Giáo án tổng hợp
Chia sẻ bởi Trần Thị Hiền Lương |
Ngày 14/10/2018 |
95
Chia sẻ tài liệu: Giáo án tổng hợp thuộc Tin học 6
Nội dung tài liệu:
Chương 1: LÀM QUEN VỚI TIN HỌC VÀ MÁY TÍNH ĐIỆN TỬ
MỤC TIÊU CHƯƠNG
* Kiến thức:
- Biết khái niệm ban đầu về thông tin và dữ liệu, các dạng thông tin phổ biến.
- Biết máy tính là công cụ hỗ trợ hoạt động xử lí thông tin của con người và tin học là ngành nghiên cứu các hoạt động xử lí thông tin tự động bằng máy tính điện tử.
- Hiểu cấu trúc sơ lược của máy tính điện tử và một vài thành phần cơ bản nhất của máy tính. Bước đầu biết khái niệm phần cứng và phần mềm máy tính.
- Biết một số ứng dụng của tin học và máy tính điện tử.
* Kĩ năng:
- Nhận biết được một số bộ phận cơ bản của máy tính cá nhân.
- Biết cách bật/tắt máy tính.
- Làm quen với bàn phím và chuột máy tính.
* Thái độ :
- Học sinh nhận thức được tầm quan trọng của môn học, có ý thức học tập bộ môn, rèn luyện tính cần cù, ham thích tìm hiểu và tư duy khoa học.
Tuần 1 Ngày soạn: 17/8/2014
Tiết 1: Ngày dạy: 18/8/2014
BÀI 1: THÔNG TIN VÀ TIN HỌC
I - MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- Giúp học sinh biết được khái niệm thông tin và các loại thông tin trong cuộc sống.
- Học sinh có khái niệm ban đầu về tin học.
- Giúp học sinh biết và hiểu được thế nào là hoạt động thông tin của con người.
- Học sinh biết được nhiệm vụ chính của tin học và máy tính là công cụ giúp con người trong các hoạt động thông tin như thế nào.
2. Thái độ:
- Ý thức học tập tốt, tập trung cao độ.
II - CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên: Giáo án.
2. Học sinh: Đọc trước bài.
III - PHƯƠNG PHÁP:
- Thuyết trình và minh hoạ.
III - TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG
A - ỔN ĐỊNH LỚP:
B - KIỂM TRA BÀI CŨ:
C - BÀI MỚI:
HĐ CỦA GV VÀ HS
ND GHI BẢNG
( Đặt vấn đề "thông tin"
*GV: Ví dụ:
1. Các bài báo, bản tin trên truyền hình hay đài phát thanh cho em biết tin tức gì ?
2. Tấm biển chỉ đường hướng dẫn em điều gì ?
3. Tín hiệu xanh đỏ của đèn tín hiệu giao thông cho biết điều gì ?
4. Tiếng trống trường cho em biết điều gì ?
GV cũng có thể đưa một vật dụng và cho HS mô tả - từ đây đưa ra KN thông tin: "sự hiểu biết về một đối tượng"
GV: Trong cuộc sống có nhiều thông tin không?
- HS trả lời.
GV: Ngoài các ví dụ thầy đã đưa ra các em hãy cho biết thêm các ví dụ khác?
- HS trả lời.
GV: Nhìn nồi nước đang sôi ta biết nước trong nồi rất nóng. Đó có phải là một loại thông tin không?
GV: Đưa ra khái niệm về thông tin.
- GV lấy ví dụ: Sách vở, báo chí là phương tiện lưu trữ thông tin
-> đưa ra khái niệm hđ thông tin
- GV phân tích tầm quan trọng của hoạt động thông tin:
? Trong hđ thông tin thì hđ nào là quan trọng nhất? Vì sao?
- HS suy nghĩ trả lời.
GV: Đưa ra mô hình quá trình xử lí thông tin và thuyết trình.
- GV lấy ví dụ và hỏi HS đâu là thông tin vào, đâu là thông tin ra, xử lí?
- HS suy nghĩ trả lời.
* Làm 1 bài toán thì dữ kiện bài toán là thông tin vào, kết quả là thông tin ra, xử lí là cách tính toán
+ Vô thức: tiếng chim hót vọng đến tai, tia nắng chiếu vào mắt qua cửa sổ..
+ Có ý thức: đọc sách, thăm quan viện bảo tàng
? Trong hoạt động hàng ngày thì chúng ta thu nhận thông tin bằng cách nào là chủ yếu?
- HS suy nghĩ trả lời.
- GV phân tích, nhấn mạnh đến giá trị của thông tin thu nhận được một cách có ý thức
1. Thông tin là gì?
Ví dụ:
- . Các bài báo, bản tin trên truyền hình hay đài phát thanh cho em biết tin tức về tình hình thời sự trong nước và trên thế giới.
- Tiếng trống trường báo cho em đến giờ ra chơi hay vào lớp.
MỤC TIÊU CHƯƠNG
* Kiến thức:
- Biết khái niệm ban đầu về thông tin và dữ liệu, các dạng thông tin phổ biến.
- Biết máy tính là công cụ hỗ trợ hoạt động xử lí thông tin của con người và tin học là ngành nghiên cứu các hoạt động xử lí thông tin tự động bằng máy tính điện tử.
- Hiểu cấu trúc sơ lược của máy tính điện tử và một vài thành phần cơ bản nhất của máy tính. Bước đầu biết khái niệm phần cứng và phần mềm máy tính.
- Biết một số ứng dụng của tin học và máy tính điện tử.
* Kĩ năng:
- Nhận biết được một số bộ phận cơ bản của máy tính cá nhân.
- Biết cách bật/tắt máy tính.
- Làm quen với bàn phím và chuột máy tính.
* Thái độ :
- Học sinh nhận thức được tầm quan trọng của môn học, có ý thức học tập bộ môn, rèn luyện tính cần cù, ham thích tìm hiểu và tư duy khoa học.
Tuần 1 Ngày soạn: 17/8/2014
Tiết 1: Ngày dạy: 18/8/2014
BÀI 1: THÔNG TIN VÀ TIN HỌC
I - MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- Giúp học sinh biết được khái niệm thông tin và các loại thông tin trong cuộc sống.
- Học sinh có khái niệm ban đầu về tin học.
- Giúp học sinh biết và hiểu được thế nào là hoạt động thông tin của con người.
- Học sinh biết được nhiệm vụ chính của tin học và máy tính là công cụ giúp con người trong các hoạt động thông tin như thế nào.
2. Thái độ:
- Ý thức học tập tốt, tập trung cao độ.
II - CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên: Giáo án.
2. Học sinh: Đọc trước bài.
III - PHƯƠNG PHÁP:
- Thuyết trình và minh hoạ.
III - TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG
A - ỔN ĐỊNH LỚP:
B - KIỂM TRA BÀI CŨ:
C - BÀI MỚI:
HĐ CỦA GV VÀ HS
ND GHI BẢNG
( Đặt vấn đề "thông tin"
*GV: Ví dụ:
1. Các bài báo, bản tin trên truyền hình hay đài phát thanh cho em biết tin tức gì ?
2. Tấm biển chỉ đường hướng dẫn em điều gì ?
3. Tín hiệu xanh đỏ của đèn tín hiệu giao thông cho biết điều gì ?
4. Tiếng trống trường cho em biết điều gì ?
GV cũng có thể đưa một vật dụng và cho HS mô tả - từ đây đưa ra KN thông tin: "sự hiểu biết về một đối tượng"
GV: Trong cuộc sống có nhiều thông tin không?
- HS trả lời.
GV: Ngoài các ví dụ thầy đã đưa ra các em hãy cho biết thêm các ví dụ khác?
- HS trả lời.
GV: Nhìn nồi nước đang sôi ta biết nước trong nồi rất nóng. Đó có phải là một loại thông tin không?
GV: Đưa ra khái niệm về thông tin.
- GV lấy ví dụ: Sách vở, báo chí là phương tiện lưu trữ thông tin
-> đưa ra khái niệm hđ thông tin
- GV phân tích tầm quan trọng của hoạt động thông tin:
? Trong hđ thông tin thì hđ nào là quan trọng nhất? Vì sao?
- HS suy nghĩ trả lời.
GV: Đưa ra mô hình quá trình xử lí thông tin và thuyết trình.
- GV lấy ví dụ và hỏi HS đâu là thông tin vào, đâu là thông tin ra, xử lí?
- HS suy nghĩ trả lời.
* Làm 1 bài toán thì dữ kiện bài toán là thông tin vào, kết quả là thông tin ra, xử lí là cách tính toán
+ Vô thức: tiếng chim hót vọng đến tai, tia nắng chiếu vào mắt qua cửa sổ..
+ Có ý thức: đọc sách, thăm quan viện bảo tàng
? Trong hoạt động hàng ngày thì chúng ta thu nhận thông tin bằng cách nào là chủ yếu?
- HS suy nghĩ trả lời.
- GV phân tích, nhấn mạnh đến giá trị của thông tin thu nhận được một cách có ý thức
1. Thông tin là gì?
Ví dụ:
- . Các bài báo, bản tin trên truyền hình hay đài phát thanh cho em biết tin tức về tình hình thời sự trong nước và trên thế giới.
- Tiếng trống trường báo cho em đến giờ ra chơi hay vào lớp.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Thị Hiền Lương
Dung lượng: 566,71KB|
Lượt tài: 1
Loại file: rar
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)