Giáo án toán ôn số lượng
Chia sẻ bởi Ngô Thị Nhung |
Ngày 05/10/2018 |
35
Chia sẻ tài liệu: giáo án toán ôn số lượng thuộc Lớp 4 tuổi
Nội dung tài liệu:
TÊN HOẠT ĐỘNG: Thơ.
DẠY TRẺ ĐỌC THƠ: ONG VÀ BƯỚM
Hoạt động bổ trợ : + Trò chơi.
+ Bài hát.
I – MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU.
1. Kiến thức :
- Trẻ nhớ tên bài thơ “Ong và bướm”, nhớ tên tác giả và hiểu nội dung bài thơ,
- Đọc thuộc thơ và thể hiện tình cảm vui tươi , hồn nhiên qua bài thơ.
- Cảm nhận nhịp điệu vui tươi, nhí nhảnh của bài thơ.
2. Kỹ năng:
- Trẻ trả lời câu hỏi rõ ràng rành mạch. Trẻ phát âm đúng từ “bướm trắng”
- Phát triển khả năng cảm thụ tác phẩm văn học.
- Rèn khả năng phát âm chuẩn đúng câu từ.
3. Giáo dục:
- Giáo dục trẻ biết vâng lời mẹ.
II – CHUẨN BỊ:
1. Đồ dùng cho giáo viên và trẻ.
- Tranh minh họa bài thơ: “Ong và Bướm”
- Máy tính có hình ảnh ong và bướm
- Mô hình vườn hồng
2. Địa điểm:
- Hoạt động trong lớp.
III – TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG.
HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ
HĐ CỦA TRẺ
1 . Tổ chức lớp:
- Cô gọi trẻ lại đố trẻ về con bướm:
“ Con gì cánh sặc sỡ
Hay bay lượn rập rờn
Trên vường hoa đua nở
Làm đẹp thêm muôn phần”
Đố các con đó là con gì?
- Các con đã nhìn thấy con bướm bao giờ chưa?
- Các con thường nhìn thấy bướm ở đâu?
- Hôm nay thời tiết rất đẹp chúng mình hãy hóa thân thành những chú bướm xinh đẹp để bay đến những vườn hoa mùa xuân, tô điểm cho vườn hoa thêm rực rỡ nhé.
- Đã đến vườn hoa rồi chúng mình hãy chơi đùa cùng với những bông hoa nào.
=> Cho 1 trẻ đóng làm chú ong bay lấp ló ngoài cửa.
Cô nói: Các bạn bướm ơi bạn ong đang bay đi đâu kìa? Chúng mình hãy gọi ong lại đây chơi với mình đi.
- Bạn ong ơi bạn Ong lại đây chơi với chị em nhà bướm chúng mình.
- Ong nói: “Không! tôi không đi chơi đâu, tôi còn bận”.
Ồ! Tại sao bạn ong lại không đi chơi với chị em nhà bướn chúng mình nhỉ, chúng mình có biết vì sao không?
2. Giới thiệu bài:
- Chúng mình hãy lắng nghe cô đọc bài thơ “ Ong và Bướm” của tác giả Nhược Thủy nhé.
3. Hướng dẫn trẻ học.
Hoạt động 1: Đọc diễn cảm bài thơ:
+ Cô đọc lần 1: Cô đọc cho trẻ nghe bài thơ “Ong và bướm” tại mô hình
- Giới thiệu tên bài thơ “Ong và Bướm”
- Giới thiệu tên tác giả “ Nhược Thủy”
- Cho trẻ quan sát tranh, trò chuyện nội dung bức tranh.
- Giới thiệu nội dung của từng bức tranh.
+ Cô đọc lần 2: Kết hợp hình ảnh trên ti vi.
* Giảng nội dung.
- Các con thấy bài thơ của tác giả Nhược Thủy thấy thế nào?
- Cô cũng thấy bài thơ rất hay đấy. Vì trong bài thơ nói về chú ong và chú bướm. Chú bướm thì ham chơi còn chú Ong thì chăm chỉ làm việc, biết vâng lời mẹ. Ong không đi chơi rong khi làm việc mẹ giao chưa xong, vì đi chơi mẹ sẽ không thích.
Hoạt động 2: Thử tài của bé.
- Chúng mình vừa đọc bài thơ gì?
- Con bướm trắng đang làm gì?
- Bướm trắng lượn ở vườn hồng bướm trắng đã gặp ai?
- Ong đang làm gì?
- Bướm liền gọi thế nào?
- Theo con ong có đi chơi với bướm không?
- Thế ong trả lời bướm như thế nào?
=> Bạn ong trả lời là bạn ong còn bận vì bạn ong đang giúp mẹ làm việc đó. Bạn ong không đi chơi vì bạn ong vâng lời mẹ dặn. Thế mẹ đã dặn ong điều gì?
Giáo dục:
+ Giữa bạn ong và bạn bướm con thích bạn nào?Vì sao?
=> Giáo dục trẻ biết luôn ngoan ngoãn và vâng lời mẹ dặn.
Hoạt động 3: Những thi sĩ tài ba
- Cô dạy trẻ đọc từng câu 1 – 2 lần cho đến hết bài
- Trong khi trẻ đọc cô chú ý lắng nghe và sửa từ còn sai và ngọng cho trẻ.
- Sau đó cho trẻ đọc theo các hình thức:
+ Tổ
+ Nhóm
+ Cá nhân
- Cô hỏi trẻ về số lượng bạn mà cô mời lên đọc.
- Cô động viên khích lệ trẻ đọc to rõ ràng
Hoạt động 4: Trò chơi: “ Tình bạn thân”.
- Các con ạ! Ong và Bướm
DẠY TRẺ ĐỌC THƠ: ONG VÀ BƯỚM
Hoạt động bổ trợ : + Trò chơi.
+ Bài hát.
I – MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU.
1. Kiến thức :
- Trẻ nhớ tên bài thơ “Ong và bướm”, nhớ tên tác giả và hiểu nội dung bài thơ,
- Đọc thuộc thơ và thể hiện tình cảm vui tươi , hồn nhiên qua bài thơ.
- Cảm nhận nhịp điệu vui tươi, nhí nhảnh của bài thơ.
2. Kỹ năng:
- Trẻ trả lời câu hỏi rõ ràng rành mạch. Trẻ phát âm đúng từ “bướm trắng”
- Phát triển khả năng cảm thụ tác phẩm văn học.
- Rèn khả năng phát âm chuẩn đúng câu từ.
3. Giáo dục:
- Giáo dục trẻ biết vâng lời mẹ.
II – CHUẨN BỊ:
1. Đồ dùng cho giáo viên và trẻ.
- Tranh minh họa bài thơ: “Ong và Bướm”
- Máy tính có hình ảnh ong và bướm
- Mô hình vườn hồng
2. Địa điểm:
- Hoạt động trong lớp.
III – TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG.
HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ
HĐ CỦA TRẺ
1 . Tổ chức lớp:
- Cô gọi trẻ lại đố trẻ về con bướm:
“ Con gì cánh sặc sỡ
Hay bay lượn rập rờn
Trên vường hoa đua nở
Làm đẹp thêm muôn phần”
Đố các con đó là con gì?
- Các con đã nhìn thấy con bướm bao giờ chưa?
- Các con thường nhìn thấy bướm ở đâu?
- Hôm nay thời tiết rất đẹp chúng mình hãy hóa thân thành những chú bướm xinh đẹp để bay đến những vườn hoa mùa xuân, tô điểm cho vườn hoa thêm rực rỡ nhé.
- Đã đến vườn hoa rồi chúng mình hãy chơi đùa cùng với những bông hoa nào.
=> Cho 1 trẻ đóng làm chú ong bay lấp ló ngoài cửa.
Cô nói: Các bạn bướm ơi bạn ong đang bay đi đâu kìa? Chúng mình hãy gọi ong lại đây chơi với mình đi.
- Bạn ong ơi bạn Ong lại đây chơi với chị em nhà bướm chúng mình.
- Ong nói: “Không! tôi không đi chơi đâu, tôi còn bận”.
Ồ! Tại sao bạn ong lại không đi chơi với chị em nhà bướn chúng mình nhỉ, chúng mình có biết vì sao không?
2. Giới thiệu bài:
- Chúng mình hãy lắng nghe cô đọc bài thơ “ Ong và Bướm” của tác giả Nhược Thủy nhé.
3. Hướng dẫn trẻ học.
Hoạt động 1: Đọc diễn cảm bài thơ:
+ Cô đọc lần 1: Cô đọc cho trẻ nghe bài thơ “Ong và bướm” tại mô hình
- Giới thiệu tên bài thơ “Ong và Bướm”
- Giới thiệu tên tác giả “ Nhược Thủy”
- Cho trẻ quan sát tranh, trò chuyện nội dung bức tranh.
- Giới thiệu nội dung của từng bức tranh.
+ Cô đọc lần 2: Kết hợp hình ảnh trên ti vi.
* Giảng nội dung.
- Các con thấy bài thơ của tác giả Nhược Thủy thấy thế nào?
- Cô cũng thấy bài thơ rất hay đấy. Vì trong bài thơ nói về chú ong và chú bướm. Chú bướm thì ham chơi còn chú Ong thì chăm chỉ làm việc, biết vâng lời mẹ. Ong không đi chơi rong khi làm việc mẹ giao chưa xong, vì đi chơi mẹ sẽ không thích.
Hoạt động 2: Thử tài của bé.
- Chúng mình vừa đọc bài thơ gì?
- Con bướm trắng đang làm gì?
- Bướm trắng lượn ở vườn hồng bướm trắng đã gặp ai?
- Ong đang làm gì?
- Bướm liền gọi thế nào?
- Theo con ong có đi chơi với bướm không?
- Thế ong trả lời bướm như thế nào?
=> Bạn ong trả lời là bạn ong còn bận vì bạn ong đang giúp mẹ làm việc đó. Bạn ong không đi chơi vì bạn ong vâng lời mẹ dặn. Thế mẹ đã dặn ong điều gì?
Giáo dục:
+ Giữa bạn ong và bạn bướm con thích bạn nào?Vì sao?
=> Giáo dục trẻ biết luôn ngoan ngoãn và vâng lời mẹ dặn.
Hoạt động 3: Những thi sĩ tài ba
- Cô dạy trẻ đọc từng câu 1 – 2 lần cho đến hết bài
- Trong khi trẻ đọc cô chú ý lắng nghe và sửa từ còn sai và ngọng cho trẻ.
- Sau đó cho trẻ đọc theo các hình thức:
+ Tổ
+ Nhóm
+ Cá nhân
- Cô hỏi trẻ về số lượng bạn mà cô mời lên đọc.
- Cô động viên khích lệ trẻ đọc to rõ ràng
Hoạt động 4: Trò chơi: “ Tình bạn thân”.
- Các con ạ! Ong và Bướm
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Ngô Thị Nhung
Dung lượng: 43,50KB|
Lượt tài: 2
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)