Giáo án tổng hợp
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Tùng |
Ngày 14/10/2018 |
98
Chia sẻ tài liệu: Giáo án tổng hợp thuộc Tin học 6
Nội dung tài liệu:
Tuần 1 Ngày soạn:15/08/2014
Tiết 1 Dạy ngày: 21/08/2014
Phần I- Di truyền và biến dị
Chương I- Các thí nghiệm của Menđen
Bài 1: Menđen và di truyền học
MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1. Kiến thức:
- Học sinh trình bày được mục đích, nhiệm vụ và ý nghĩa của di truyền học.
- Hiểu được công lao to lớn và trình bày được phương pháp phân tích các thế hệ lai của Menđen.
- Hiểu và ghi nhớ một số thuật ngữ và kí hiệu trong di truyền học.
2. Kỹ năng:
- Rèn KN phân tích, so sánh, ghi nhớ.
3. Thái độ:
-GD lòng say mê môn học
CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI.
Kĩ năng tự tin khi trình bày ý kiến trước nhóm, tổ, lớp.
Kĩ năng lắng nghe tích cực, trình bày suy nghĩ/ ý tưởng khi thảo luận về phương pháp nghiên cứu độc đáo của MenĐen.
Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin, phân tích và trả lời câu hỏi SGK.
CÁC PHƯƠNG PHÁP/ KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC CÓ THỂ SỬ DỤNG.
Động não
Vấn đáp – tìm tòi.
PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
- Tranh phóng to hình 1.2.
- Tranh ảnh hay chân dung Menđen.
TIẾN TRÌNH DẠY HỌC.
Ổn định tổ chức:
Kiểm tra bài cũ:
Khám phá:
Di truyền học tuy mới hình thành từ đầu thế kỉ XX nhưng chiếm một vị trí quan trọng trong sinh học và Menđen là người đặt nền móng cho di truyền học. Vậy di truyền học nghiên cứu vấn đề gì? nó có ý nghĩa như thế nào? chúng ta cùng nghiên cứu bài hôm nay.
Kết nối :
Hoạt động 1: Di truyền học
Mục tiêu: Học sinh nêu khái niệm di truyền và biến dị. Nắm được mục đích, ý nghĩa của di truyền học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
- GV cho HS đọc khái niệm di truyền và biến dị mục I SGK.
- Thế nào là di truyền và biến dị ?
- GV giải thích rõ: biến dị và di truyền là 2 hiện tượng trái ngược nhau nhưng tiến hành song song và gắn liền với quá trình sinh sản.
- GV cho HS làm bài tập ( SGK mục I.
- Cho HS tiếp tục tìm hiểu mục I để trả lời.
- Cá nhân HS đọc SGK.
- 1 HS dọc to khái niệm biến dị và di truyền.
- HS lắng nghe và tiếp thu kiến thức.
- Liên hệ bản thân và xác định xem mình giống và khác mẹ ở điểm nào: hình dạng tai, mắt, mũi, tóc, màu da... và trình bày trước lớp.
- Dựa vào ( SGK mục I để trả lời.
Kết luận:
- Khái niệm di truyền, biến dị (SGK).
- Di truyền học nghiên cứu về cơ sở vật chất, cơ chế, tính quy luật của hiện tượng di truyền và biến dị.
- Di truyền học có vai trò quan trọng không chỉ về lí thuyết mà còn có giá trị thực tiễn cho khoa học chọn giống, y học và đặc biệt là công nghệ sinh học hiện đại.
Hoạt động 2: Menđen - người đặt nền móng cho di truyền học
Mục tiêu: HS hiểu và trình bày được phương pháp nghiên cứu Di truyền của Menđen: phương pháp phân tích thế hệ lai.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
- GV cho HS đọc tiểu sử Menđen SGK.
- Yêu cầu HS quan sát kĩ hình 1.2 và nêu nhận xét về đặc điểm của từng cặp tính trạng đem lai?
- Treo hình 1.2 phóng to để phân tích.
- Yêu cầu HS nghiên cứu
Tiết 1 Dạy ngày: 21/08/2014
Phần I- Di truyền và biến dị
Chương I- Các thí nghiệm của Menđen
Bài 1: Menđen và di truyền học
MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1. Kiến thức:
- Học sinh trình bày được mục đích, nhiệm vụ và ý nghĩa của di truyền học.
- Hiểu được công lao to lớn và trình bày được phương pháp phân tích các thế hệ lai của Menđen.
- Hiểu và ghi nhớ một số thuật ngữ và kí hiệu trong di truyền học.
2. Kỹ năng:
- Rèn KN phân tích, so sánh, ghi nhớ.
3. Thái độ:
-GD lòng say mê môn học
CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI.
Kĩ năng tự tin khi trình bày ý kiến trước nhóm, tổ, lớp.
Kĩ năng lắng nghe tích cực, trình bày suy nghĩ/ ý tưởng khi thảo luận về phương pháp nghiên cứu độc đáo của MenĐen.
Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin, phân tích và trả lời câu hỏi SGK.
CÁC PHƯƠNG PHÁP/ KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC CÓ THỂ SỬ DỤNG.
Động não
Vấn đáp – tìm tòi.
PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
- Tranh phóng to hình 1.2.
- Tranh ảnh hay chân dung Menđen.
TIẾN TRÌNH DẠY HỌC.
Ổn định tổ chức:
Kiểm tra bài cũ:
Khám phá:
Di truyền học tuy mới hình thành từ đầu thế kỉ XX nhưng chiếm một vị trí quan trọng trong sinh học và Menđen là người đặt nền móng cho di truyền học. Vậy di truyền học nghiên cứu vấn đề gì? nó có ý nghĩa như thế nào? chúng ta cùng nghiên cứu bài hôm nay.
Kết nối :
Hoạt động 1: Di truyền học
Mục tiêu: Học sinh nêu khái niệm di truyền và biến dị. Nắm được mục đích, ý nghĩa của di truyền học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
- GV cho HS đọc khái niệm di truyền và biến dị mục I SGK.
- Thế nào là di truyền và biến dị ?
- GV giải thích rõ: biến dị và di truyền là 2 hiện tượng trái ngược nhau nhưng tiến hành song song và gắn liền với quá trình sinh sản.
- GV cho HS làm bài tập ( SGK mục I.
- Cho HS tiếp tục tìm hiểu mục I để trả lời.
- Cá nhân HS đọc SGK.
- 1 HS dọc to khái niệm biến dị và di truyền.
- HS lắng nghe và tiếp thu kiến thức.
- Liên hệ bản thân và xác định xem mình giống và khác mẹ ở điểm nào: hình dạng tai, mắt, mũi, tóc, màu da... và trình bày trước lớp.
- Dựa vào ( SGK mục I để trả lời.
Kết luận:
- Khái niệm di truyền, biến dị (SGK).
- Di truyền học nghiên cứu về cơ sở vật chất, cơ chế, tính quy luật của hiện tượng di truyền và biến dị.
- Di truyền học có vai trò quan trọng không chỉ về lí thuyết mà còn có giá trị thực tiễn cho khoa học chọn giống, y học và đặc biệt là công nghệ sinh học hiện đại.
Hoạt động 2: Menđen - người đặt nền móng cho di truyền học
Mục tiêu: HS hiểu và trình bày được phương pháp nghiên cứu Di truyền của Menđen: phương pháp phân tích thế hệ lai.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
- GV cho HS đọc tiểu sử Menđen SGK.
- Yêu cầu HS quan sát kĩ hình 1.2 và nêu nhận xét về đặc điểm của từng cặp tính trạng đem lai?
- Treo hình 1.2 phóng to để phân tích.
- Yêu cầu HS nghiên cứu
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Tùng
Dung lượng: 1,30MB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)