng đầu tiên của bảng cho các trang sau
Bôi đen dòng đầu tiên của bảng vào Table/Heading Rows Repeat.
11. Chuyển văn bản thành bảng và ngược lại
Bước 1: Nhập văn bản, lưu ý khi nhập ký tự ngăn cách các ô có thể là dấu phẩy (,) hoặc phím (tab) hoặc một số ký tự khác. Nhưng các ký tự này phải thống nhất trong toàn bảng và không được ấn dấu cách chữ.
Bước 2: Bôi đen vào Table/Convert/Text to Table/OK
Ngược lại muốn chuyển bảng thành văn bản: Bôi đen bảng vào Table/Convert/Table to text.
Bài 4: Bảng biểu
43
13. Sắp xếp dữ liệu trong ô
- Đặt con trỏ vào ô bất kỳ trong bảng vào Table/Sort
+ Sort by: Lựa chọn cột sắp xếp chính
- Assending: Sắp xếp theo chiều tăng dần
- Dessending:Sắp xếp theo chiều giảm dần
+ Then by: Lựa chọn cột sẵp xếp phụ thuộc, có thể lựa chọn hoặc không.
Chọn Header Row để không sắp xếp dòng dầu.
No Header Row để sắp xếp cả dòng đầu.
14. Tính toán trong bảng
Đặt con trỏ tại ô cần tính vào Table/Formula
Bài 4: Bảng biểu
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đặng Trường Giang
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)