Giáo án word
Chia sẻ bởi Nguyễn Trọng Tín |
Ngày 14/10/2018 |
43
Chia sẻ tài liệu: giáo án word thuộc Tin học 6
Nội dung tài liệu:
Tuần : 21 Ngày soạn :
Tiết : 40 Ngày dạy :
KẾ HOẠCH BÀI DẠY
Môn : Toán – Lớp 9
Tên bài : GÓC NỘI TIẾP
Thời gian : 1 tiết
I.MỤC TIÊU :
1. Kiến thức :
+ Học sinh hiểu khái niệm góc nội tiếp , mối liên hệ giữa góc nội tiếp và cung bị chắn.
+ Học sinh phát biểu và chứng minh được định lí về số đo của góc nội tiếp.
+ Học sinh hiểu các hệ quả của định lí góc nội tiếp qua chứng minh bài toán và hình vẽ minh họa.
2. Kỹ năng :
+ Học sinh biết vẽ góc nội tiếp ; nhận biết được góc nội tiếp , cung bị chắn của góc nội tiếp ; tính được số đo góc khi biết số đo cung và ngược lại.
+ Vận dụng được các định lí , hệ quả để giải bài tập.
+ Vận dụng kiến thức vào các tình huống thực tế.
3. Thái độ :
+ Tích cực học tập , tổng hợp tìm quan hệ giữa các kiến thức.
+ Học sinh rèn luyện được tính chính xác , khoa học trong học tập.
II.CHUẨN BỊ :
1.Đồ dùng dạy học :
Giáo viên : + Soạn giáo án.
+ Soạn bài tập minh họa , hình vẽ minh họa bằng giáo án điện tử.
+ Làm phiếu học tập , tranh hình vẽ ( vẽ 5 đường tròn tâm O).
+ Làm tranh ghi định nghĩa , định lí và hệ quả.
+ Chuẩn bị đồ dùng dạy học : phấn , thước , compa , êke.
Phiếu học tập :
Hình 16 Hình 17 Hình 18
BAC = ……. BAC = ……. BAC = …….
sđ BC = ……. sđ BC = ……. sđ BC = …….
Học sinh : + Học bài cũ và làm bài tập về nhà
+ Xem bài mới tiếp theo “Góc nội tiếp”
+ Chuẩn bị tập vở , SGK , dụng cụ học tập (viết ,thước , compa)
2. Phương pháp dạy học chủ yếu : kết hợp các phương pháp
+ Thuyết trình , vấn đáp.
+ Dạy học đặt và giải quyết vấn đề.
+ Tổ chức các hoạt động của học sinh , rèn phương pháp tự học.
+ Tăng cường học tập cá thể , phối hợp với học tập hợp tác nhóm nhỏ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
1.Ổn định : Gọi lớp trưởng điểm danh học sinh
2.Bài mới :
Thời
gian
Nội dung
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Đồ dùng thiết bị
dạy học
5 phút
HOẠT ĐỘNG 1 : Kiểm tra bài cũ
Ở bài đầu chương III hình học 9 các em đã học góc gì trong đường tròn ?
Nêu định nghĩa góc ở tâm và cung bị chắn là cung như thế nào ?
Số đo góc ở tâm như thế nào với số đo cung bị chắn của góc đó ?
Số đo góc ở tâm lớn hơn và nhỏ hơn bao nhiêu độ ?
Câu 1 : Cho hình vẽ , biết sđ AmB = 295o . Tính AOB ?
A.55o B.60o C.65o D.70o
Câu 2: Cho hình vẽ , biết sđ AmC =225o và sđ AB = 90o. Tính sđ BC ?
A. 40o B.45o
C. 60o D.90o
Câu 4 : Cho hình vẽ .Tính xOC ?
A. 50o B.60o
C. 70o D.80o
Câu 3: Cho hai điểm B,C thuộc đường tròn (O) . Nêu cách đo các cung BC bằng thước.
Cho hình vẽ
BAC có phải là góc ở tâm hay không ?
Số đo BAC có quan hệ gì với số đo cung BnC ?
Góc nội tiếp là góc như thế nào ?
Cung bị chắn của góc là cung nào ?
Số đo của góc nội tiếp có quan hệ gì với số đo cung bị chắn hay không ?
GV : Gọi 1 học sinh đứng trả lời từng câu hỏi.
Gọi HS nhận xét
GV: Yêu cầu dưới lớp suy nghĩ trả lời bài tập
Gọi HS trả lời
Cho HS nhận xét
GV : nhận xét , cho điểm
GV : Gọi 1 học
Tiết : 40 Ngày dạy :
KẾ HOẠCH BÀI DẠY
Môn : Toán – Lớp 9
Tên bài : GÓC NỘI TIẾP
Thời gian : 1 tiết
I.MỤC TIÊU :
1. Kiến thức :
+ Học sinh hiểu khái niệm góc nội tiếp , mối liên hệ giữa góc nội tiếp và cung bị chắn.
+ Học sinh phát biểu và chứng minh được định lí về số đo của góc nội tiếp.
+ Học sinh hiểu các hệ quả của định lí góc nội tiếp qua chứng minh bài toán và hình vẽ minh họa.
2. Kỹ năng :
+ Học sinh biết vẽ góc nội tiếp ; nhận biết được góc nội tiếp , cung bị chắn của góc nội tiếp ; tính được số đo góc khi biết số đo cung và ngược lại.
+ Vận dụng được các định lí , hệ quả để giải bài tập.
+ Vận dụng kiến thức vào các tình huống thực tế.
3. Thái độ :
+ Tích cực học tập , tổng hợp tìm quan hệ giữa các kiến thức.
+ Học sinh rèn luyện được tính chính xác , khoa học trong học tập.
II.CHUẨN BỊ :
1.Đồ dùng dạy học :
Giáo viên : + Soạn giáo án.
+ Soạn bài tập minh họa , hình vẽ minh họa bằng giáo án điện tử.
+ Làm phiếu học tập , tranh hình vẽ ( vẽ 5 đường tròn tâm O).
+ Làm tranh ghi định nghĩa , định lí và hệ quả.
+ Chuẩn bị đồ dùng dạy học : phấn , thước , compa , êke.
Phiếu học tập :
Hình 16 Hình 17 Hình 18
BAC = ……. BAC = ……. BAC = …….
sđ BC = ……. sđ BC = ……. sđ BC = …….
Học sinh : + Học bài cũ và làm bài tập về nhà
+ Xem bài mới tiếp theo “Góc nội tiếp”
+ Chuẩn bị tập vở , SGK , dụng cụ học tập (viết ,thước , compa)
2. Phương pháp dạy học chủ yếu : kết hợp các phương pháp
+ Thuyết trình , vấn đáp.
+ Dạy học đặt và giải quyết vấn đề.
+ Tổ chức các hoạt động của học sinh , rèn phương pháp tự học.
+ Tăng cường học tập cá thể , phối hợp với học tập hợp tác nhóm nhỏ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
1.Ổn định : Gọi lớp trưởng điểm danh học sinh
2.Bài mới :
Thời
gian
Nội dung
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Đồ dùng thiết bị
dạy học
5 phút
HOẠT ĐỘNG 1 : Kiểm tra bài cũ
Ở bài đầu chương III hình học 9 các em đã học góc gì trong đường tròn ?
Nêu định nghĩa góc ở tâm và cung bị chắn là cung như thế nào ?
Số đo góc ở tâm như thế nào với số đo cung bị chắn của góc đó ?
Số đo góc ở tâm lớn hơn và nhỏ hơn bao nhiêu độ ?
Câu 1 : Cho hình vẽ , biết sđ AmB = 295o . Tính AOB ?
A.55o B.60o C.65o D.70o
Câu 2: Cho hình vẽ , biết sđ AmC =225o và sđ AB = 90o. Tính sđ BC ?
A. 40o B.45o
C. 60o D.90o
Câu 4 : Cho hình vẽ .Tính xOC ?
A. 50o B.60o
C. 70o D.80o
Câu 3: Cho hai điểm B,C thuộc đường tròn (O) . Nêu cách đo các cung BC bằng thước.
Cho hình vẽ
BAC có phải là góc ở tâm hay không ?
Số đo BAC có quan hệ gì với số đo cung BnC ?
Góc nội tiếp là góc như thế nào ?
Cung bị chắn của góc là cung nào ?
Số đo của góc nội tiếp có quan hệ gì với số đo cung bị chắn hay không ?
GV : Gọi 1 học sinh đứng trả lời từng câu hỏi.
Gọi HS nhận xét
GV: Yêu cầu dưới lớp suy nghĩ trả lời bài tập
Gọi HS trả lời
Cho HS nhận xét
GV : nhận xét , cho điểm
GV : Gọi 1 học
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Trọng Tín
Dung lượng: 549,74KB|
Lượt tài: 0
Loại file: rar
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)