Giao an vat ly 6
Chia sẻ bởi Đặng Việt Khoa |
Ngày 14/10/2018 |
28
Chia sẻ tài liệu: Giao an vat ly 6 thuộc Vật lí 6
Nội dung tài liệu:
Ngày soạn: 24/10/2008
Tiết: 10
Bài 9: LỰC ĐÀN HỒI
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: - Học sinh biết được thế nào là biến dạng đàn hồi của 1 lò xo.
- Học sinh biết được lực đàn hồi xuất hiện khi nào và đặc điểm của lực đàn hồi.
- Dựa vào kết quả thí nghiệm rút ra được nhận xét về sự phụ thuộc của lực đàn hồi vào độ biến dạng của một vật đàn hồi.
2. Kỹ năng: - Lắp thí nghiệm qua kênh hình.
- Nghiên cứu hiện tượng để rút ra qui luật về sự biến dạng và lực đàn hồi.
3. Thái độ:- Có ý thức tìm tòi qui luật vật lí qua các hiện tượng tự nhiên.
- Có ý thức hợp tác trong học tập.
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên: + Chuẩn bị cho cả lớp: Bảng ở phần kiểm tra bài cũ; bảng kết quả 9.1; bảng phụ câu C1; C5.
+ Chuẩn bị cho các nhóm: chia lớp làm 6 nhóm. Mỗi nhóm: một giá treo, 1 lò xo, 4 quả nặng giống nhau mỗi quả 50g, 1 cái thước có độ chia đến mm.
2. Học sinh: - Mỗi nhóm kẻ bảng kết quả 9.1 vào tờ giấy.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Ổn định tình hình lớp: (1’)
2. Kiểm tra bài cũ: (3’) Treo bảng phụ bào tập
Bài tập: Hãy điền kết quả thích hợp vào ô ô trống
Số quả nặng 50 g
Tổng trọng lượng của các quả nặng
1 quả nặng
2 quả nặng
3 quả nặng
3. Giảng bài mới:
* Giới thiệu bài: (1’)Gọi học sinh đọc câu hỏi đầu bài. Vậy để trả lời được câu hỏi này thầy trò chúng ta đi vào tìm hiểu bài học mới.
* Tiến trình bài dạy:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
22
Hoạt động 1: Hình thành khái niệm độ biến dạng và biến dạng đàn hồi
- Yêu cầu học sinh quan sát H.9.1, đọc tài liệu
? Nêu các dụng cụ trong thí nghiệm
- Yêu cầu HS làm theo nhóm.
- Treo bảng kết quả 9.1 và ghi số liệu các nhóm báo cáo lên bảng.
? Sau khi móc vào đầu dưới lò xo 01, 02, 03 quả nặng 50g, khi đó chiều dài lò xo là bao nhiêu?
- So sánh chiều dài của lò xo khi bỏ hết các quả nặng ra với chiều dài tự nhiên.
? Hình dạng lò xo lúc này thế nào so với ban đầu.
- Treo bảng phụ câu C1 yêu cầu học sinh trả lời.
- Khẳng định biến dạng lò xo là biến dạng đàn hồi. Lò xo là vật có tính chất đàn hồi
? Khi nén hoặc kéo dãn lò xo vừa phải thì lò xo thế nào?
? Buông tay thì chiều dài lò xo thế nào.
? Biến dạng của lò xo có đặc điểm như trên gọi là gì?
? Biến dạng đàn hồi là gì?
? Lò xo là vật có tính chất gì.
? Độ biến dạng của lò xo là gì.
Cho học sinh trả lời câu C2 ghi kết quả vào bảng 9.1.
- Nghiên cứu tài liệu.
- Học sinh hoạt động theo nhóm.
- Lắp thí nghiệm
- Đo chiều dài tự nhiên l0 ghi kết quả vào bảng 9.1 (cột 3).
- Đọc kết quả rồi ghi vào bảng 9.1
- Chiều dài của lò xo trở lại bằng chiều dài tự nhiên của nó.
- Giống nhu ban đầu.
-Học sinh hoạt động cá nhân trả lời câu C1.
- Lò xo bị biến dạng.
- Bằng chiều dài tự nhiên.
- Biến dạng đàn hồi.
- Biến dạng của 1 vật khi bị nén hoặc kéo dãn nó một cách vừa phải nếu buông ra thì chiều dài nó lại trở lại bằng chiều dài tự nhiên.
- Lò xo là vật có tính chất đàn hồi.
- Đọc thông tin về độ biến dạng đàn hồi
- Là hiệu giữa chiều dài khi biến dạng và chiều dài tự nhiên của lò xo.
- Học sinh hoạt động theo nhóm trả lời câu C2 ghi kết quả vào bảng 9.1.
I. Biến dạng đàn hồi. Độ biến dạng
1. Biến dạng của 1 lò xo:
a. Thí nghiệm:
(SGK)
b. Kết luận:
Lò xo là một vật đàn hồi. Sau khi nén hoặc kéo dãn nó một cách vừa phải, nếu buông ra thì chiều của nó lại trở lại bằng chiều dài tự nhiên
Tiết: 10
Bài 9: LỰC ĐÀN HỒI
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: - Học sinh biết được thế nào là biến dạng đàn hồi của 1 lò xo.
- Học sinh biết được lực đàn hồi xuất hiện khi nào và đặc điểm của lực đàn hồi.
- Dựa vào kết quả thí nghiệm rút ra được nhận xét về sự phụ thuộc của lực đàn hồi vào độ biến dạng của một vật đàn hồi.
2. Kỹ năng: - Lắp thí nghiệm qua kênh hình.
- Nghiên cứu hiện tượng để rút ra qui luật về sự biến dạng và lực đàn hồi.
3. Thái độ:- Có ý thức tìm tòi qui luật vật lí qua các hiện tượng tự nhiên.
- Có ý thức hợp tác trong học tập.
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên: + Chuẩn bị cho cả lớp: Bảng ở phần kiểm tra bài cũ; bảng kết quả 9.1; bảng phụ câu C1; C5.
+ Chuẩn bị cho các nhóm: chia lớp làm 6 nhóm. Mỗi nhóm: một giá treo, 1 lò xo, 4 quả nặng giống nhau mỗi quả 50g, 1 cái thước có độ chia đến mm.
2. Học sinh: - Mỗi nhóm kẻ bảng kết quả 9.1 vào tờ giấy.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Ổn định tình hình lớp: (1’)
2. Kiểm tra bài cũ: (3’) Treo bảng phụ bào tập
Bài tập: Hãy điền kết quả thích hợp vào ô ô trống
Số quả nặng 50 g
Tổng trọng lượng của các quả nặng
1 quả nặng
2 quả nặng
3 quả nặng
3. Giảng bài mới:
* Giới thiệu bài: (1’)Gọi học sinh đọc câu hỏi đầu bài. Vậy để trả lời được câu hỏi này thầy trò chúng ta đi vào tìm hiểu bài học mới.
* Tiến trình bài dạy:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
22
Hoạt động 1: Hình thành khái niệm độ biến dạng và biến dạng đàn hồi
- Yêu cầu học sinh quan sát H.9.1, đọc tài liệu
? Nêu các dụng cụ trong thí nghiệm
- Yêu cầu HS làm theo nhóm.
- Treo bảng kết quả 9.1 và ghi số liệu các nhóm báo cáo lên bảng.
? Sau khi móc vào đầu dưới lò xo 01, 02, 03 quả nặng 50g, khi đó chiều dài lò xo là bao nhiêu?
- So sánh chiều dài của lò xo khi bỏ hết các quả nặng ra với chiều dài tự nhiên.
? Hình dạng lò xo lúc này thế nào so với ban đầu.
- Treo bảng phụ câu C1 yêu cầu học sinh trả lời.
- Khẳng định biến dạng lò xo là biến dạng đàn hồi. Lò xo là vật có tính chất đàn hồi
? Khi nén hoặc kéo dãn lò xo vừa phải thì lò xo thế nào?
? Buông tay thì chiều dài lò xo thế nào.
? Biến dạng của lò xo có đặc điểm như trên gọi là gì?
? Biến dạng đàn hồi là gì?
? Lò xo là vật có tính chất gì.
? Độ biến dạng của lò xo là gì.
Cho học sinh trả lời câu C2 ghi kết quả vào bảng 9.1.
- Nghiên cứu tài liệu.
- Học sinh hoạt động theo nhóm.
- Lắp thí nghiệm
- Đo chiều dài tự nhiên l0 ghi kết quả vào bảng 9.1 (cột 3).
- Đọc kết quả rồi ghi vào bảng 9.1
- Chiều dài của lò xo trở lại bằng chiều dài tự nhiên của nó.
- Giống nhu ban đầu.
-Học sinh hoạt động cá nhân trả lời câu C1.
- Lò xo bị biến dạng.
- Bằng chiều dài tự nhiên.
- Biến dạng đàn hồi.
- Biến dạng của 1 vật khi bị nén hoặc kéo dãn nó một cách vừa phải nếu buông ra thì chiều dài nó lại trở lại bằng chiều dài tự nhiên.
- Lò xo là vật có tính chất đàn hồi.
- Đọc thông tin về độ biến dạng đàn hồi
- Là hiệu giữa chiều dài khi biến dạng và chiều dài tự nhiên của lò xo.
- Học sinh hoạt động theo nhóm trả lời câu C2 ghi kết quả vào bảng 9.1.
I. Biến dạng đàn hồi. Độ biến dạng
1. Biến dạng của 1 lò xo:
a. Thí nghiệm:
(SGK)
b. Kết luận:
Lò xo là một vật đàn hồi. Sau khi nén hoặc kéo dãn nó một cách vừa phải, nếu buông ra thì chiều của nó lại trở lại bằng chiều dài tự nhiên
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đặng Việt Khoa
Dung lượng: 33,40KB|
Lượt tài: 2
Loại file: rar
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)