Giao an toán 6
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Hải Huyền |
Ngày 05/10/2018 |
38
Chia sẻ tài liệu: giao an toán 6 thuộc Lớp 4 tuổi
Nội dung tài liệu:
Ngày soạn: 08/11/2014
Ngày dạy: 11/11/2014
Chủ đề 1: Bội chung nhỏ nhất
Tiết 34: BỘI CHUNG NHỎ NHẤT
I. MỤC TIÊU.
1. Kiến thức.
- Học sinh hiểu thế nào là BCNN của hai hay nhiều số.
- Học sinh biết tìm BCNN của hai hay nhiều số bằng cách phân tích các số đó ra thừa số nguyên tố.
2. Kỹ năng.
- Học sinh biết phân biệt được quy tắc tìm BCNN với quy tắc tìm ƯCLN, biết cách tìm BCNN một cách hợp lí trong từng trường hợp cụ thể.
- Biết vận dụng tìm BCNN trong các bài toàn thực tế đơn giản.
3. Thái độ.
- Xây dựng ý thức học tập tự giác, tích cực và tinh thần hợp tác trong học tập.
II. PHƯƠNG PHÁP.
- Gợi mở - vấn đáp.
- Thuyết trình
- Thực hành
- Hoạt động nhóm.
III. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN - HỌC SINH.
- Giáo viên: Thước kẻ, SGK, giáo án
- Học sinh: Vở ghi, đồ dùng học tập, chuẩn bị bài trước.
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC.
1. Ổn định tổ chức.
- Kiểm tra sĩ số lớp.
2. Bài mới.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
Hình thành và phát triển năng lực
Hoạt động 1: Hoạt động trải nghiệm
- GV: Nêu câu hỏi:
+ Thế nào là BC của hai hay nhiều số? khi nào?
+ Tìm BC (4, 8)
HS trả lời câu hỏi và làm bài tập.
* Tìm BC (4, 6)
Năng lực giải quyết vấn đề
- GV: Nhật xét và cho điểm.
Đặt vấn đề - giới thiệu bài.
Hoạt động 2: Hoạt động hình thành kiến thức mới
- GV nêu ví dụ 1 (SGK-T57).
+ Yêu cầu HS cá nhân suy nghĩ làm ra nháp.
+ GV: Tìm tập hợp B(4)? B(6)?
Gọi 1HS lên bảng viết.
- GV: Tìm số nào là BC(4, 6) trong tập hợp các B(4) và B(6)?
+ Tìm số nhỏ nhất khác 0 trong tập hợp B(4; 6)?
GV: Giới thiệu 12 là bội chung nhỏ nhất của 4 và 6.
Kí hiệu
BCNN (4, 6) = 12
- Vậy thế nào được gọi là BCNN của hai hay nhiều số?
- GV nêu nhận xét
(SGK - T57).
- GV gọi HS đọc chú ý (SGK-T58).
- HS: Suy nghĩ và tìm cách làm
- HS: Lên bảng
B(4) = {0; 4; 8; 12; 16; 20; 24; 28; 32; 36 …}
B(6) = {0; 6; 12; 18; 24; 30; 36…}
BC (4, 6) = {0; 12; 24; 36}
- HS: Số nhỏ nhất khác 0 trong tập hợp B(4, 6) là 12
- HS chú ý theo dõi và ghi bài.
- HS phát biểu khái niệm (SGK-T57).
- HS lắng nghe, ghi bài.
- HS đọc chú ý (SGK-T58)
1. Bội chung nhỏ nhất.
- Ví dụ 1: Tìm tập hợp các BC (4, 6).
Ta có:
B(4) = {0; 4; 8; 12; 16; 20; 24; 28; 32; 36 …}
B(6) = {0; 6; 12; 18; 24; 30; 36…}
Vậy BC (4, 6) = {0; 12; 24; 36}
Ta nói 12 là bội chung nhỏ nhất của 4 và 6.
K.hiệu BCNN (4,6) = 12
* Khái niệm (SGK-T57)
- Nhận xét (SGK-T57)
* Chú ý: (SGK-T58)
Mọi số tự nhiên đều là bội của 1. Do đó với mọi số tự nhiên a và b (). Ta có:
Năng lực giải quyết vấn đề
Năng lực giải quyết vấn đề
Năng lực khái quát hoát
Năng lực thuyết trình
BCNN (a; 1) = a
BCNN (a; b; 1)
= BCNN (a, b)
VD: BCNN (8; 1) = 8
Ngày dạy: 11/11/2014
Chủ đề 1: Bội chung nhỏ nhất
Tiết 34: BỘI CHUNG NHỎ NHẤT
I. MỤC TIÊU.
1. Kiến thức.
- Học sinh hiểu thế nào là BCNN của hai hay nhiều số.
- Học sinh biết tìm BCNN của hai hay nhiều số bằng cách phân tích các số đó ra thừa số nguyên tố.
2. Kỹ năng.
- Học sinh biết phân biệt được quy tắc tìm BCNN với quy tắc tìm ƯCLN, biết cách tìm BCNN một cách hợp lí trong từng trường hợp cụ thể.
- Biết vận dụng tìm BCNN trong các bài toàn thực tế đơn giản.
3. Thái độ.
- Xây dựng ý thức học tập tự giác, tích cực và tinh thần hợp tác trong học tập.
II. PHƯƠNG PHÁP.
- Gợi mở - vấn đáp.
- Thuyết trình
- Thực hành
- Hoạt động nhóm.
III. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN - HỌC SINH.
- Giáo viên: Thước kẻ, SGK, giáo án
- Học sinh: Vở ghi, đồ dùng học tập, chuẩn bị bài trước.
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC.
1. Ổn định tổ chức.
- Kiểm tra sĩ số lớp.
2. Bài mới.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
Hình thành và phát triển năng lực
Hoạt động 1: Hoạt động trải nghiệm
- GV: Nêu câu hỏi:
+ Thế nào là BC của hai hay nhiều số? khi nào?
+ Tìm BC (4, 8)
HS trả lời câu hỏi và làm bài tập.
* Tìm BC (4, 6)
Năng lực giải quyết vấn đề
- GV: Nhật xét và cho điểm.
Đặt vấn đề - giới thiệu bài.
Hoạt động 2: Hoạt động hình thành kiến thức mới
- GV nêu ví dụ 1 (SGK-T57).
+ Yêu cầu HS cá nhân suy nghĩ làm ra nháp.
+ GV: Tìm tập hợp B(4)? B(6)?
Gọi 1HS lên bảng viết.
- GV: Tìm số nào là BC(4, 6) trong tập hợp các B(4) và B(6)?
+ Tìm số nhỏ nhất khác 0 trong tập hợp B(4; 6)?
GV: Giới thiệu 12 là bội chung nhỏ nhất của 4 và 6.
Kí hiệu
BCNN (4, 6) = 12
- Vậy thế nào được gọi là BCNN của hai hay nhiều số?
- GV nêu nhận xét
(SGK - T57).
- GV gọi HS đọc chú ý (SGK-T58).
- HS: Suy nghĩ và tìm cách làm
- HS: Lên bảng
B(4) = {0; 4; 8; 12; 16; 20; 24; 28; 32; 36 …}
B(6) = {0; 6; 12; 18; 24; 30; 36…}
BC (4, 6) = {0; 12; 24; 36}
- HS: Số nhỏ nhất khác 0 trong tập hợp B(4, 6) là 12
- HS chú ý theo dõi và ghi bài.
- HS phát biểu khái niệm (SGK-T57).
- HS lắng nghe, ghi bài.
- HS đọc chú ý (SGK-T58)
1. Bội chung nhỏ nhất.
- Ví dụ 1: Tìm tập hợp các BC (4, 6).
Ta có:
B(4) = {0; 4; 8; 12; 16; 20; 24; 28; 32; 36 …}
B(6) = {0; 6; 12; 18; 24; 30; 36…}
Vậy BC (4, 6) = {0; 12; 24; 36}
Ta nói 12 là bội chung nhỏ nhất của 4 và 6.
K.hiệu BCNN (4,6) = 12
* Khái niệm (SGK-T57)
- Nhận xét (SGK-T57)
* Chú ý: (SGK-T58)
Mọi số tự nhiên đều là bội của 1. Do đó với mọi số tự nhiên a và b (). Ta có:
Năng lực giải quyết vấn đề
Năng lực giải quyết vấn đề
Năng lực khái quát hoát
Năng lực thuyết trình
BCNN (a; 1) = a
BCNN (a; b; 1)
= BCNN (a, b)
VD: BCNN (8; 1) = 8
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Hải Huyền
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)