Giao an tin hoc 6 tuan 8
Chia sẻ bởi Nguyễn Hoàng Hương |
Ngày 14/10/2018 |
39
Chia sẻ tài liệu: giao an tin hoc 6 tuan 8 thuộc Tin học 6
Nội dung tài liệu:
Tiết: 15
Tuần CM: 08
Ngày dạy: / /2012
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Giúp học sinh hệ thống hoá lại các kiến thức đã học ở chương I.
- Biết các phần mềm máy tính.
- Hiểu các thông tin về máy tính.
2. Kĩ năng: Biết làm bài tập trắc nghiệm và tự luận
3. Thái độ: Cẩn thận và nghiêm túc học tập.
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: Bài tập.
2. Học sinh: Ôn lại những kiến thức đã học.
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP :
1. Ổn định tổ chức và kiểm diện: 6A1: / 6A2: /
2. Kiểm tra miệng: Không.
3. Tiến trình bài học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG BÀI HỌC
*HĐ1: Vào bài (1’)
Trong tiết học này, chúng ta ôn lại những kiến thức đã học.
*HĐ2: Hệ thống hoá lại các kiến thức đã học (15’)
GV: Lần lượt nêu các câu hỏi và gọi cá nhân HS trả lời
1. Thông tin là gì? Hãy nêu một số VD cụ thể về thông tin và cách thức mà con người thu nhận thông tin đó.
2. Hoạt động thông tin bao gồm những quá trình nào?
3. Hãy nêu các dạng thông tin cơ bản? Nêu một vài VD minh hoạ việc có thể biểu diễn thông tin bằng nhiều cách đa dạng khác nhau?
4. Hãy nêu một số khả năng của máy tính? Đâu là hạn chế lớn nhất của máy tính hiện nay?
5. Hãy vẽ sơ đồ mô tả quá trình ba bước?
6. Hãy nêu cấu trúc chung của má tính điện tử?
7. Tại sao CPU có thể được coi như bộ não của máy tính?
HS: Cá nhân trả lời.
HS: khác nhận xét, sửa nếu sai.
GV: Nhận xét, thống nhất kết quả đúng.
*HĐ3: Bài tập (20’)
GV: lần lượt đọc các bài tập trắc nghiệm và gọi HS trả lời.
HS: cá nhân trả lời.
HS: khác nhận xét, sửa nếu sai.
GV: Nhận xét, thống nhất kết quả đúng.
1.1: D
1.2: A
1.3: C
1.4: D
1.5: C
1.6: B
1. tiếp nhận được
2. văn bản, âm thanh và hình ảnh
3. bộ xử lí trung tâm, bộ nhớ, thiết bị vào/ra
4. mã hoá và nhập thông tin, lưu trữ và xử lí thông tin, truyền và hiển thị (xuất) thông tin
I. LÝ THUYẾT
Xem lại các kiến thức ở SGK từ bài 1 ( 4.
II. BÀI TẬP
1. Khoanh tròn câu trả lời mà em chọn
1.1./ Thông tin có thể ở dạng :
A. chữ viết B. tấm bảng hiệu
C. quyển sách D. tất cả các dạng a,b,c.
1.2./ Thông tin máy tính chưa xử lí được là:
A. Các loại mùi, vị. B. Các con số
C. Các mẫu tự D. Các hình ảnh
1.3./ Thông tin trong máy tính được mã hoá nhờ :
A. hệ thập phân B. bộ mẫu tự
C. hệ nhị phân. D. Tất cả đúng.
1.4./ Các đơn vị đo thông tin là:
A. byte, kilo byte, mega byte, giga byte
B. mega byte, giga byte
C. bit, kilo byte, mega byte
D. giga byte, mega byte, kilo byte, byte, bit.
1.5./ Khả năng to lớn của máy tính là gì?
A. Xử lí thông tin, tính toán, lưu trữ
B. Làm việc không mệt mỏi
C. Lưu trữ thông tin.
D. Tất cả đúng
1.6./ Quá trình máy tính giải quyết yêu cầu của người dùng là:
A. nhập B. xử lí.
C. xuất D. Tất cả sai
2./ Điền vào khoảng trống trong câu:
1. Người ta thường tìm cách thể hiện thông tin dưới dạng này hay dạng khác để cho nó trở thành……..
2. Các dạng thông tin cơ bản là: …….
3. MTĐT cần có các bộ
Tuần CM: 08
Ngày dạy: / /2012
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Giúp học sinh hệ thống hoá lại các kiến thức đã học ở chương I.
- Biết các phần mềm máy tính.
- Hiểu các thông tin về máy tính.
2. Kĩ năng: Biết làm bài tập trắc nghiệm và tự luận
3. Thái độ: Cẩn thận và nghiêm túc học tập.
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: Bài tập.
2. Học sinh: Ôn lại những kiến thức đã học.
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP :
1. Ổn định tổ chức và kiểm diện: 6A1: / 6A2: /
2. Kiểm tra miệng: Không.
3. Tiến trình bài học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG BÀI HỌC
*HĐ1: Vào bài (1’)
Trong tiết học này, chúng ta ôn lại những kiến thức đã học.
*HĐ2: Hệ thống hoá lại các kiến thức đã học (15’)
GV: Lần lượt nêu các câu hỏi và gọi cá nhân HS trả lời
1. Thông tin là gì? Hãy nêu một số VD cụ thể về thông tin và cách thức mà con người thu nhận thông tin đó.
2. Hoạt động thông tin bao gồm những quá trình nào?
3. Hãy nêu các dạng thông tin cơ bản? Nêu một vài VD minh hoạ việc có thể biểu diễn thông tin bằng nhiều cách đa dạng khác nhau?
4. Hãy nêu một số khả năng của máy tính? Đâu là hạn chế lớn nhất của máy tính hiện nay?
5. Hãy vẽ sơ đồ mô tả quá trình ba bước?
6. Hãy nêu cấu trúc chung của má tính điện tử?
7. Tại sao CPU có thể được coi như bộ não của máy tính?
HS: Cá nhân trả lời.
HS: khác nhận xét, sửa nếu sai.
GV: Nhận xét, thống nhất kết quả đúng.
*HĐ3: Bài tập (20’)
GV: lần lượt đọc các bài tập trắc nghiệm và gọi HS trả lời.
HS: cá nhân trả lời.
HS: khác nhận xét, sửa nếu sai.
GV: Nhận xét, thống nhất kết quả đúng.
1.1: D
1.2: A
1.3: C
1.4: D
1.5: C
1.6: B
1. tiếp nhận được
2. văn bản, âm thanh và hình ảnh
3. bộ xử lí trung tâm, bộ nhớ, thiết bị vào/ra
4. mã hoá và nhập thông tin, lưu trữ và xử lí thông tin, truyền và hiển thị (xuất) thông tin
I. LÝ THUYẾT
Xem lại các kiến thức ở SGK từ bài 1 ( 4.
II. BÀI TẬP
1. Khoanh tròn câu trả lời mà em chọn
1.1./ Thông tin có thể ở dạng :
A. chữ viết B. tấm bảng hiệu
C. quyển sách D. tất cả các dạng a,b,c.
1.2./ Thông tin máy tính chưa xử lí được là:
A. Các loại mùi, vị. B. Các con số
C. Các mẫu tự D. Các hình ảnh
1.3./ Thông tin trong máy tính được mã hoá nhờ :
A. hệ thập phân B. bộ mẫu tự
C. hệ nhị phân. D. Tất cả đúng.
1.4./ Các đơn vị đo thông tin là:
A. byte, kilo byte, mega byte, giga byte
B. mega byte, giga byte
C. bit, kilo byte, mega byte
D. giga byte, mega byte, kilo byte, byte, bit.
1.5./ Khả năng to lớn của máy tính là gì?
A. Xử lí thông tin, tính toán, lưu trữ
B. Làm việc không mệt mỏi
C. Lưu trữ thông tin.
D. Tất cả đúng
1.6./ Quá trình máy tính giải quyết yêu cầu của người dùng là:
A. nhập B. xử lí.
C. xuất D. Tất cả sai
2./ Điền vào khoảng trống trong câu:
1. Người ta thường tìm cách thể hiện thông tin dưới dạng này hay dạng khác để cho nó trở thành……..
2. Các dạng thông tin cơ bản là: …….
3. MTĐT cần có các bộ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Hoàng Hương
Dung lượng: 78,50KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)