Giáo án vật lý 6 12-13
Chia sẻ bởi Huỳnh Thị Liên |
Ngày 14/10/2018 |
33
Chia sẻ tài liệu: Giáo án vật lý 6 12-13 thuộc Vật lí 6
Nội dung tài liệu:
PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH VẬT LÝ 6
HỌC KỲ I
Tiết 1: Bài 1,2 - Đo độ dài
Tiết 2: Bài 3- Đo thể tích chất lỏng
Tiết 3:Bài 4- Đo thể tích chất rắn không thấm nước
Tiết 4: Bài 5- Khối lượng. Đo khối lượng
Tiết 5: Bài 6- Lực. Hai lực cân bằng
Tiết 6: Bài 7- Tìm hiểu kết quả tác dụng của lực
Tiết 7: Bài 8- Trọng lực. Đơn vị lực
Tiết 8: Kiểm tra
Tiết 9: Bài 9- Lực đàn hồi
Tiết 10: Bài 10- Lực kế. Phép đo lực. Trọng lượng và khối lượng
Tiêt 11: Khối lượng riêng.
Tiết 12: Trọng lượng riêng
Tiết 13: Bài 12- Thực hành: Xác định khối lượng riêng của sỏi
Tiết 14: Bài 13- Máy cơ đơn giản
Tiết 15: Bài 14- Mặt phẳng nghiêng
Tiết 16: Bài 15- Đòn bẩy
Tiết 17: Ôn tập
Tiết 18: Kiểm tra học kỳ I
HỌC KỲ II
Tiết 19: Bài 16- Ròng rọc
Tiết 20: Bài 17- Tổng kết chương I: Cơ học
Tiết 21: Bài 18- Sự nở vì nhiệt của chất rắn
Tiết 22: Bài 19- Sự nở vì nhiệt của chất lỏng
Tiết 23: Bài 20- Sự nở vì nhiệt của chất khí
Tiết 24: Bài 21- Một số ứng dụng của sự nở vì nhiệt
Tiết 25: Bài 22- Nhiệt kế. Nhiệt giai
Tiết 26: Kiểm tra
Tiết 27: Bài 23- Thực hành và kiểm tra thực hành: Đo nhiệt độ
Tiết 28: Bài 24- Sự nóng chảy và sự đông đặc
Tiết 29: Bài 24- Sự nóng chảy và sự đông đặc (tiếp theo)
Tiết 30: Bài 25- Sự bay hơi và ngưng tụ
Tiết 31: Bài 25- Sự bay hơi và sự ngưng tụ (tiếp theo)
Tiết 32: Bài 26- Sự sôi
Tiết 33: Bài 27- Sự sôi(tiếp theo)
Tiết 34: Ôn tập
Tiết 35: Kiểm tra học kỳ II
Ns: 15/8/2012
Nd: 20/8/2012
Chương I : CƠ HỌC
Tiết 01: ĐO ĐỘ DÀI.
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Kể tên được 1 số dụng cụ đo chiều dài với GHĐ và ĐCNN của chúng.
2. Kĩ năng:
- Biết xác định GHĐ và ĐCNN của dụng cụ đo.
- Biết đo độ dài trong một số tình huấn thông thường.
3. Thái độ: Cẩn thận, có ý thức làm việc trong nhóm.
II. Chuẩn bị: Mỗi nhóm một thước kẻ có ĐCNN 1mm, một thước dây hoặc thước mét có ĐCNN 0,5cm, bảng kết quả đo độ dài.
- Cả lớp: Tranh vẽ to thước có GHĐ 20 cm và ĐCNN 2 mm, tranh vẽ to bảng 1.1 ( trên bảng phụ ).
- Tranh hình 2.3 SGK, bảng phụ vẽ hình 2.3, bảng phụ ghi sẵn C6.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Hoạt động 1:
- Gv giới thiệu chương trình vật lí 6
- Gọi một học sinh đọc tình huống ở đầu bài.
- Câu chuyện của hai chị em nêu lên vấn đề gì ?
- Để khỏi tranh cải, 2 chị em phải thống nhất với nhau điều gì ?
2. Hoạt động 2: Đơn vị đo độ dài
- Học sinh tự ôn lại một số đơn vị đo độ dài đã học.
- Thông báo cho hs đơn vị chính là mét(kí hiệu m).
- Giới thiệu thêm một số đơn vị đo độ dài trong thực tế.
- Để đo độ dài người ta dùng những dụng cụ nào?
3. Hoạt động 3: Tìm hiểu dụng cụ đo độ dài.
- Yêu cầu hs quan sát hình 1.1 và trả lời câu 4.
- Treo tranh vẽ to thước dài 20 cm và có ĐCNN 2mm. Thông qua đó Gv giới thiệu cách xác định GHĐ và ĐCNN của 1 thước đo. Cho hs xác định GHĐ và ĐCNN của thước.
- Yêu cầu hs làm C5 , C6 , C7.
- Vì sao phải chọn thước đo?
- Trước khi đo độ dài ta phải làm gì ?
4. Hoạt động 4:Thực hành đo độ dài
- Cho học sinh làm C7, C8, C9 trang 10
- Treo bảng 1.1 trên bảng.
- Hướng dẫn cách đo chiều rộng SGK vật lý 6, cách tính giá trị trung bình.
- Phát dụng cụ cho các nhóm.
- Gọi đại diện nhóm nêu kết quả.
- Cho hs nêu kết luận về cách
HỌC KỲ I
Tiết 1: Bài 1,2 - Đo độ dài
Tiết 2: Bài 3- Đo thể tích chất lỏng
Tiết 3:Bài 4- Đo thể tích chất rắn không thấm nước
Tiết 4: Bài 5- Khối lượng. Đo khối lượng
Tiết 5: Bài 6- Lực. Hai lực cân bằng
Tiết 6: Bài 7- Tìm hiểu kết quả tác dụng của lực
Tiết 7: Bài 8- Trọng lực. Đơn vị lực
Tiết 8: Kiểm tra
Tiết 9: Bài 9- Lực đàn hồi
Tiết 10: Bài 10- Lực kế. Phép đo lực. Trọng lượng và khối lượng
Tiêt 11: Khối lượng riêng.
Tiết 12: Trọng lượng riêng
Tiết 13: Bài 12- Thực hành: Xác định khối lượng riêng của sỏi
Tiết 14: Bài 13- Máy cơ đơn giản
Tiết 15: Bài 14- Mặt phẳng nghiêng
Tiết 16: Bài 15- Đòn bẩy
Tiết 17: Ôn tập
Tiết 18: Kiểm tra học kỳ I
HỌC KỲ II
Tiết 19: Bài 16- Ròng rọc
Tiết 20: Bài 17- Tổng kết chương I: Cơ học
Tiết 21: Bài 18- Sự nở vì nhiệt của chất rắn
Tiết 22: Bài 19- Sự nở vì nhiệt của chất lỏng
Tiết 23: Bài 20- Sự nở vì nhiệt của chất khí
Tiết 24: Bài 21- Một số ứng dụng của sự nở vì nhiệt
Tiết 25: Bài 22- Nhiệt kế. Nhiệt giai
Tiết 26: Kiểm tra
Tiết 27: Bài 23- Thực hành và kiểm tra thực hành: Đo nhiệt độ
Tiết 28: Bài 24- Sự nóng chảy và sự đông đặc
Tiết 29: Bài 24- Sự nóng chảy và sự đông đặc (tiếp theo)
Tiết 30: Bài 25- Sự bay hơi và ngưng tụ
Tiết 31: Bài 25- Sự bay hơi và sự ngưng tụ (tiếp theo)
Tiết 32: Bài 26- Sự sôi
Tiết 33: Bài 27- Sự sôi(tiếp theo)
Tiết 34: Ôn tập
Tiết 35: Kiểm tra học kỳ II
Ns: 15/8/2012
Nd: 20/8/2012
Chương I : CƠ HỌC
Tiết 01: ĐO ĐỘ DÀI.
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Kể tên được 1 số dụng cụ đo chiều dài với GHĐ và ĐCNN của chúng.
2. Kĩ năng:
- Biết xác định GHĐ và ĐCNN của dụng cụ đo.
- Biết đo độ dài trong một số tình huấn thông thường.
3. Thái độ: Cẩn thận, có ý thức làm việc trong nhóm.
II. Chuẩn bị: Mỗi nhóm một thước kẻ có ĐCNN 1mm, một thước dây hoặc thước mét có ĐCNN 0,5cm, bảng kết quả đo độ dài.
- Cả lớp: Tranh vẽ to thước có GHĐ 20 cm và ĐCNN 2 mm, tranh vẽ to bảng 1.1 ( trên bảng phụ ).
- Tranh hình 2.3 SGK, bảng phụ vẽ hình 2.3, bảng phụ ghi sẵn C6.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Hoạt động 1:
- Gv giới thiệu chương trình vật lí 6
- Gọi một học sinh đọc tình huống ở đầu bài.
- Câu chuyện của hai chị em nêu lên vấn đề gì ?
- Để khỏi tranh cải, 2 chị em phải thống nhất với nhau điều gì ?
2. Hoạt động 2: Đơn vị đo độ dài
- Học sinh tự ôn lại một số đơn vị đo độ dài đã học.
- Thông báo cho hs đơn vị chính là mét(kí hiệu m).
- Giới thiệu thêm một số đơn vị đo độ dài trong thực tế.
- Để đo độ dài người ta dùng những dụng cụ nào?
3. Hoạt động 3: Tìm hiểu dụng cụ đo độ dài.
- Yêu cầu hs quan sát hình 1.1 và trả lời câu 4.
- Treo tranh vẽ to thước dài 20 cm và có ĐCNN 2mm. Thông qua đó Gv giới thiệu cách xác định GHĐ và ĐCNN của 1 thước đo. Cho hs xác định GHĐ và ĐCNN của thước.
- Yêu cầu hs làm C5 , C6 , C7.
- Vì sao phải chọn thước đo?
- Trước khi đo độ dài ta phải làm gì ?
4. Hoạt động 4:Thực hành đo độ dài
- Cho học sinh làm C7, C8, C9 trang 10
- Treo bảng 1.1 trên bảng.
- Hướng dẫn cách đo chiều rộng SGK vật lý 6, cách tính giá trị trung bình.
- Phát dụng cụ cho các nhóm.
- Gọi đại diện nhóm nêu kết quả.
- Cho hs nêu kết luận về cách
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Huỳnh Thị Liên
Dung lượng: 543,00KB|
Lượt tài: 3
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)